Đề xuất sống thử trước khi phẫu thuật chuyển giới
Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế đê xuât trươc khi quyêt đinh phâu thuât, ngươi muôn chuyên đôi giơi tinh cân co thơi gian sông thư vơi giơi tinh minh muôn chuyên đôi tư 1-2 năm.
Quốc hội vừa thông qua Luật Dân sự (sửa đổi), cho phép cá nhân chuyển đổi giới tính, xác định lại giới tính. Để làm rõ hơn nội dung này, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Huy Quang, Vụ trường Vụ Pháp chế, Bộ Y tế.
Phâu thuât ngay tai Viêt Nam
“Nhu cầu được chuyển đổi giới tính là vấn đề tồn tại trong thực tế, chúng ta cần thừa nhận để giải quyết, không nên né tránh. Xét về góc độ quyền con người, việc cho phép chuyển đổi giới tính là việc làm ý nghĩa và nhân văn cao, giup ho đươc sống thật với giới tính của mình”, ông Quang nêu quan điểm.
Theo ông Quang, hiện Việt Nam có khoảng 500.000 người có giới tính không trùng với giới tính hiện có. Trong đó có khoảng 500-1.000 người đã chuyển đổi giới tính ở nước ngoài, chủ yếu phẫu thuật chui, vừa tốn kém, vừa chịu nguy cơ rủi ro cao.
TS Nguyên Huy Quang
Video đang HOT
Tuy nhiên do trước đây pháp luật chưa thừa nhận nên cuộc sống người chuyển đổi giới tính gặp nhiều trở ngại như không được công nhận về nhân thân, không được thay đổi giới tính trên giấy tờ vì thế họ gặp rất nhiều khó khăn trong quan hệ giao dịch dân sự, không được bảo vệ trong các trường hợp diễn ra tội phạm liên quan đến hiếp dâm, hộ tịch, kết hôn…
“Giờ được thừa nhận thì tất cả nhưng người đa hoàn thiện về giới tính nhưng tư tưởng, hành vi ngược lại hình hài thì sẽ được xác định lại giới bằng cách can thiệp y học”, ông Quang cho hay.
Trước câu hỏi cơ sở y tế nào sẽ đủ điều kiện thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính, ông Quang khẳng định Việt Nam hoàn toàn làm chủ được các kỹ thuật về y học. Dù chuyển nữ sang nam khó hơn nhưng các bệnh viện ngoại khoa hạng đặc biệt đều có khả năng thực hiện được kỹ thuật này cũng như sử dụng liệu pháp hormone sau phẫu thuật.
Dù vậy, ông Quang cho răng, để thực hiện được việc chuyển đổi giới tính cần phải xây dưng có đao luật riêng như luât chuyển đổi giới tính. Ông hy vọng trong nhiệm kỳ tới của Quốc hội có thể được thông qua để có đầy đủ cơ sở pháp lý khi chuyển đổi.
Cần sống thử giới tính trước khi phẫu thuật
Theo ông Quang, thưc tê môt sô ngươi sau khi chuyển đổi giới tính chưa thích nghi kịp với nhiều thay đổi của cuộc sống mới và không thoả mãn thật sự với giới tính mới dẫn đến trầm cảm, thậm chí là tự tử.
“Ngươi đa chuyên đôi giơi tinh sẽ không bao giờ có con nếu quan hệ tình dục thông thường. Nếu có con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cũng sẽ dẫn đến nhiều bi kịch như khi có con ai sẽ là bố, ai là mẹ, con cái gọi họ thế nào, xã hội nhìn nhận đứa trẻ này ra sao… Nhiêu ngươi chưa xac đinh đươc viêc nay”, lơi ông Quang.
Ông Quang cung lưu y, khi chuyên đôi giơi tinh se co những hệ quả lâu dài vê sưc khoe. Qua trinh tiêm hormone suôt đơi khiên cơ thê co nguy cơ măc bênh tât cao hơn, đăc biêt la ung thư. Tuổi thọ của người chuyển giới có thể giảm 20 năm.
Do đo ông Quang cho răng, trươc khi chuyên đôi giơi tinh cân tim hiêu ro nhưng viêc nay va đê đê tranh trương hơp hôi hân sau khi chuyên giơi tinh cần phải có những trình tự chuân bi trươc khi chuyên đôi.
“Ví dụ người nam muốn chuyển đổi giới tính sang nữ cần phải co thơi gian sống thử vơi moi hoat đông thương ngay cua phu nư như mặc váy, tô son đánh phấn, đi giay cao got, cac sơ thich cua nư giơi… Ngược lại, khi nữ muốn chuyển hành nam cũng cần phải sinh hoạt như nam giới như tham gia các hoạt động thể thao, làm việc nặng, chân tay trong khoang thơi gian tư 1-2 năm. Khi thây minh phu hơp mơi quyết định đê y hoc can thiêp chuyên đôi giơi tinh. Ơ Thai Lan, khoang thơi gian sông thư la 1 năm”, ông Quang đê xuât.
Đê tao thuân lơi cho ngươi chuyên đôi giơi tinh, ông Quang cho biêt sau khi thực hiện xong, ngành y tế sẽ cấp 1 giấy chứng nhận xac nhân đã phẫu thuật chuyển giới để từ đó làm căn cư khai bao cac thủ tục pháp lý cũng như sinh hoạt khác.
Thúy Hạnh
Theo_VietNamNet
Sẽ có luật riêng, chuyên biệt về chuyển đổi giới tính
Bộ trường Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết như vậy khi trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội sáng nay 25-11, sau đúng một ngày dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi được thông qua, trong đó có điều luật riêng về việc chuyển đối giới tính (Điều 37, BLDS).
Theo ông Cường, khi Bộ luật Dân sự đã quy định như vậy rồi thì chắc chắn nhiệm kỳ QH tới, phải có điều luật riêng quy định về vấn đề này. "Đây là bước mở ra để đạo luật riêng về vấn đề chuyển giới được xây dựng, ban hành. Khi nào luật đó có hiệu lực thì việc chuyển giới mới được thực hiện" - ông Cường nói.
Việc chuyển đổi giới tính mặc dù vẫn còn bị "treo" vì phải chờ một luật riêng nhưng theo Bộ trưởng Cường "Đây là bước tiến quan trọng vì thay đổi tư duy công nhận quyền của một nhóm người không lớn trong xã hội. Đó là tinh thần của Hiến pháp 2013, tôn trọng quyền con người dù cho đó chỉ là thiểu số".
Bộ trường Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường. Ảnh: Trọng Phú
Trả lời câu hỏi cần phải ra một đạo luật riêng hay ghép vào Luật Hôn nhân Gia đình, ông Cường cho hay: "Cần phải có đạo luật riêng do đây là những quy định, điều kiện rất sâu về chuyên môn, kỹ thuật, y học... để bảo đảm người được chuyển giới phải thành công. Luật cũng sẽ có quy định hạn chế, quy định cấm để làm sao xã hội không loạn, nhất là thanh niên, thiếu niên chưa nhận thức được đầy đủ về hệ lụy của vấn đề này mà làm theo phong trào thì rất nguy hiểm. Tại châu Á, rất ít nước thừa nhận quyền này. Bộ luật Dân sự Việt Nam thừa nhận tôi cho là điều hết sức tiến bộ trong khu vực châu Á".
Về lộ trình xây dựng đạo luật riêng cho việc chuyển giới, Bộ trưởng cho biết còn phụ thuộc vào chương trình xây dựng pháp luật của nhiệm kỳ QH khóa XIV. "Cụ thể, tháng 7-2016 tới, QH khóa mới họp sẽ bàn về chương trình xây dựng pháp luật. Nếu bộ chuyên ngành không đề xuất, Bộ Tư pháp cũng sẽ đề xuất. Bao giờ xây dựng được thì chưa thể trả lời ngay. Tin rằng nhiệm kỳ khóa XIV sẽ phải làm, nếu không sẽ là quyền treo" - ông Cường khẳng định.
Trọng Phú
Theo_PLO
Cho phép chuyển đổi giới tính và "bài toán" chưa có lời giải Khi luật cho phép chuyển đổi giới tính, không loại trừ khả năng, những người đồng tính muốn có mối quan hệ hôn nhân hợp pháp sẽ chuyển giới để đáp ứng điều kiện kết hôn của Luật hôn nhân gia đình. Bao giờ mới có luật? Sáng 24/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Bộ luật...