Day dứt chuyện tình của phạm nhân mang án tử
Không thê khóc trước mặt vợ, anh đã ôm ảnh vợ con khóc ròng từng đêm, nước mắt của sự hôi hân, day dứt và kính nê.
Trước khi khoác áo tử tù, anh là môt bác sỹ, được người đời trọng vọng. Vợ anh là môt giáo viên, đông lương khiêm tôn nhưng với anh đây là chô dựa, niêm hy vọng cả đời mà môi khi nhắc tới vợ, trong giọng nói của anh đan xen giữa yêu thương là môt sự kính nê.
Với những người sợ, viêc thừa nhân chẳng bao giờ có nhưng liêu có mây người thê hiên sự kính nê vợ ra miêng, vây mà anh đã làm điêu đó, nói ra môt cách chân thành, không chút đăn đo, sĩ diên. Anh là Vũ Năng Sỹ, sinh năm 1967, kẻ khoác áo tử tù đã 4 năm nay ở trại giam công an tỉnh Bắc Giang. Với pháp luât, anh là kẻ có tôi, môt tôi lớn vì buôn ma túy là gieo cái chêt trắng cho đông loại nhưng ngoài cái tôi ây ra, anh vân là môt con người, biêt yêu thương, giân hờn và cả sự ăn năn, hôi hân. Nhât là giờ đây, ở cái thời điêm chẳng biêt chêt đêm nay hay đêm mai, anh mới thây quý từng ngày được sông nên cứ môi khi bình minh vừa ló rạng, anh lại giở ảnh vợ con ra, tâm sự.
Lây nhau từ tình yêu nhưng chính anh lại là kẻ phản bôi đê rôi khi khoác áo tử tù, anh mới nhân ra rằng tình cảm mà vợ anh dành cho chông thât rông lượng. Chị yêu chông, thương chông theo cách riêng của môt phụ nữ có học cho dù ngày anh ra tòa, chị mới hay chông mình vướng lưới tình và kẻ mà anh “say nắng” đên quên cả gia đình và pháp luât ây lại cũng đang chung vành móng ngựa với anh, cùng lĩnh án tử hình. Sôc là điêu không tránh khỏi với môt người vợ luôn yêu và tin tưởng chông nhưng chị đã vượt qua, đứng dây đê hàng tháng lên thăm chông với những lời đông viên chân thành. Chị khuyên anh cô sông, không bi lụy đê làm chô dựa cho hai con và cũng đê chị còn nhìn vào anh đê chèo chông. Không thê khóc trước mặt vợ, anh đã ôm ảnh vợ con khóc ròng từng đêm, nước mắt của sự hôi hân, day dứt và kính nê.
Tử tù bác sỹ
Anh sinh ra trong môt gia đình cơ bản, lại thông minh nên sau khi Tốt nghiệp Đại học Y Thái Nguyên, Sỹ về công tác ở Trung tâm y tế huyện Phú Lương. Vợ giáo viên còn chông là môt bác sỹ, đẹp trai, hai con đủ nêp, đủ tẻ xinh xắn và học giỏi. Khỏi phải nói thì trong con mắt của nhiêu người gia đình anh là hình ảnh lý tưởng của nhiêu đôi trai gái mơ tới vây mà anh lại không nhân thức được điêu đó, hay nói đúng hơn là sự đa tình trong con mắt của anh đã khiên anh đê vuôt mât hạnh phúc.
Trong quá trình công tác ở bệnh viện, Sỹ được giao nhiệm vụ cai nghiện cộng đồng và chẳng hiêu sao đôi mắt ướt át của anh đã đông lòng trắc ân trước môt người đàn bà đẹp đưa chông tới cai nghiên. Nguyên Thị Ngọc, tên người đàn bà đó, kê rằng chông chị ta đã cai vài lân nhưng mãi vân không thành công. Lân này đi cai, Ngọc nhờ Sỹ giúp đỡ vì nêu cứ tiêp tục nghiên như thê, cô chẳng biêt bâu víu vào đâu vì tài sản gân như cạn kiêt. Lương tâm thây thuôc, lòng trắc ân của môt người đàn ông trước môt người đàn bà hai con nhưng còn rât đẹp đã khiên Sỹ thây thương cho thân phân môt đóa hông.
Video đang HOT
Từ chô giúp đỡ chân thành, thường xuyên trò chuyên, họ bông dưng cảm thây không thê thiêu nhau. Lao vào môi tình vụng trôm như con thiêu thân, Sỹ và Ngọc thường chọn điêm dừng chân đê tâm sự là nhà nghỉ Hải Yên ở thành phô Thái Nguyên. Rôi chẳng hiêu sao, Sỹ nghe lời Ngọc, góp vôn buôn chung ma túy.
Nhớ lại thời kỳ đó, Sỹ bảo chẳng biêt mình ăn vào bùa lú nào, thây Ngọc rủ thì răm rắp làm theo. Cũng có đôi lúc anh chôt dạ nhưng rôi lại chặc lưỡi bởi nêu không làm thì tiên đâu đê đi chơi với nhân tình, tiên đâu vào nhà nghỉ và tiên đâu đê trưng diên. Điêu mà anh đau khô không phải cái án tử đang mang mà vì đã lừa dôi vợ và kéo cả em ruôt mình cùng tham gia. Đường dây buôn bán ma túy của Sỹ gồm 13 đối tượng, hoạt động từ tháng 9-2004, đên năm 2006 thì bị phát hiên.
Ngày Sỹ bị bắt, vợ anh bàng hoàng còn đứa con gái lúc đó mới thi đô vào trường chuyên của tỉnh thì khóc ngât thê nhưng chị chưa sôc khi biêt ngoài viêc buôn ma túy, anh còn vướng lưới tình với môt người đàn bà đẹp, có chông là con nghiên. Đứng trước tòa, anh biêt phía sau mình là ánh mắt giân dữ của người thân, là sự đau xót tuyêt vọng của vợ con nên không dám quay lại vì sợ bắt gặp những cái nhìn phán xét. Ngay cả khi vào phòng biêt giam, môi khi vợ đên thăm, anh không dám nhìn thẳng vào mắt vợ. Môt cảm giác xâu hô, tôi lôi khiên anh chỉ dám nhìn vợ qua tâm ảnh, mở lòng hơn vào môi sáng sớm.
“Thực lòng tôi chẳng oán trách gì vì tôi tôi làm đáng bị án tử nhưng cứ sợ hai con không vượt qua được cú sôc này rôi viêc học hành dang dở thì dâu có chêt tôi cũng ân hân lắm. Nhưng giờ thì yên tâm rôi”, Sỹ nở nụ cười tự tin khiên khuôn mặt vôn bảnh bao càng trẻ hơn so với đô tuôi.
Ngày Sỹ bị bắt, con gái mới thi vào câp ba còn câu con trai đang tiêu học nhưng giờ cô con gái đã là sinh viên năm thứ 3 ĐH sư phạm còn câu con trai cũng đã thi đô vào trường chuyên của tỉnh. Sỹ bảo đây là công của vợ và chị là người anh mang ơn nhiêu nhât. “Chỉ có tình yêu em là chô dựa trong anh”, Sỹ đã viêt thê sau tâm ảnh gia đình nhưng lại không đủ can đảm nói ra điêu đó khi đứng trước mặt vợ.
Anh bảo chỉ mong được nghe môt lời trách mắng của chị nhưng đã 4 năm rôi, kê từ ngày anh mang án tử, đê lại bao điêu tiêng cho vợ nhưng tuyêt nhiên không môt lân chị nặng nhẹ với anh. Tât cả những lân đên thăm chỉ là những lời đông viên, săn sóc. Anh muôn lắm được đáp lại tình cảm của vợ nhưng không biêt có còn cơ hôi nữa không dâu rằng đơn xin được ân xá anh đã viêt gửi Chủ tịch nước. Sỹ bảo dâu sô phân có được định đoạt thê nào thì môi ngày qua đi anh càng thương nhớ vê vợ con da diêt.
Dường như sau những vâp váp cuôc đời, người ta mới nhìn rõ giá trị của nhau, cân lắm môt bờ vai làm điêm tựa, dâu cho bờ vai ây chỉ có trong tâm tưởng.
Theo ANTD
Giết vợ , đi tù vẫn cho rằng mình đúng
Trả giá vì hành vi tội lỗi, nhiều người ân hận, day dứt song có những người vẫn khư khư ôm lấy suy nghĩ rằng mình đúng để trốn tránh.
Một trong những kẻ tội đồ, luôn cho rằng mình không nghĩ sai cho người khác mà tôi gặp ở trại giam Vĩnh Quang ấy là Nguyễn Văn Tuấn, sinh năm 1965, quê ở Thái Nguyên, kẻ bị kết án 20 năm tù về tội giết người.
Bảo thủ hay cố tình trốn tránh
Mới qua tuổi tứ tuần nhưng Tuấn ốm yếu, xanh bủng như một ông lão, không còn sức sống. Kể về nguyên nhân giết người của mình, anh ta khẽ nhếch mép bảo: "tôi tin là mình đúng, vợ tôi có ngoại tình, chỉ có điều tại tôi cầm dao dạy vợ, không may đâm trúng ngực cô ấy nên giờ mới thế này". Bảo thủ, cố chấp hay Tuấn đang cố tình trốn tránh một sự thật mà đã 10 năm nay anh ta phải trả giá nhưng vẫn cố vớt vát để sống?.
Tuấn là con út trong một gia đình đông anh em, làm nông nghiệp ở huyện Phổ Yên. Sinh ra vốn đã ốm yếu nên Tuấn luôn mặc cảm về sức khỏe khiêm tốn của mình. Ngay cả khi đã lấy được vợ, anh ta cũng luôn cảm thấy lép vế trước người vợ quê mùa nhưng khỏe mạnh nên luôn kiếm cớ gây sự với vợ con để giành quyền ông chủ nhà. Vợ Tuấn là người tháo vát, ngoài ruộng vườn ra, chị còn bươn trải chạy chợ bán rau, quả nên kinh tế gia đình cũng tươm tất. Ba đứa con nhờ sự tảo tần của mẹ, đều được ăn học đến nơi đến chốn song với Tuấn, người đàn ông vốn chưa lần nào tự tin về bản thân mình thì việc chị vợ kiếm được tiền không thể chỉ là bán buôn, chạy chợ. Nghi vợ ngoại tình mang tiền về nuôi con, nhiều lần Tuấn ghen tuông bóng gió, đánh vợ thâm tím mặt mày. Thấy Tuấn đã không giúp gì vợ con lại còn có tính đa nghi, ghen tuông, các anh chị đều lựa lời khuyên can nhưng Tuấn không hối cải mà cho rằng mọi người vào hùa với vợ vì coi mình là người vô dụng.
Tôi ngày 25-10-2002, trong lúc chị Chiến, vợ Tuấn đang ngồi bó rau ở góc sân, Tuấn đang uông nước trong nhà thì một người đàn ông đi qua ngõ. Cho rằng người đàn ông kia có tình ý với vợ mình, đi qua để hẹn hò, Tuấn cât tiêng chửi vợ. Bực mình, chị Chiến liền bảo: "uông rượu rôi thì lên giường đi, đừng giở chứng nữa" rôi bỏ chạy. Tuấn cầm dao đuổi theo thì anh Nguyên Văn Chiên, hàng xóm đi qua, nhìn thấy vào can ngăn. Tuấn cầm dao quay về còn chị Chiên bỏ sang nhà anh chông trò chuyên với chị Dương, vợ anh chồng.
Phạm nhân Nguyên Văn Tuân
Không thây vợ quay về, Tuấn xách dao đi tìm. Đến nhà anh trai, thây chị Chiên đang ngôi nói chuyên với chị Dương, Tuân xông tới, lia con dao vào người vợ. Chị Dương giơ tay đỡ đòn cho em dâu, bị đâm trúng tay phải. Sợ hãi, chị Chiên bỏ chạy nhưng do trời tối lại vội vàng nên người phụ nữ này vâp ngã ngay chỗ cửa ra vào. Tuân xô tới vung dao đâm liên tiêp. Chị Chiến thiệt mạng ngay đêm đó với 10 nhát dao chí mạng khắp cơ thể còn chị Dương phải 8 mũi ở tay phải. Với hành vi này, Tuấn bị kết án 20 năm tù về tội giết người.
Vẫn còn đó nỗi đau
Ngày Tuấn hầu tòa rồi vào trại giam thụ án, tính đến nay sắp tròn 10 năm nhưng mãi cuối năm ngoái, người anh trên Tuấn mới vào thăm. Một phần vì hoàn cảnh quá nghèo, đi lại xa xôi, phần nữa vì mọi người đều giận đứa em tính tình bạc nhược, khuyên giải mãi không nghe để rồi gây ra tội lỗi tày đình. Ba đứa con hai gái , một trai của Tuấn không vào thăm bố cũng không một lời nhắn gửi. Chúng giận một người cha như Tuấn đã không làm được gì còn cướp mất mẹ của chúng. Từ ngày mẹ mất, cuộc sống của ba anh em rẽ sang một bước ngoặt lớn. Đứa lớn đang học ĐH phải bỏ vì không có tiền, hai đứa bé cũng chỉ đến trường được một thời gian thì phải nghỉ. Ông bà mất cả, các bác đều nghèo, không người cưu mang nên ba đứa trẻ tự phải bảo ban, kiếm sống nuôi nhau. Nghe anh trai kể, Tuấn mới biết ba đứa con mình đang làm thuê ở Bắc Ninh trong đó hai cô con gái thì làm công nhân ở một xưởng may còn cậu con trai thì làm thợ xây, một năm vài bận chúng mới về qua nhà. Tuấn mừng lắm vì các con đều đã trưởng thành nhưng cũng thấy tủi thân vì biết rằng chúng không gửi thư, không một lời hỏi thăm chứng tỏ trong lòng chúng không tồn tại người bố như Tuấn. Vậy nhưng khi nói chuyện với tôi, anh ta vẫn cố vớt vát: "Rồi chúng nó sẽ phải nghĩ lại. Tôi đâu có nghi oan cho vợ". Đôi mắt ráo hoảnh, Tuấn quay đi tránh cái nhìn ngạc nhiên của người đối diện.
Vì sức khỏe yếu nên từ ngày lên Vĩnh Quang, Tuấn nghỉ nhiều hơn đi làm cho dù công việc của anh ta không cần lắm đến sức khỏe. Tuấn viện lý do thường hay đau đầu nên chỉ một chút động nhẹ như tiếng loạt xoạt giở giấy của các phạm nhân làm hàng mã cũng khiến đầu anh ta nhức buốt. Nước da xanh bủng của người cớm nắng, Tuấn bảo sợ ánh sáng, chỉ thích ngồi trong nhà và nghĩ. Hỏi anh ta nghĩ gì, ân hận hay nghĩ về tương lai của mấy đứa con, nghĩ ngày được gặp chúng,... Tuấn lắc đầu: "nghĩ vu vơ thôi".
Trung tá Tạ Huy Bằng, quản giáo phụ trách phạm nhân ở phân trại 1 cho hay: "Tuấn là một phạm nhân bảo thủ chưa ai bằng nhưng thường vin vào lý do sức khỏe để trốn tránh lao động. Trong tù anh ta không có bạn, thường lặng lẽ một mình, sống không hòa đồng nên tâm tư khó nắm bắt".
Thường thì khi vào trại giam, trả giá cho việc làm tội lỗi của mình, hầu hết những kẻ lầm lỡ này đều ăn năn, hối hận về những việc mình đã làm thế nhưng Tuấn thì lại khác. Người đàn ông bất lực, mang tội giết vợ này luôn tin rằng mình nghĩ đúng và luôn bám vào lý do đấy để ngụy biên cho hành vi mât nhân tính của mình. Dẫu biết rằng sống lay lắt như anh ta thật là tiếc song vẫn còn hơn người vợ xấu số, chêt mà không giải được tiêng oan ngoại tình. Gần 10 năm ăn cơm tù, 3 lần được xét giảm với thời gian tổng cộng là 2 năm, Tuấn còn mấy năm nữa thôi là mãn hạn. Không hiểu đến khi đó ba đứa con sẽ đối xử với anh ta thế nào. Không nói ra nhưng tôi biết Tuấn đang lo lắm và có lẽ trong lòng anh ta đang rất ăn năn nhưng lại không muốn thổ lộ, sợ người ta biết được suy nghĩ của mình, giống như bản tính không tự tin cố hữu trong lòng anh ta vậy.
Kết thúc buổi nói chuyện, Tuấn sẽ sàng đứng lên, lặng lẽ đi về nơi lao động, đôi mắt không thần sắc chỉ khẽ chớp chớp.
Theo Dantri
Nỗi lòng ông chủ tiệm mát-xa "xử" khách bằng... dao Bị cáo đã ngoại ngũ tuần, dáng người tiều tụy, thần sắc đầy vẻ lo sợ hối lỗi cúi đầu bước nhanh ra trước vành móng ngựa để nghe Tòa tuyên bản án về tội "Giết người"... Nghe mức án 18 năm tù, bị cáo bật khóc tức tưởi, cay đắng vì phải trả giá rất đắt cho một phút nóng giận, hành...