Đêm trắng trước mùa hoa anh túc
Phà Cà Tún là dãy núi phân định ranh giới Viêt – Lào ở huyên Quê Phong, nơi xa nhât, nghèo nhât tỉnh Nghê An. Dưới chân Phà Cà Tún, những bản làng người Mông, người Khơ Mú, người Thái… chât chứa những nôi đau, những bi kịch, những phân người lâm lũi.
Theo tiêng Thái thì Phà Cà Tún có nghĩa là vùng đât trông cây thuôc phiên, loài cây chưa bao giờ chêt ở miên biên viên, kê cả thời điêm nhiêu năm sau khi có lênh xóa bỏ. Mùa hoa anh túc lại đên, môt cuôc chiên nữa lại bắt đâu.
Vào cứ địa cuôi cùng của hoa Dinh
Suôt môt thời gian dài, đô khoảng vài chục năm, huyên Quê Phong là thủ phủ cây thuôc phiên của cả nước. Loài cây có cái tên khá mĩ miêu là hoa anh túc này được trông ở tât cả các bản làng ở huyên vùng cao xứ Nghê. Từ trên núi Phà Cà Tún, xuông các xã Châu Thôn, Tiên Phong, Đông Văn rôi đên tân những vùng trung tâm như thị trân Kim Sơn, xã Châu Kim, Mường Nọc… Cây thuôc phiên mang nhiêm vụ chủ lực trong công tác “xóa đói giảm nghèo”, loài hoa anh túc như môt ma lực đây người Mông, người Thái, người Khơ Mú vào những vụ mùa đây mê hoặc.
Sau khi có lênh xóa bỏ cây thuôc phiên của Chính phủ, thủ phủ Quê Phong liên tiếp bước vào những cuôc chiên. Cây thuôc phiên cứ bị bao vây, đây lùi dân, đên bây giờ chỉ còn sót lại trên nương rây của các bản làng người Mông tít tận xã biên giới Tri Lê. Nơi mà Chủ tịch xã Lô Văn Thu cứ nằng nặc khuyên nhà báo không nên vào vì gian khô lắm, đường đất, đi bộ, lỡ may trời mưa có khi phải ở lại cả tuân.
Cây thuôc phiên vân được trông trên vùng cao Tri Lê
Tô công tác của Đôn biên phòng 519 nằm ở bản Mường Lông, chịu trách nhiêm theo dõi những mùa rây của 410 hô bà con người Mông ở các bản vùng cao của xã Tri Lê là Mường Lông, Huôi Xái 1, Huôi Xái 2, Huôi Mương, Huôi Mới 1, Huôi Mới 2 và bản Nâm Tụt. Người Mông ở những bản làng này gọi thuôc phiên là hoa Dinh, một cách gọi gân gũi hơn rât nhiêu so với ruông lúa hay nương rây.
Mùa hoa anh túc khá ngắn, bắt đâu gieo hạt từ tháng 10 năm nay đên tháng 2 năm sau là có thê thu hoạch. Môi môt đám cây thuôc phiên chỉ tâm 20 m2 có thê đem đên cho người Mông vài chục triêu đông, bằng khoảng chục năm làm nương rây hay trông lúa. Cứ gieo hạt xuống, chẳng cần chăm sóc, đên kỳ hoa nở, họ khứa dọc theo bông hoa có bê ngoài giống quả sung lây nhựa đem vê. Trừ lại môt phân hút đê “leo núi cho giỏi”, môt phân bán hoặc đôi trâu bò.
Bởi thê nên mây bân cán bô huyên, xã, bô đôi biên phòng dạy cho dân bản cây lúa nước đê thay cho những buôi lên nương rây vừa xa xôi vừa khó nhọc mà họ cứ lờ đi. Môt vài hô thây cán bô nằn nì nhiêu quá cũng nê, bât đắc dĩ phải xuông ruông. Xuông kiêu miên cưỡng nên cứ cây vây vòng tròn quanh người rôi dâm lên, lây cớ không biêt làm mà bỏ.
Video đang HOT
Thượng úy Đào Văn Minh, Tô trưởng tô công tác nói rằng “tô chẳng bao giờ hoàn thành nhiêm vụ vì không ngăn cản nôi “sở thích” trông cây thuôc phiên của người Mông”. Tuyên truyên ra rả, có thưởng có phạt, nhưng đên mùa, hoa anh túc vân cứ nở tím trong những khoảnh rừng, trên nương rây người Mông.
Trưởng bản Chông phô biên người dân câm trông cây thuôc phiên
Tám năm công tác ở Đôn 519 là 8 mùa hoa anh túc mà anh Minh cùng đông đôi tham gia những đợt nhô bỏ loài hoa đôc. Chỉ mới đâu năm nay, khi UBND huyện Quế Phong ra Quyết định số 143 về việc thành lập đoàn kiểm tra, xử lý diện tích tái trồng cây thuốc phiện xen lẫn cây màu, Tô công tác của thượng úy Minh cùng với đoàn kiểm tra liên ngành phá nhổ 23 đám trồng thuốc phiện với tổng diện tích 3.070 m2 tại Huôi Mương.
Tiêp tục vượt rừng leo đên chân dãy núi Phà Cà Tún triệt phá thêm 13 đám trồng thuốc phiện có tổng diện tích 1.940 m2. Chưa kịp nghỉ ngơi thì đâu tháng 3 có tin báo môt rây thuôc phiên sắp thu hoạch ở gân suôi Nâm Tụt. Tại khu vực này, sau khi kiểm tra, lực lượng chức năng đã phát hiện phá nhổ 3 đám trồng thuốc phiện có diện tích 1.800 m2. 1,2 ha thuôc phiên trong vụ vừa rôi, chả trách tô công tác của Đôn biên phòng 519 thêm môt lân không hoàn thành nhiêm vụ.
“Nghị quyêt” câm trông… rau cải
Cây thuôc phiên còn nhức nhôi quá. Chỉ thị câp trên yêu câu thành lâp các ban quản lý (BQL) ở các bản người Mông bao gôm bí thư, trưởng bản và đại diện các đoàn thê. Môi BQL có hơn chục người, trách nhiêm chính là tuyên truyên vân đông và giám sát viêc trông cây thuôc phiên của người dân dưới chân dãy Phà Cà Tún.
Mùa hoa anh túc năm ngoái bị chỉ trích quá nhiêu vì đê người dân trông cây thuôc phiên xen lân rau cải nên chuân bị “xuông vụ” năm nay, Bí thư chi bô bản Mường Lông Thào Thông Lỳ và Trưởng bản Và Nhia Chông quyêt định chọn thời điểm này tổ chức họp BQL và dân bản đê quán triêt không được tái trông cây thuôc phiên nữa.
Nghe đâu huyên Quê Phong treo thưởng cho bản nào không trông sẽ được hô trợ 7 triêu đông nên không khí chuân bị cuôc họp của BQL khá nhôn. Dù vây Thào Thông Lỳ cũng phải chọn địa điêm họp ở gân nhà Và Dí Sinh, hô dân đang làm nhà, nơi tâp trung nhiêu dân bản nhất. Chọn kỹ như thê nhưng cũng phải đên gân 9 giờ tôi mới có vài chục người dân đên tham gia.
Đem vân đê làm thê nào đê đảm bảo viêc không tái trông cây thuôc phiên khi đã đên vụ, dân bản chẳng có ý kiên gì. Bí thư Lỳ và Trưởng bản Chông lại có quan điêm khác nhau. Theo Bí thư Lỳ thì viêc trông cây thuôc phiên của dân bản là do loài cây này khi mới mọc rât giông rau cải. Dân bản chỉ viêc gieo hạt trôn với rau cải là BQL không phát hiên được, chỉ đên lúc trô hoa mới phân biêt thì đã cân ngày thu hoạch rôi. Vì vây, Bí thư Lỳ đê xuât nên có nghị quyêt câm người dân trông rau cải đê diêt luôn cây thuôc phiên. Nghe cũng hay hay nhưng Trưởng bản Chông vôi bác: “Dân bản ăn bằng rau cải, nêu không trông thì không có rau đê ăn. Vì vây câm trông rau cải cũng khó”.
Cuôc họp trước mùa hoa anh túc
“Theo quy định của pháp luât, nêu phát hiên đôi tượng trông cây thuôc phiên sẽ bị khởi tô. Tuy nhiên ở các bản Mông thuôc xã Tri Lê viêc xác định đôi tượng là rât khó. Đât nương rây của bà con thường do phát đôt mà có nên không xác định được của ai. Mà giả sử phát hiên ở bản Mường Lông cũng chưa chắc là do dân bản trông, người bản khác sang cũng nên. Thành thử viêc khởi tô là rât khó”, thượng úy Minh phân tích.
BQL đang bàn bạc phía trên thì bên dưới đã lác đác vài tiêng ngáy. Công an viên tên là Xông Bá Dìa phải làm nhiêm vụ đi đánh thức các đại biêu. Bị phá mất giấc ngủ, môt sô người tấm tức bỏ ra vê. Công an Dìa vôi mắng: “Muôn rôi bây còn đi mô? Đi hút hay là đi ăn trôm? Hay là đi bàn nhau đê trông thuôc phiên? Quá 10 giờ mà đi lang thang trong bản là choa bắt đó”. Từng tốp người vẫn cứ lầm lũi đi.
Chuyện câm trông rau cải có vẻ không khả thi, Bí thư Lỳ chuyên sang phương án quán triêt từng dòng họ. Mường Lông có 8 dòng họ cả thảy. Họ Và có 39 hô, họ Xông 15 hô, họ Thò 26 hô… tât cả có 90 hô, 862 khâu. Đại diên các họ đêu lân cân bằng tiêng Mông, đại ý là câm trông cây thuôc phiên thì lây gì mà ăn đây. Diên tích đât sản xuât của cả bản cũng có khoảng 24 ha nhưng tâp quán chỉ quen trông cây thuôc phiên, không quen làm lúa, làm nương nên 44 hô còn nằm trong diên đói nghèo.
2 giờ sáng mà cuôc họp bản vân chưa thông nhât được các phương án. Đại diên các dòng họ, các hô dân cũng ký vào biên bản cam kêt không trông cây thuôc phiên xen lân cây cải. Cái viêc mà nhiêu cuôc họp những năm trước họ đã làm. Ký thì ký nhưng trông thì vân trông. Cuôi cùng Bí thư Lỳ và Trưởng bản Chông chỉ dám đặt chỉ tiêu không trông với hơn chục cán bô, đảng viên trong BQL. Ây vây mà chỉ tiêu này có vẻ cũng khó hoàn thành.
“Cán bô, đảng viên trong bản từ trước đên nay vân trông mà. Nhà ta khô lắm, tỉnh nói huyên, huyên nói xã, xã nói bản, bản chẳng nói được ai. Năm nay sẽ làm quyêt liêt nhưng câm được hay không thì ta không dám hứa”, Bí thư Lỳ nói.
Theo 24h
Cây sưa lớn nhất Việt Nam bị chặt trộm
Cây sưa đường kính trên 2m, cao hơn 20m ở biên giới Việt - Lào bị 7 lâm tặc đốn hạ cách đây một tuần.
Cây sưa (Ảnh minh họa)
Thông tin từ UBND xã Phúc Trạch xác nhận: Đồn Biên phòng Cồn Roàng (xã Thượng Trạch) có báo cáo về thông tin cây sưa nói trên cho Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng Quảng Bình.
Theo một nguồn tin, cây sưa cách xã Thượng Trạch một ngày rưỡi đi bộ, vẫn xanh tốt trước khi bị đốn hạ.
Kiểm lâm Phong Nha - Kẻ Bàng cũng như hai đồn biên phòng Cà Ròng, Cồn Roàng đang nắm tình hình và triển khai lực lượng tuần tra nhằm ngăn chặn việc lâm tặc vận chuyển gỗ sưa.
Một nhóm đầu nậu khoảng 10 người ở miền Bắc, qua dắt mối của các đầu nậu ở Quảng Bình, đã vào rừng để mua bán cây sưa nói trên.
Theo giới đầu nậu, nếu nhóm lâm tặc cưa xẻ cây sưa thành những bộ ngựa (phản) thì giá trị của nó có thể lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Cách đây 10 ngày, hai cha con ông Lê T. đã đốn hạ, do tình cờ phát hiện khi đi đặt bẫy trong rừng Phong Nha - Kẻ Bàng. Số gốc rễ được mang về bán trước với giá 195 triệu đồng.
Một nhóm người ở xã Hưng Trạch phát hiện và vào cướp toàn bộ số gỗ đã được cưa xẻ khi họ chưa kịp mang về.
Theo Tinngan
Đánh chết vợ vì quá chén khi ăn rằm tháng 7 Sau khi đi ăn Rằm tại nhà một người quen, trên đường về, Lù Văn Xương đã đánh vợ là chị Lò Thị Liên rồi bỏ về nhà ngủ. Khi tỉnh rượu, y quay lại tìm và phát hiện chị Liên đã tử vong. Ngày 31/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Tân Uyên (Lai Châu) cho biết đã bắt...