Dấu hiệu viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp có các biểu hiện phù, tăng huyết áp, đái ít hoặc vô niệu.
Nếu không được điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến biến chứng nặng, nguy hiểm đến tính mạng, bao gồm suy tim cấp, phù não cấp, suy thận cấp (các biến chứng này chiếm khoảng 10% các trường hợp viêm thận).
Bệnh viêm câu thân câp co ty lê măc phai cao sau vai ngay xuât hiên tinh trang viêm họng, viêm tai hoăc viêm da mu do nhiễm liên cầu khuân beta tan máu nhóm A.
Vi thê không nên chu quan khi nghi la viêm hong, hay viêm da la bênh nhe co thê tư chưa tri ma không đên bac si thăm kham cân thân. Ngoài liên cầu khuẩn, viêm cầu thận cấp có thể măc phai sau viêm phôi do phê câu khuân, viêm mang trong tim châm osler, nhiêm khuân huyêt, quai bi, thuy đâu, Lupus ban đo, nhiêm nâm, ky sinh trung nhưng it gặp hơn.
Điêu nguy hiêm la bênh viêm cầu thận cấp thường diễn tiến một cách thầm lặng, kín đáo, không co triêu chưng lâm sang nên người bệnh không biết mình bị bệnh.
Chi đên khi tinh cơ đi kham bênh khac, hoăc qua kiêm tra máu, nước tiểu tại cơ sở y tế thây có hồng cầu niệu vi thể và protein niệu mơi phát hiện bênh. Tuy thê, trong nhiêu trương hơp, bệnh cũng có thể phát triển hết sức rầm rộ.
Dâu hiêu nhận biết
Phù: Phù rất thường gặp, là dấu hiệu đầu tiên mà người bệnh co thê cảm nhận được. Người măc bệnh có cảm giác nặng mặt, soi gương thây 2 mí mắt sưng nê, hai chân phu, ro nhât la quanh cô chân. Ngoai nhin thây chân phu to băng măt thương, co thê kiêm tra băng cach ân manh ngon cai vao vi tri trước xương chày chạy quanh mắt cá, thây da thit mềm, vêt ấn lõm rõ, lâu sau mơi hôi lai.
Thường phù nhiều về sáng, chiều tôi giảm phù. Tuy nhiên, dâu hiêu nay cung chi thường gặp trong 10 ngày đầu, se giảm đi nhanh chóng khi người bệnh tiểu nhiều. Tiểu nhiều là sự mở đầu của sự hồi phục về lâm sàng: phù giảm, huyết áp giảm, người bệnh có cảm giác dễ chịu, nhẹ nhõm, ăn ngon.
Video đang HOT
Viêm cầu thận cấp có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Biến đổi nước tiểu: Nước tiểu màu vàng, số lượng ít, có protein niệu (đạm trong nước tiểu). Thời gian tồn tại của đạm có ý nghĩa tiên lượng của bệnh và là yếu tố quan trọng để đánh giá kết quả điều trị.
Tiểu ít (thiểu niệu, vô niệu): Tình trạng thiểu niệu bao giờ cũng có, khối lượng nước tiểu dưới 500ml/ngày, thường gặp trong tuần đầu của bệnh và kéo dài trong 3-4 ngày, không có tăng ure và creatinin máu hoặc là tăng không đáng kể. Tình trạng thiểu niệu có thể tái phát trở lại trong 2-3 tuần đầu.
Một số trường hợp xuất hiện suy thận cấp tính, thiểu niệu, vô niệu kéo dài tăng ure, creatinin máu. Nếu suy thận cấp tái diễn nhiều đợt là một dấu hiệu xấu, nguy cơ có thể dẫn đến viêm cầu thận tiến triển nhanh, viêm cầu thận mạn…
Tăng huyết áp: Là triệu chứng thường gặp, chiêm tơi 50% trong cac trương hơp viêm câu thân câp. Tăng huyết áp dao động ở trẻ em 140/90mmHg, ở người lớn 160/90mmHg. Một số trường hợp tăng huyết áp kịch phát và tương đối hằng định kéo dài trong nhiều ngày với huyết áp khoảng 180/100mmHg, người bệnh có cảm giác đau đầu dữ dội, choáng váng, co giật, hôn mê do phù não, co thê dẫn đến tử vong.
Tiểu ra máu: Tiểu ra máu toàn bãi, nước tiểu có màu đỏ đuc như nươc rưa thit. Mỗi ngày đi tiểu ra máu toàn bãi 1-2 lần, không thường xuyên, xuất hiện trong tuần đầu, nhưng có thể xuất hiện trở lại trong 2-3 tuần. Số lần tiểu ra máu thưa dần, 3-4 ngày bị 1 lần rồi hết hẳn. Tiểu ra máu trong viêm cầu thận cấp tính không ảnh hưởng đến tình trạng chung của cơ thể. Tiểu ra máu là một dấu hiệu quan trọng trong chẩn đoán viêm cầu thận cấp tính.
Suy tim: Suy tim thường kèm với tăng huyết áp kịch phát, do tăng khối lượng tuần hoàn đột ngột và cũng có thể do bệnh lý cơ tim trong viêm cầu thận cấp tính. Suy tim cấp tính với biểu hiện khó thở, không nằm được và có thể dẫn đến phù phổi: người bệnh khó thở dữ dội, toát mồ hôi, thở nhanh và nông, co rút hố trên ức, hố trên đòn, co rút khoang gian sườn; ho và khạc ra bọt màu hồng. Nếu không được cấp cứu kịp thời, người bệnh sẽ tử vong.
Ngoai ra, ngươi bênh co thê găp một số triệu chứng khác như: sốt nhẹ (37,5-38,5oC); đau tức vùng thân, có thể có cơn đau quặn thận; đau bụng, bụng trướng nhẹ, buồn nôn, đi lỏng, không ít trường hợp viêm cầu thận cấp mở đầu bằng cơn đau bụng cấp tính.
Lơi khuyên cua thây thuôc
Nêu bênh viêm câu thân câp đươc phat hiên sơm va điêu tri tich cưc, tỷ lệ hồi phục co thê rât cao, ngươi bênh co thê phuc hôi hoan toan. Bênh nhân nho tuôi, ty lê phuc hôi cao hơn bênh nhân lơn tuôi. Bênh thương găp ơ tre nho tư 3-8 tuôi, tre trai hay măc phai hơn tre gai vơi ty lê la 2/1.
Vi thê cha me, ngươi lơn trong nha không nên chu quan khi tre nho bi ôm. Khi có biểu hiện của nhiễm khuân hô hấp, nhiễm khuân da hay các biểu hiện của viêm cầu thận, nên tới các cơ sở y tế khám, tuân thu điêu tri đê bênh nhanh khoi.
Đê phong bênh viêm câu thân câp, cân tuân thu quy tăc vệ sinh trong ăn uống, sinh hoạt. Tranh tiêp xuc vơi ngươi măc bênh. Người viêm cầu thận cấp cần hạn chế ăn muối, khi có suy thận cần chế độ ăn giảm đạm, kali và nghỉ ngơi tuyệt đối khi có tăng huyết áp.
Rửa mũi nhầm bằng cồn 90 độ, bé 5 tháng tuổi bị bỏng niêm mạc mũi
Ngay sau khi được gia đình dùng xilanh rửa mũi nhầm bằng cồn 90 độ, trẻ có hiện tượng khó chịu, quấy khóc nhiều hơn.
Thông tin từ BV Sản Nhi Bắc Giang, đơn vị vừa tiếp nhận một bệnh nhi là bé P.M.K. (5 tháng tuổi, trú tại huyện Yên Dũng, Bắc Giang) được đưa tới cấp cứu tối 11/3 trong tình trạng quấy khóc, ho có đờm và mũi tiết dịch nhiều.
Theo gia đình cho biết, vào ngày 9/3, bé bắt đầu nghẹt mũi. Sáng ngày 11/3, tình trạng nghiêm trọng hơn kèm chảy nhiều nước mũi xanh. Khoảng 20h cùng ngày, gia đình dùng xilanh hút 20ml dung dịch rửa mũi, bơm trực tiếp vào mũi trẻ.
Tuy nhiên, sau đó, em bé có hiện tượng khó chịu, quấy khóc bất thường. Gia đình kiểm tra mới phát hiện đã bơm nhầm 20ml dung dịch cồn 90 độ.
Ngay lập tức, bé được người thân rửa mũi lại nhiều lần bằng nước sạch và khẩn trương đưa nhập BV Sản Nhi Bắc Giang.
Các bác sĩ chẩn đoán cháu K. bị bỏng niêm mạc mũi do cồn 90 độ.
Tại Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc, BV Sản Nhi Bắc Giang, cháu bé được truyền dịch, kháng sinh giảm đau.
Sau 12h kể từ khi nhập viện, tình trạng trẻ đã ổn định, nhịp tim, nhịp thở đều, da môi hồng và bú sữa mẹ được.
Hiện, bé K. đã được xuất viện sau 4 ngày điều trị, theo dõi.
Bệnh nhi đã được xuất viện sau 4 ngày điều trị, theo dõi.
Rửa mũi là phương pháp hiệu quả trong điều trị các bệnh về đường hô hấp mà các phụ huynh thường hay áp dụng. Tuy nhiên, áp dụng sai cách, sử dụng sai dung dịch sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến niêm mạc mũi của trẻ, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như viêm họng, viêm tai giữa, tổn thương niêm mạc mũi, khiến tình trạng nhiễm trùng của trẻ nặng hơn.
Các bác sĩ thuộc Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc, BV Sản Nhi Bắc Giang cho biết đã tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhi nhập viện trong tình trạng nguy kịch do sơ suất của người lớn: ngộ độc thuốc nhỏ mũi Naphazolin (cấm dùng cho trẻ dưới 6 tuổi), ngừng thở cấp tính do phụ huynh dùng xilanh bơm trực tiếp lượng lớn dung dịch nước muối sinh lý rửa mũi cho trẻ...
Các bác sĩ khuyến cáo, phụ huynh tuyệt đối không được lạm dụng nước muối sinh lý để rửa mũi cho trẻ. Đặc biệt, không tự ý sử dụng xilanh để rửa mũi, nhất là cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì bơm xilanh có áp lực cao, dễ gây sặc, sang chấn tâm lý cho trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, các loại xilanh đầu nhọn, sắc dễ làm trẻ ra máu mũi, tổn thương niêm mạc mũi.
Ngoài ra, các bậc phụ huynh cần hết sức chú ý vì chai cồn và chai nước muối sinh lý khá giống nhau về hình thức, rất dễ bị nhầm lẫn. Rửa mũi nhầm bằng cồn 90 độ là việc làm vô cùng nguy hại tới sức khỏe của trẻ, bởi cồn 90 độ có thể gây bỏng hô hấp, mắt, giác mạc. Cồn Methanol công nghiệp có thể gây độc hệ thần kinh trung ương.
Khi thấy con chảy mũi, nghẹt mũi do mắc các bệnh về đường hô hấp, tốt nhất các bậc phụ huynh cần đưa trẻ tới thăm khám bác sĩ chuyên khoa, tránh tự ý nhỏ thuốc hay tăng liều thuốc có thể khiến trẻ bị ngộ độc.
Các nguyên nhân gây sốt ở trẻ Sốt không phải là bệnh mà chỉ là triệu chứng. Các bậc cha mẹ thường rất lo lắng khi con trẻ bị sốt. Hầu hết sự lo âu thái quá của người lớn về sốt trẻ em là không hợp lý. Do đó, ngoài sốt ra, phụ huynh nên quan sát xem trẻ có những biểu hiện gì khác hay không để tìm...