Dạy con
Một buổi tối muộn cách đây 7 năm, tôi vô tình thấy trên Facebook bức ảnh bé gái đang khóc, tóc tai rũ rượi, xung quanh bộn bề đồ dùng học tập.
Chú thích bức ảnh là những dòng chữ do người cha sử dụng chính tài khoản của cháu để viết về việc bạn gái này lấy trộm tiền của bà nội, của mẹ, của anh ta. Đứa trẻ vừa trả giá việc đó bằng một trận đòn, có lẽ đau. Việc của nhà người ta, phải rồi, tôi ngồi im nghĩ một lúc rồi quyết định nhắn tin anh ta không nên làm nhục một đứa trẻ bằng cách bêu riếu trên mạng trên chính tài khoản Facebook của con mình.
Khoảng 15 phút sau, bức ảnh đó được xóa trong đêm, tôi đã hi vọng bạn bè của đứa trẻ đã đi ngủ sớm để không đọc những dòng chữ nặng nề đó. Nếu chuyện này xảy ra khi mạng xã hội lan thông tin nhanh như hôm nay, có lẽ sẽ không hề đơn giản đến như vậy.
Bạo lực, lời miệt thị, coi thường… của cha đối với con, cảm giác tội lỗi trẻ thơ sẽ bị thay thế bởi một viễn cảnh vô phương cứu chữa. Nó có thể sẽ biết quá vâng phục, đến độ chỉ dám cựa quậy khi đã đứng xa hẳn bố, nơi mà quyền lực, bạo lực không còn vươn tới nữa. Chỉ nghĩ cách chạy trốn, mà thường là chạy trốn vào nội tâm.
“Cũng đúng là bố chưa một lần thực sự đánh con. Nhưng tiếng bố thét, mặt bố đỏ tía lên, bố hối hả tháo thắt lưng da, rồi bố luôn bày sẵn nó trên thành ghế, khiến con gần như hết chịu nổi.
Video đang HOT
…
Tất cả những lần mà theo ý bố, con xứng đáng bị đánh đòn, nhưng rốt cuộc lại thoát được trong phút chót nhờ lòng khoan dung của bố, chỉ làm tích tụ ngày càng dày hơn cảm giác tội lỗi trong con. Đâu đâu con cũng thấy mình có tội trước bố.”
Trích “Thư gửi bố” của Franz Kafka.
Dạy con luôn thật khó.
Tưởng éo le vì chỉ có được 'chồng hờ', ai ngờ mẹ đơn thân lại hạnh phúc hơn
Bỏ được gã chồng vũ phu sau bao năm bị đày đọa, Loan như ngày càng tươi trẻ, hạnh phúc với 'chồng hờ' là anh hàng xóm luôn quan tâm, sẻ chia.
Loan - một cô gái xinh xắn, con nhà gia giáo tại Hà Nội, thế nhưng từ lúc lấy chồng sinh con thì hạnh phúc thật ngắn ngủi. Chồng Loan thuộc hạng "tứ bất tử": rượu chè, cờ bạc, gái gú, vũ phu thì chẳng ai bằng.
Lấy chồng 15 năm, Loan là gái một con mà quắt queo, rũ rượi bởi những lần cãi vã, những trận đòn đau từ gã chồng bất hảo. Cực chẳng đã, Loan cắn răng chịu đựng mãi cũng không xong với gã chồng hư hỗn, tệ bạc.
Thời thanh xuân của Loan thật ngắn ngủi bởi hơn chục năm trời chìm đắm trong kiếp làm vợ hẩm hiu cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt. Chồng Loan không chỉ xưng hô mày - tao trong cuộc sống hàng ngày. Chuyện chăn gối chẳng khác gì những lần hành xác, tức tưởi.
Nhẫn nhục mãi rồi cũng phải tìm cách giải thoát. Gánh chịu thêm nhiều trận đòn nữa gã chồng nát rượu, nghiện đỏ đen và máu gái mới chịu buông tha, ký đơn ly hôn. Loan được quyền nuôi con. Hú vía, may mà gã chồng hỗn láo đó có bồ mới, không muốn "đèo bòng" thêm con riêng để rộng đường chăng hoa.
Thoát được địa ngục gia đình, mặc dù có chút vất vả đơn thân làm mẹ nuôi con nhưng Loan cảm thấy thanh thản, như rũ bỏ được gánh nặng nợ. Dần dà, cuộc sống ổn định trở lại, cô thấy thoải mái, tươi trẻ hơn. Ra đường, tiếp xúc xã hội, Loan cảm thấy tự tin hẳn. Cô thoai mái lên mạng xã hội kết bạn, trao đổi thông tin và cả "thả thính" nữa. Loan thấy mình như được sống thêm một cuộc đời mới.
Cuộc sống hôn nhân không phải ai cũng trọn vẹn. Ảnh minh họa
Năm tháng cứ trôi đi, tưởng như chuyện yêu đương, chồng vợ đã trôi vào quên lãng thì bất ngờ Loan gặp một người đàn ông "gà trống nuôi con", vừa mới chuyển đến ngay sát nhà. Người ta nói "lửa gần rơm lâu ngày cũng bén" quả không sai. Biết rõ hoàn cảnh của nhau, thường xuyên chia sẻ với nhau chuyện trong nhà, ngoài ngõ rồi tình yêu đến lúc nào chẳng ai ngờ tới. Cứ ngỡ như đang ở trong mơ.
Hàng xóm, bạn bè ai cũng vui vào cho đó là hợp cảnh, hợp người vừa đôi phải lứa. Tưởng sẽ có một đám cưới nữa trong đời, nhưng cuộc sống lai lắm éo le, ít ai ngờ tới. Các con của đôi bên phản đối kịch liệt, gia đình hai bên cũng mạnh mẽ ngăn cấm. Họ sợ cảnh con anh - con tôi - con chúng ta tanh bành, tài sản nhà đất sau này thừa kế rắc rối...
Họ cũng lo ngại cảnh "rổ rá cặp lại" chả được bao lâu rồi khổ lây cả con cái đang tuổi ăn tuổi học. Loan và người đàn ông mới lại không dám vượt qua những suy nghĩ đó. Chồng cũ của Loan, vợ cũ của người đó liên tục tới đe dọa nếu cưới nhau sẽ đòi lại quyền nuôi con, đây là điểm yếu lớn nhất của hai người. Tình yêu của họ rơi vào ngõ cụt.
Thế rồi anh nói với Loan, gia đình ngăn cản chuyện kết hôn, cũng có cấm chuyện yêu đương đâu. Tình yêu mới là quan trọng. Loan ngẫm nghĩ và thấy người yêu nói đúng. Lấy nhau mà không yêu nhau mới là tai họa. Còn yêu nhau mà không lấy nhau thì tình chỉ đẹp khi còn giang dở. Thà có "chồng hờ" còn hơn dính vào chồng hỗn. Bài học ấy khiến Loan nhớ đời.
Thế là từ sau đó, chuyện hôn lễ của hai người không đặt ra nhưng việc qua lại của hai người và hai gia đình vẫn thân mật. Con riêng của họ cũng quý nhau như anh em một nhà. Có công to việc lớn đều chia sẻ gánh vác.
Chia tay chồng vũ phu, tôi lại gặp người phản bội Chồng trước thường xuyên đánh đập vô cớ, tôi ly hôn để cưới người khác nhưng anh lại phản bội... 20 tuổi tôi lấy chồng, thời điểm đó còn đang học cao đẳng. Chồng tôi được sinh ra trong một gia đình có điều kiện, có công việc ổn định, nhưng do được nuông chiều từ bé, nên anh chẳng coi ai ra...