Đậu nành – Nguồn dưỡng chất tuyệt vời cho các chị em
Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng đậu nành có thể hỗ trợ chữa trị bất kỳ vấn đề sức khỏe nào đó của con người và rất cần thiết cho sức khỏe của các chị em.
1. Đậu nành có chứa protein, sắt, vitamin C và đồng thời là một nguồn phong phú của chất xơ. Nó cũng là một nguồn tuyệt vời của chất đạm tan trong nước, kali, magiê, phốt pho, canxi và vitamin E.
2. Đậu nành là thực phẩm giúp chữa lành nhiều vấn đề sức khỏe, từ việc giảm áp lực để tối đa hóa dung lượng bộ nhớ trong não. Nó cũng giúp giảm những tác động tiêu cực như người nóng ran, mất bình tĩnh… cho các chị em trong thời kỳ mãn kinh.
3. Nghiên cứu cho thấy những người ăn đậu nành thường xuyên giúp làm giảm mức độ cholesterol và giảm tăng huyết áp. Đậu nành ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư ở một số vùng của cơ thể.
Nó cũng là thực phẩm cần thiết ngăn ngừa bệnh loãng xương vì đậu nành duy trì mật độ xương và tăng cường hệ miễn dịch.
Các loại thực phẩm đậu nành còn được các bác sĩ khuyến cáo dành cho những người bị bệnh tiểu đường vì nó kiểm soát mức glycemia. Trong chế độ ăn lành mạnh, đậu nành có thể thay thế aliments giàu chất béo bão hòa và cholesterol. Ngoài ra, làm giảm viêm hữu hiệu.
Video đang HOT
4. Khi tiêu thụ đậu nành, tức là bạn đã tiêu thụ một số lượng vi khuẩn có ích cần thiết tốt cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt và chống nhiễm trùng. Điều này thường được tìm thấy trong một số sản phẩm đậu nành chưa được tiệt trùng và các sản phẩm đậu nành lên men. Những sản phẩm này chứa vi khuẩn lành mạnh, chúng giúp chống lại các axit stomachal và vi khuẩn có hại khác
5. Đậu nành giúp giảm bớt các triệu chứng lo âu và chứng béo phì. Nó cũng chống lại chứng thoái hóa thần kinh hoặc cải thiện tình trạng oxy hóa.
6. Do có chứa nhiều chất xơ, đậu nành làm giảm cơ hội bị các bệnh về thận hoặc ung thư ruột kết. Nó cũng bảo vệ và chống lại sự phát triển của ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
7. Đậu nành còn chứa lecithin, một chất cần thiết giúp não hoạt động tốt. Nó kiểm soát u tuyến và có các tính chất chống oxy hóa.
Nên cung cấp bao nhiêu đậu nành/ ngày?
Những chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn 40-60 g protein từ đậu nành/ ngày hoặc uống 1-1,5 lít sữa đậu nành hay ăn 150g đậu phụ.
Cảnh báo
Một số thành phần từ đậu nành có thể chứa nhiều yếu tố nguy cơ không tốt với sức khỏe nhất là khi dùng với số lượng quá nhiều, đặc biệt là với các trẻ em.
Đậu nành nên được đưa vào chế độ ăn uống hàng ngày của những đối tượng sau: phụ nữ mang thai, những người nuôi con bằng sữa mẹ…
Thảo Nguyên (Theo liveandfeel)
11 ích lợi từ quả sung mà có thể bạn chưa biết
Những quả sung tuy dân dã, nhỏ bé là vậy nhưng lại có rất nhiều lợi ích sức khỏe với chúng mình và người thân đấy!
1. Ngăn ngừa táo bón: Thường thì trong 3g sung có tới 5 gam chất xơ đấy. Do đó sung giúp các chức năng của ruột khỏe mạnh và ngăn ngừa táo bón.
3. Tăng cường và phát triển xương: Sung rất giàu canxi. Những canxi này lại giúp củng cố hệ xương phát triển vùn vụt...
4. Cải thiện tầm nhìn: Nếu như mắt bạn thường xuyên mệt mỏi và thị lực giảm sút, bạn hãy ăn quả sung để tránh tình trạng này nhé.
5. Giảm đau họng: Sung có chứa nhiều nhựa, giúp chữa bệnh và bảo vệ viêm họng.
6. Bảo vệ chống lại bệnh ung thư vú: Những chất xơ có trong quả sung còn bảo vệ hữu hiệu bệnh ung thư vú ở các XX.
7. Hạ cholesterol: Những quả sung có chứa Pectin - một chất xơ hòa tan. Khi chất xơ này đi qua hệ tiêu hóa, nó sẽ giúp hạ cholesterol trong máu.
8. Ngăn ngừa ung thư ruột kết: Sự hiện diện của chất xơ trong trái sung cũng giúp hạn chế sự phát tác của các chất gây ung thư.
9. Phòng chống tiểu đường: Sung và lá sung rất giàu kali. Kali giúp kiểm soát lượng đường trong máu và có đặc tính chống lại bệnh tiểu đường.
10. Phòng chống tăng huyết áp: Quá nhiều natri cao, có thể dẫn đến tăng huyết áp cho cơ thể. Song quả sung lại có nhiều chất kali nhưng ít natri. Vì vậy, nó giúp tránh tăng huyết áp.
11. Ngăn ngừa bệnh tim mạch vành: Trong quả sung khô có chứa phenol, Omega-3 và Omega-6. Những axit béo làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch vành.
Theo PLXH
Dùng thuốc gì khi thiếu máu? Thiếu máu là một tình trạng bệnh lý có giảm sút số lượng huyết sắc tố trong máu, đây là một thành phần quan trọng của tế bào hồng cầu, vận chuyển ôxy từ phổi đến các tế bào. Thiếu máu có thể gây ra do nhiều nguyên nhân nhưng thiếu máu do thiếu sắt là dạng thiếu máu hay gặp nhất. Trong...