Đầu tư 22,7 tỷ USD, Nga quyết tâm đánh thức “người khổng lồ” bằng tên lửa siêu nặng mới
Sau những đột phá vũ trụ ở thế kỷ 20, Nga đang có những bước đi nhằm khẳng định vị thế không gian của mình trong thế kỷ 21.
Cuối năm 2019, Giám đốc của Cơ quan nhà nước cho các hoạt động không gian “Roscosmos” (trước là Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Nga) là Dmitry Rogozin tuyên bố với báo chí Moskva rằng: Roscosmos vừa phê duyệt thiết kế tên lửa siêu nặng đầu tiên của Nga.
Thông báo này được đưa ra trong bối cảnh các nhà khoa học Nga đang quyết tâm phát triển dự án không gian tham vọng nhất kể từ khi Liên Xô tan rã cho đến nay. Nhưng chính xác thì tên lửa siêung nặng này là gì và cơ quan vũ trụ hàng đầu thế giới này thực hiện nó ra sao?
Theo định nghĩa trước đây của Roscosmos, một tên lửa siêu nặng có khả năng đưa ít nhất 35 tấn hàng hóa lên quỹ đạo Trái Đất.
Tuy nhiên, theo các công ty tư nhân và cơ quan vũ trụ khác trên thế giới, một tên lửa siêu nặng phải có khả năng mang ít nhất 50 tấn hàng hóa trở lên. Đơn cử, tên lửa Saturn V thời Apollo, có thể mang 140 tấn vào quỹ đạo Trái Đất tầm thấp, chính tên lửa này đã giúp NASA đưa người đổ bộ Mặt Trăng lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại năm 1969. Cao 111 mét và nặng 2,9 triệu kg, tên lửa Saturn V vẫn giữ kỷ lục là tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo trong lịch sử. Tên lửa vũ trụ Saturn V có thể chở hơn 140 tấn hàng hóa.
Cho đến nay, Saturn V của NASA vẫn là hệ thống tên lửa vũ trụ lớn nhất, mạnh nhất lịch sử. Đồ họa gốc: BBC
Tại Mỹ NASA và các công ty vũ trụ tư nhân như SpaceX và Blue Origin, đã phát triển hoặc phóng các tên lửa lớn hơn dần dần, vượt qua ngưỡng “siêu nặng” 35 tấn của Nga. Trung Quốc cũng đang xây dựng hệ thống tên lửa Long March 9, có thể vận chuyển hơn 100 tấn (vào khoảng những năm 2030).
Đứng trước cuộc đua ráo riết mang theo nhiều tham vọng của các quốc gia trong thế kỷ mới, đặc biệt, là sau khi nhường cuộc chơi không gian cho Mỹ, châu Âu, Trung Quốc và Ấn Độ 2 thập kỷ qua, đã đến lúc Điện Kremlin cần một cú hích thực sự.
Ngày 28/1/2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký Nghị định số 32, phê chuẩn việc phát triển tên lửa không gian siêu nặng.
Trong 2 năm sau đó, các kỹ sư Nga đã chọn lọc vô số thiết kế tên lửa cho dự án khổng lồ này. Một đề xuất hồi sinh tên lửa đẩy Energia thời Liên Xô được đưa ra. Về cơ bản, tên lửa đẩy/tên lửa vũ trụ Energia dùng nhiên liệu lỏng (hydrogen, oxygen), được thiết kế để sử dụng cho nhiều mục đích, bên cạnh việc phóng tàu con thoi Buran. Các thùng chứa nhiên liệu bên trong Energia cung cấp năng lượng cho 4 động cơ siêu mạnh, có khả năng cung cấp phần lớn lực đẩy trong suốt 9 phút đi lên quỹ đạo của nó.
Tuy nhiên, do thiếu kinh phí và tình hình chính trị bất ổn của Liên Xô, chương trình tàu con thoi Buran (đối thủ của chương trình tàu con thoi Mỹ) chính thức khép lại năm 1993.
Video đang HOT
Tàu con thoi Buran nằm phía trên tên lửa Energia tại sân bay vũ trụ Baikonour. Ảnh chụp năm 1999. Nguồn: FRANCIS DEMANGE/GETTY IMAGES
Vấn đề của Energia đó là: Không giống như Mỹ, Liên Xô không có tuyến đường biển dễ dàng để chuyên chở các tầng động cơ quá khổ của tên lửa đến khu vực lắp ráp và phóng. Chính phủ Liên Xô giải quyết vấn đề này bằng cách đầu tư một máy bay chở hàng chuyên biệt, cải tiến từ máy bay ném bom chiến lược VM-T Atlant. Tất cả các yêu cầu này khiến việc vận hành tên lửa đẩy Energia sử dụng nhiều lần trở nên tốn kém. Do đó, nó chưa bao giờ được sử dụng thực tiễn.
Trong chương trình vũ trụ mới của mình, NASA cũng đã chọn một thiết kế tương tự Energia để phát triển hệ thống phóng không gian SLS, ngoại trừ sử dụng dầu hỏa, NASA thay thế bằng cặp tên lửa rắn kế thừa từ chương trình con thoi trước đây.
Bài toán đặt ra cho các kỹ sư Roscosmos ngày nay nếu muốn hồi sinh tên lửa vũ trụ Energia là khiến cho Energia nhỏ gọn hơn và sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn nhưng mang lại hiệu quả lớn hơn.
Sau 3 thập kỷ, bài toán được giải như sau: Kỹ sư của Roscosmos đã bỏ việc sử dụng nhiên liệu hydrogen và sử dụng nhiên liệu dầu hỏa cô đặc; họ còn tiến hành “cắt” tên lửa thành một cụm gồm 7 tên lửa đẩy nhỏ, dễ dàng vận chuyển hơn. Phiên bản mới này được giới kỹ sư hàng không Nga đặt tên là Yenisei (theo tên dòng sông dài hơn 5.500 km của Nga, dài thứ 5 trên thế giới).
Tương tự tên lửa đẩy siêu nặng Falcon Heavy của SpaceX sản xuất (gồm một lõi tên lửa Falcon 9 được gia cố gắn với 2 tầng một của Falcon 9), Yenisei có lõi tên lửa chính, gắn xung quanh là 6 tên lửa tầng một nhỏ hơn (có tên là Irtysh).
Hình ảnh đồ họa của tên lửa vũ trụ siêu nặng Yenisei. Nguồn: Internet
Giám đốc Dmitry Rogozin của Roscosmos khoe rằng: Tên lửa đẩy siêu nặng Yenisei của Nga sẽ có giá thấp hơn Hệ thống phóng không gian SLS của Mỹ nhưng hiệu quả và đa nhiệm hơn. Với Yenisei, ngành công nghiệp tên lửa của Nga có thể thực hiện các nhiệm vụ thương mại, quân sự và khoa học…
Roscosmos cho biết, các tầng tên lửa Irtysh của Yenisei sẽ bắt đầu bay thử nghiệm vào năm 2023 từ bệ phóng vũ trụ Baikonur trước khi tên lửa siêu nặng Yenisei hoàn thiện và cất cánh tại sân bay vũ trụ Vostochny mới của Nga vào năm 2028.
Hãng TASS cho biết, Yenisei được thiết kế để mang 70 tấn hàng hóa lên quỹ đạo Trái Đất tầm thấp. Roscosmos tính toán kinh phí để phát triển Yenisei là 1,5 nghìn tỷ rúp (22,7 tỷ USD).
Trong những năm gần đây, Nga đã thể hiện khả năng tập hợp các nguồn lực đáng kể cho các dự án lớn của quốc gia nhưng tiền không thể mua được tất cả. Không chỉ phát triển Yenisei, Roscosmos hứa hẹn sẽ cho ra đời tàu vũ trụ Orel năm 2023.
8 năm tới sẽ là thời điểm đánh giá những nỗ lực của Nga có thành hiện thực hay không. Nước Nga với những hứa hẹn đột phá trong các chương trình không gian đang khiến nhiều người hoài nghi bởi cái bóng di sản đồ sộ thời Liên Xô đang còn quá lớn [Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới phóng vệ tinh nhân tạo Sputnik 1lên quỹ đạo Trái Đất - Năm 1961, tiếp tục trở thành quốc gia đầu tiên trong lịch sử đưa người bay vòng quanh Trái Đất, do phi hành gia Yuri Gagarin thực hiện trên con tàu Phương Đông 1].
Kể từ sau những đột phá của Moskva về vũ trụ, nước Nga vẫn đang “ngủ yên’ sau hàng thập kỷ đã qua. Yenisei có lẽ sẽ là câu trả lời cho những hoài nghi đó.
Chương trình không gian không chỉ đòi hỏi kinh phí ổn định mà cần có đội ngũ kỹ sư, nhà khoa học có trình độ và quyết tâm cao độ. Giống như những cái tên Tổng công trình sư Sergei Pavlovich Korolev (1907-1966) – “Cha đẻ” chương trình vũ trụ Liên Xô; Và ICBM R7 – Hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa ICBM đầu tiên trên thế giới.
Đứng trước cuộc đua gắt gao của Mỹ, Trung Quốc và nhiều cường quốc vũ trụ khác trên thế giới, liệu Nga có lấy lại vị thế khó quên từng lập được dưới thời Chiến tranh Lạnh? Câu trả lời còn ở phía trước…
Bài viết sử dụng nguồn: Popular Mechanics, Russianspaceweb
Trang Ly
Theo toquoc.vn
Đàn ông khi đã yêu bạn thật lòng sẽ vì bạn mà làm những điều này
Khi ban yêu môt ngươi se co rât nhiêu biêu hiên nhưng cho du la kiêu nao thi môt khi yêu rôi thi kho ma giâu đươc.
Cho du co gia bô không them quan tâm thi vân se ơ nhưng chi tiêt nho ma hiên hiên ra. Khi hai ngươi ơ bên canh nhau, ngươi đan ông đêu danh cho ban nhưng hanh đông nay cho thây anh ây rât yêu thương ban.
Sang sơm đêu la ngươi đâu tiên chao buôi sang ban, tôi la ngươi cuôi cung chuc ban ngu ngon
Biêt đươc co môt căp vơ chông, ngươi chông tư khi yêu nhau đên khi kêt hôn đêu duy tri môt thoi quen, đo chinh la chuc vơ ngu ngon. Băt đâu môi ngay đêu chao buôi sang vơ băng môt câu chuc ngot ngao, an lanh. Cuôi ngay danh cho vơ môt lơi chuc ngu ngon âm ap. Trươc đây, anh ây môi ngay đêu muôn lam ban cung vơ cua minh, hiên tai du đa kêt hôn anh ây vân muôn vơ cam nhân đươc tinh cam nông âm nơi anh ây. Đo chinh la tinh yêu đich thưc ma môi cô gai đêu đang đi tim.
Nêu như môt ngươi se goi ban vao sang sơm chuc ban nhưng lơi chuc tôt lanh, cung ban đi ăn điêm tâm con buôi tôi lai tư giac chuc ban ngu ngon thi ngươi đan ông như vây nhât đinh la yêu ban thât long, trong long luc nao cung co ban. Anh ây chinh la muôn môi nay đêu co thê lam ban cung ban, danh cho ban nhưng điêu ngot ngao, chân thât nhât băng chinh tinh cam trong long anh ây.
Se luôn biêt thơi điêm nao nên quan tâm ban
Ngươi đan ông thât long quan tâm ban se không kiêm long đươc ma danh sư quan tâm rât nhiêu cho ban. Tuy nhiên, ho cung se sơ lam phiên ban nên y tư hoi xem ban co ranh không đê đươc noi chuyên cung ban, quan tâm rât nhiêu đên tâm trang cua ban. Trên thê giơi nay, yêu va ho la hai chuyên ma ban kho co thê giâu đươc nhât nên ngươi đan ông danh sư quan tâm tinh tê cho ban, không kiêm đươc quan tâm đên moi thư trong cuôc sông cua ban, danh thơi gian noi chuyên vơi ban thi chăc chăn rât yêu thương ban.
Trưc tiêp noi ban biêt anh ây nhơ ban
Ngươi đan ông co thê noi cho ban biêt răng anh ây nhơ ban thi thât sư la trong long phai rât nhơ ban mơi không tư chu đươc ma phai tim ban, muôn noi chuyên vơi ban, muôn biêt ban đang lam gi va ơ đâu. Trong long cua anh ây chăc chăn cung muôn ban đap tra răng ban cung đang nhơ anh ây, chi cân nghe thây điêu đo thôi thi trong long anh ây cung se dây song không ngưng. Đăc biêt, nêu như môt ngươi đan ông không quen noi chuyên ngot ngao nhưng vân noi nhơ ban thi đưng hoai nghi gi nưa, ngươi đan ông ây nhât đinh đa rât yêu thương ban.
Se thich lam cho ban vui ve
Kiêu ngươi đan ông nay chinh la do ho muôn nhin thây ban vui ve, hanh phuc khi ơ bên canh ho. Ho se vi nu cươi cua ban ma đông y lam moi thư, tinh yêu nay đươc thê hiên môt cach cưc ky chân thưc, moi chuyên đêu la vi ban, muôn cho ban cam nhân đươc sư chân thanh tư hanh đông. Anh măt cua anh ây khi nhin thây ban vui ve noi cươi, thoai mai cươi to môt cach đây triu mên cang chưng to tinh yêu anh ây danh cho ban noi không nên lơi, sâu tân đay long. Cuôc sông vôn di vô vi nên tim đươc ngươi đan ông săn sang vi nu cươi cua ban ma lao tâm lao lưc thi nhât đinh phai quy trong bơi môi môt chuyên anh ây lam đêu la đăt tât ca yêu thương vao trong.
Se noi vơi ban răng muôn mua gi co thê trưc tiêp noi vơi anh ây
Co ngươi noi răng đan ông khi khô sơ dôc sưc kiêm tiên thi khăng đinh chi co thê la muôn chia se cung ngươi ma anh ây yêu nhât. Ngươi đan ông yêu ban thât sư se luôn cam long vi ban ma dung tiên cua anh ây, chi cân la điêu ban muôn liên se ra sưc giup ban co đươc.
Noi thi thưc dung nhưng tinh yêu vân phai đi liên vơi tiên bac, ngươi đan ông yêu ban mơi co thê cam long tiêu tôn tiên cua minh trên ngươi ban ma không môt lơi than van. Bơi le anh ây muôn danh cho ban nhưng điêu tôt nhât, muôn cho ban nhưng thư ma ban thich nhât nên se không hê câu nê. Ngươi thât long yêu ban se tư trong nhưng điêu nho nhăt nhât cam nhân ra đươc.
Hông Y
Theo phunusuckhoe.vn
Phụ nữ có 4 đặc điểm này, sớm muộn cũng mất chồng vào tay kẻ khác, hãy xem trong đó có bạn hay không Phụ nữ có giác quan thứ 6 rất chuẩn xác, nhưng không phải vì thế mà bạn có quyền lệ thuộc vào nó rồi cứ hở một tý là nghi ngờ chồng mình. 1. Không thể tự lập, lúc nào cũng cần đến chồng Mẫu phụ nữ độc lập luôn có một nét thu hút riêng chính vì thế mà họ luôn được...