Đến đồi Vọng Cảnh ôm trọn xứ Huế vào trong tầm mắt
Với không gian thanh bình, lãng mạn và êm đêm, đôi Vọng Cảnh của xứ Huê là môt trong những địa điêm làm say đắm lòng bao du khách.
1. Đôi Vọng Cảnh ở đâu?
Ngọn đôi này tọa lạc cách trung tâm thành phô Huê khoảng 7km. Tương truyên, đây đã từng là nơi được các vua nhà Nguyên chọn làm địa điêm dừng chân, nghỉ ngơi và vãn cảnh. Đây là môt địa danh đẹp, làm say lòng bao du khách khi đên với Huê thương. Quanh đôi là rât nhiêu những lăng tâm của các vị vua thời Nguyên như lăng Đông Khánh, lăng Tự Đức, lăng Thiêu Trị, lăng Xương Thọ, lăng bà Thánh Cung…
Đên với nơi này, du khách có thê chiêm ngưỡng không gian hữu tình, thơ mông cùng rừng thông xanh mát và những mái ngói nhâp nhô trong những ngôi làng Hương Hô hay Hải Cát. Đường đi lên đôi Vọng Cảnh là lôi nhỏ đi xuyên qua đôi thông rợp bóng mát, đẹp vô cùng.
2. Khám phá vẻ đẹp đôc đáo của đôi Vọng Cảnh
Con đường đi lên đôi Vọng Cảnh là những lôi đi xen lân với rừng thông đêu tăm tắp. Du khách vừa có thê vừa đi bô lên đỉnh đôi, vừa ngắm cảnh, checkin trên background đôi thông ‘xịn xò’.
Từ đôi Vòng Cảnh nhìn ra xa, bạn có thê chiêm ngưỡng được môt khoảng không gian thât sự yên tĩnh, hữu tình với những vườn cây ăn quả xanh mướt xen lân trong những lùm thông xanh rì. Nào các loại cây như cau, cam, nhãn, quýt, thanh trà,…. Rôi xen lân đó còn thây thâp thoáng những mái đên cô kính, xám màu rêu phong, hay những lăng tâm được thiêt kê câu kỳ của vua chúa thời Nguyên. Đặc biêt hơn, đứng từ trên đôi Vọng Cảnh nhìn xuông là dòng sông Hương êm đêm, tĩnh lặng ôm sát chân đôi. Tât cả tạo nên môt cảnh tượng thiên nhiên yên bình mà nên thơ.
Đôi Vọng Cảnh là môt trong những địa danh thắng cảnh nôi tiêng ở xứ Huê. Chính những vẻ đẹp đặc biêt này đã biên nơi đây trở thành địa điêm ‘”sông ảo’” được giới trẻ cực kỳ yêu thích.
3. Những hoạt đông thú vị tại đôi Vọng Cảnh
Video đang HOT
‘Sông ảo’ thả ga tại đôi Vọng Cảnh
Như đã nói ở trên, đôi Vọng Cảnh mang môt vẻ đẹp thơ mông, yên bình, và cũng là nơi ngắm cảnh khiên người ta ’si mê’. Vì vây, đên đây, đừng chỉ ngắm cảnh, hãy lưu lại những bức ảnh kỉ niệm đậm chất vintage nữa nhé!
Có rất nhiêu góc chụp đẹp cực mê mà bạn không thê bỏ lỡ khi đên với nơi này. Có thê là background đôi thông siêu lãng mạn hay nên sông Hương mơ màng. Ánh nắng cuôi chiêu cũng có thê trở thành chât xúc tác hoàn hảo cho môt tuyêt phâm “sông ảo” đây.
Ngắm hoàng hôn trên đôi Vọng Cảnh
Thời điêm đẹp nhât trên ngọn đôi này được cho là lúc hoàng hôn. Khi hoàng hôn buông xuông là lúc ánh nắng mặt trời đỏ rực nhuôm đỏ cả môt khoảng không gian sông núi bao la. Tât thảy mọi vât đêu được nhuôm ánh đỏ đượm buôn. Vạn vât nơi đôi Vọng Cảnh trở nên bình yên đên lạ.
Cắm trại trên đồi
Còn gì tuyêt hơn khi cũng lũ bạn tô chức dã ngoại hay cắm trại ngay tại đỉnh Vọng Cảnh nhỉ. Đôi Vọng Cảnh với khung cảnh thiên nhiên tươi xanh là môt địa điêm cắm trại và dã ngoại vô cùng lý tưởng. Chuân bị trước môt chút thức ăn sẵn và đô uông, sau đó đên đôi vọng cảnh dựng môt chiêc lêu nho nhỏ, cùng hôi bạn thân trải nghiêm thiên nhiên núi rừng. Chắc chắn đây sẽ là môt trải nghiêm đáng nhớ đây.
4. Những địa điêm tham quan khác gân đôi Vọng Cảnh
Gân đôi Vọng Cảnh, cũng có rât nhiêu những cảnh đẹp nôi tiêng của xứ Huê nên thơ mà bạn nhât định phải khám phá. Ngay gân đôi, có rât nhiêu những lăng tâm của vua chúa thời Nguyên với kiên trúc vô cùng đôc đáo.
Lăng Tự Đức
Đâu tiên phải kê đên lăng tâm của vua Tự Đức. Lăng vua Tự Đức cách đôi Vọng Cảnh chỉ khoảng 1km. Đây có lẽ là lăng đẹp nhât trong những lăng tâm của các đời vua nhà Nguyên bởi nơi đây mang theo nét hòa hợp giữa khung cảnh thiên nhiên bao la và không gian kiên trúc đôc đáo.
Lăng Minh Mạng
Đây là lăng tâm mang đâm nét truyên thông, cô kính và chưa đây màu sắc Nho giáo. Lăng Minh Mạng tọa lạc trên ngọn núi Câm Khê, là vị trí đắc địa được nhà vua tìm kiêm 14 năm trời. Lăng Minh Mạng là môt công trình kiên trúc uy nghi và chuân mực nhât trong những kiên trúc của thời nhà Nguyên. Lăng được bao bọc bởi cây xanh, bởi cái yên ả tĩnh lặng của sông hô, bởi sự vững chãi của núi non. Tât cả tạo nên môt bức tranh phong cảnh tuyêt sắc khiên người ta phải ngả mũ thán phục.
Lăng Khải Định
Tuy có kích thước khiêm tôn hơn so với lăng của các vua tiên nhiêm, song lăng vua Khải Định cũng được xây dựng môt cách công phu và vô cùng tỉ mỉ.
Đây là công trình kiên trúc được giao thoa giữa hai nên văn hóa Đông-Tây. Điên hình là những bức phù điêu tinh xảo được ghép tỉ mỉ bằng sành sứ và thủy tinh, những khay trà, vương miên,… xen lân vào đó là những vât dụng rât hiên đại như đèn dâu hay vợt tennis…
Đên với Huê thương, bạn nhât định phải đên đôi Vọng Cảnh Huế môt lân. Bởi nơi đây chứa đựng những cảnh sắc tuyêt đẹp làm say lòng bao du khách. Đây cũng chính là địa điêm checkin không thê tuyêt vời hơn cho những thánh mê ’sông ảo’ đây!
Độc đáo du lịch làng hương trăm tuổi tại xứ Huế
Nằm trên trục đường Huyền Trân Công Chúa, nơi có nhiều địa điểm tham quan như lăng vua Tự Đức, đồi Vọng Cảnh, làng hương Thủy Xuân giờ đây không chỉ là một làng nghề truyền thống, mà còn là địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch.
Cách TP Huế khoảng 7km về hướng Tây Nam, làng hương Thủy Xuân nổi tiếng với nghề làm hương trầm có tuổi đời hàng trăm năm. Từ đàn Nam Giao, chạy theo con đường Lê Ngô Cát khoảng chừng hơn 1km, làng hương Thủy Xuân hiện lên với những bó chân hương xoè ra đầy sắc màu trải dọc hai bên đường Huyền Trân Công chúa.
Làng hương Thủy Xuân (phường Thủy Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) giờ đây không chỉ là một làng nghề truyền thống mà còn là địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.
Làng hương Thủy Xuân không biết xuất hiện từ khi nào, chỉ biết rằng vào thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) nơi đây chuyên cung cấp hương trầm cho triều đình và quan lại nhà Nguyễn cũng như cả vùng Thuận Hóa, Phú Xuân.
Đến nay, trải qua hàng trăm năm, người dân ở làng hương Thủy Xuân vẫn tiếp tục duy trì và lưu giữ nghề truyền thống này. Có nhiều gia đình, nghề làm hương trầm được truyền từ đời này sang đời khác, để làm ra những cây hương trầm thơm ngát, phục vụ cho đời sống tâm linh của người dân trong và ngoài tỉnh.
Bà Tôn Nữ Ánh Tuyết (72 tuổi, thường được nhiều người gọi với tên trìu mến "mệ Tuyết"), một trong những người làm hương trầm lâu năm tại làng hương Thủy Xuân cho biết, nghề làm hương trầm tại làng Thủy Xuân không biết có từ khi nào, chỉ biết rằng từ hàng trăm năm trước nơi đây đã có nghề làm hương.
"Đến nay, gia đình cũng trải qua nhiều đời làm nghề hương trầm, nghề này tuy không mang lại thu nhập cao như bao nghề khác nhưng đây là nghề truyền thống do cha ông để lại, mình có trách nhiệm và bổn phận phải giữ gìn" - bà Tuyết tâm sự.
Nằm trên trục đường Huyền Trân Công Chúa, nơi có nhiều địa điểm tham quan như lăng vua Tự Đức, đồi Vọng Cảnh, làng hương Thủy Xuân giờ đây không chỉ là một làng nghề truyền thống, mà còn là địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch.
Giữa cái nắng như đổ lửa của mùa hè, nhiều đoàn khách, nhất là các bạn trẻ vẫn tìm về làng hương Thuỷ Xuân để chụp những bộ ảnh để làm kỷ niệm, cũng như tìm hiểu về một nghề truyền thống có từ lâu đời của xứ Huế.
Ông Nguyễn Bá Vương - Phó Chủ tịch UBND phường Thủy Xuân (TP Huế) cho biết, hiện nay trên địa bàn phường có khoảng từ 25-30 hộ dân làm nghề hương trầm dọc tuyến đường từ Huyền Trân Công Chúa đến đường Đoàn Nhữ Hài. Trong đó, có khoảng 5-7 hộ dân vừa làm hương vừa kết hợp làm du lịch.
Ông Vương cho biết thêm, cuối năm 2021, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã công nhận nghề làm hương trầm Thủy Xuân là nghề truyền thống của tỉnh này.
Việc công nhận nghề làm hương trầm ở Thủy Xuân là nghề truyền thống ngoài việc bảo tồn, tôn vinh một nghề thủ công truyền thống còn nhằm khuyến khích người dân làm du lịch, tạo thêm một điểm đến nổi tiếng trên bản đồ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đừng bỏ qua 4 địa điểm này khi đến Huế: Không chỉ 'săn' được hoàng hôn mà lên hình còn siêu đẹp Đâu chỉ có lăng tẩm, đền đài, xứ Huế còn nhiều nơi vừa 'săn' ảnh xịn vừa ngắm hoàng hôn đẹp hết nấc đây này! Huế từ lâu đã nổi tiếng với những cung điện, lăng tẩm, đền đài và các công trình cổ xưa mang đậm dấu ấn lịch sử được trùng tu và lưu giữ đến tận bây giờ. Ngoài ra,...