Di sản quý báu của ông Lý Quang Diệu (Phần 2)
Vào thời điểm Singapore giành độc lập, lần đầu tiên từ tay nước Anh vào năm 1963 và sau đó từ tay Malaysia vào năm 1965, thế giới mới chỉ có vài hình mẫu hệ thống. Vào những năm 1950 và 1960, ông Lý Quang Diệu đã đi từ Sri Lanka đến Jamaica để học hỏi những câu chuyện thành công ở nhiều thuộc đĩa cũ của Anh.
May mắn thay, ông đã lựa chọn những hình mẫu khác: ông quyết định học tập kế hoạch đô thị và việc cải tạo đất của Hà Lan và cơ cấu quan lý của người khổng lồ dầu khí Royal Dutch Shell và việc hoạch định chính sách dựa trên kịch bản. Singapore thường bị trêu đùa là công ty hoạt động tốt nhất thế giới.
Cách làm việc của châu Á được cho là bao gồm việc cho vay và cải cách. Ông Lý Quang Diệu đã có sự cân bằng đôi chút hai việc này, ví dụ như, chấp nhận nghĩa vụ quân sự của Israel. Nhưng ông cũng xem xét các chính sách nguyên gốc với những chính sách sáng tạo đã lan truyền từ Singapore ra bên ngoài như giá đường điện, hệ thống giảm ùn tắc hiện đang được sử dụng ở London và Stockholm, trong khi đó, Estonia và Hàn Quốc vừa tự mình tạo ra các phiên bản nhận dạng kỹ thuật số SingPass và cổng dịch vụ trực tuyến để truy cập dữ liệu và dịch vụ của chính phủ. Singapore có tỷ lệ triệu phú trên đầu người cao nhất thế giới.
Cùng với đó, bất bình đẳng thu nhập vẫn ở mức cao, những người Singapore sinh ra ở nhóm thu nhập thấp nhất nhiều gần gấp đôi những người Mỹ đang muốn vươn lên nhóm có thu nhập cao nhất. Vào năm 2013, Giáo sư Trường Đại học Columbia Joseph Stiglitzmade khiến nhiều người chú ý khi ông viết về việc Mỹ cần đến hệ thống hưu trí hoạt động mạnh mẽ và hệ thống sưởi ấm công cộng với giá cả phải chăng của Singapore như thế nào.
Video đang HOT
Ông Lý Hiển Long đã khiến Singapore trở thành thành phố an toàn đứng thứ hai thế giới sau Tokyo, theo xếp hạng của Cơ quan Tình báo Kinh tế. Theo ông Lý Quang Diệu, “Luật pháp và trật tự” là sự sắp xếp ngược. Trật tự phải là đầu tiên, sau đó mới là luật pháp. Đối với ông Lý Quang Diệu, trật tự có nghĩa vừa là sự an toàn công cộng vừa là khả năng tiên đoán chính trị.
Ông là người cứng nhắc nhưng không ngần ngại thay đổi. Từ chủ nghĩa xã hội đến chủ nghĩa tự do, ông đã thay đổi một cách thực dụng cho đến khi Singapore tìm được mô hình hoạt động hiệu quả: một nhà nước vú em thảnh thơi. Ông tin rằng, mọi người không e ngại những mâu thuẫn trong một thế giới phức tạp. “Tôi luôn luôn cố gắng để làm đúng, chứ không phải đúng về mặt chính trị” là một trong những phát ngôn đáng nhớ của ông.
Theo Foreign Policy
Nhiều lãnh đạo nước ngoài sẽ dự tang lễ ông Lý Quang Diệu
Các nhà lãnh đạo nước ngoài trên khắp thế giới sẽ đến Singapore vào ngày 29/3 tới để tham dự lễ tang cấp nhà nước đối với người sáng lập ra nhà nước Singapore hiện đại, ông Lý Quang Diệu.
Một người dân đưa con nhỏ đến viếng ông Lý Quang Diệu tại khu cộng đồng dân cư Tanjong Pagar. (Ảnh: Lê Hải/Vietnam )
Trang mạng Channelnewsasia ngày 27/3 cho biết các nhà lãnh đạo trong khu vực Đông Nam Á như Vua Malaysia Abdul Halim, Tổng thống Indonesia Joko Widodo, Thổng thống Myanmar Thein Sein, Thủ tướng Campuchia Hun Sen cùng nhiều nhà lãnh đạo khác sẽ có mặt tại Trung tâm Văn hóa Đại học Singapore (UCC), nơi diễn ra các hoạt động tang lễ của ông Lý Quang Diệu từ 14-17 giờ 15 ngày 29/3.
Các nhà lãnh đạo của châu Á như Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Tổng thống Hàn Quốc Park Guen-Hye, Thủ tướng Australia Tony Abbot và Thủ tướng Ấn Độ Nerendra Modi cũng sẽ có mặt tại lễ tang.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, các nhà lãnh đạo nước này cũng sẽ tham dự tang lễ cựu Thủ tướng Lý Quang diệu, tuy nhiên thành phần chi tiết của đoàn vẫn chưa được công bố.
Khu tưởng niệm ông Lý Quang Diệu trong Bệnh viện đa khoa Singapore, nơi ông chút hơi thở cuối cùng. (Ảnh: Lê Hải/Vietnam )
Ngày 26/3, Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng cho biết một phái đoàn do cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton và cựu Ngoại trưởng nước này Henry Kissinger dẫn đầu sẽ tham dự lễ tang của ông Lý Quang Diệu.
Sau hơn một tháng phải nhập viện do viêm phổi và tình trạng bệnh ngày càng diễn biến xấu, ông Lý Quang Diệu đã chút hơi thở cuối cùng vào lúc 3 giờ 18 phút rạng sáng 23/3, thọ 91 tuổi.
Ông Lý Quang Diệu là Thủ tướng đầu tiên của Singapore và là một trong những chính khách danh tiếng nhất trong lịch sử châu Á hiện đại. Ông được ghi nhận là người có công xây dựng lên nhà nước Singapore hiện đại, biến Singapore từ nghèo khó trở thành nước phát triển hàng đầu thế giới như hiện nay./.
Theo Vietnam
Khám phá dinh thự của ông Lý Quang Diệu ở Singapore Khám phá dinh thự của ông Lý Quang Diệu ở Singapore: Biệt thự Sri Temasek là nơi đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời Lý Quang Diệu. Không chỉ là nơi ở và văn phòng chính thức của lãnh đạo quốc gia Singapore, dinh Istana (tiếng Malay nghĩa là "cung điện") còn là một trong những di tích lịch...