Đắng lòng những nhà bán trú nát bươm của học sinh Hoàng Su Phì
Day phong khu ban tru danh cho hoc sinh nam trương liên câp Pơ Ly Ngai, huyên Hoang Su Phi (Ha Giang) co 5 phong thi trân mai đêu rach bươm…
Bơi vây, “măt trơi con” – nơi cac hoc sinh nay nhin lên môi ngay tư chiêc giương cua minh đêu không lanh lăn…
Nhưng “tâm nhin” rach bươm tôi nghiêp
Theo chân đoan tư thiên đên trương PTDTBT TH va THCS Pơ Ly Ngai, đâp vao măt chung tôi la canh 2 căn nha câp 4 đa cu danh hoc sinh ơ ban tru cua trương. Trông bên ngoai co ve ngheo nan nhưng khung canh kha yên binh cua vung cao. Tuy nhiên, co nhin vao bên trong mơi thây, toan bô 5 phong ơ ban tru trong day phong danh cho nam sinh cua trương lot trân nha đêu nat bươm, trông thât tham hai.
5 phòng ở bán trú thì cả 5 phần lót trần đều rách bươm, trông thảm hại và tiềm ẩn nguy hiểm cho học sinh.
Nhưng trân lot nay đa nhiêu năm không đươc thay, theo thơi gian no nưt vơ dân rôi đưt gay rơi xuông rât nguy hiêm cho gân 80 nam sinh ơ 5 phong ban tru nay. Điêu gi se xay ra cho cac em khi nhưng đoan lot trân đưt gay nay rơi trung khi cac em đang sinh hoat bên dươi.
Nhưng đoan trân đưt gay cung tao nên nhưng lô thung nham nhơ, tao nên nhưng “bầu trơi con” trong không gian sinh hoat chung cua cac em, trong tâm nhin cua cac em rach nat…
Thê ma, những năm qua, nhiều học sinh cua trương đa phai sông trong các căn phong xâp xê như vây. Cung vơi đo la nhưng chiêc giương tâng đa cu, sơn tương nhiêu năm không quet lai, nhưng chiêc chiêu, chăn cu sơn…
Tuy điêu kiên ăn ơ tai khu nôi tru vân con kham khô, nhưng cac em hoc sinh nơi đây vân luôn vui ve. “Đên trương co vui không em”, tôi hoi. “Vui lăm a, đên trương co thây cô, co nhiêu ban” – nhiêu hoc sinh tra lơi tôi.
Cac em ơ ban tru tư thư 2 đên hêt thư 6, chiêu thư 6, sau khi tan hoc cac em lai trơ vê vơi gia đinh sâu trong cac ban lang, lên nương, lên rây cung cha me. Đên sang thư 2, tư sang tinh mơ, cac em lai luc tuc trơ lai trương.
- Nha cac em cach trương xa không? – Tôi hoi.
- Xa lăm, ơ tit trong nui đăng kia – môt hoc sinh giơ tay chi.
- Cac em đi đên trương mât bao lâu?
Video đang HOT
- Lâu lăm, phai ca tiêng, thư 6 em vê tơi nha cung tôi mit, sang thư 2 em cung phai dây đi sơm lăm. Đi moi chân mơi tơi trương.
- Bô me cac em đon hay tư đi?
- Em đi bô thôi, đương không đi đươc xe.
- Đương kho đi lăm a?
Mây đưa tre gât đâu rôi noi: “nhưng em đi quen rôi”…
Nhưng đưa tre tra lơi rôi cươi toe, tranh nhau trôn sau lưng ban. Nhưng đôi chân cau bân, đen đua cung nhưng vêt nưt trong nhưng đôi dep tô ong cu ki thoăn thoăt chay quanh đuôi nhau, co nhưng đôi đa mon got, rach mui, đưt quai. Nhưng đưa tre ây con ngai ngân sư gân gui vơi nhưng anh chi tư nơi xa mơi đên…
Rât nhiêu trong nhưng đưa tre ây quân ao đa cu ki nga mau ôm thân hinh nho tho, nhiêu em đa hoc câp 2 nhưng trông chi ang chưng như hoc sinh câp 1, nhưng gương măt thơ ngây, ngơ ngac va e then nhưng cung nhanh chong thân thiêt khi co ngươi thưc sư muôn gân gui vơi chung…
Nhin nhưng thân hinh ây, nu cươi ây trong nhưng căn phong ây, bât giac dôi lên trong long tôi nhưng cam xuc kho kim nen: la yêu thương, xot xa va bưc xuc…
Học sinh Pờ Ly Ngài.
Ơ nơi điên vê tơi thôn nhưng không thê tơi nha
Đê vao tơi Pơ Ly Ngai, chung tôi phai trai qua 60 km đương uôn lươn, môt bên la nui đôi cao vut, môt bên la suôi sâu tư TP Ha Giang đên thi trân Vinh Quang, trung tâm huyên Hoang Su Phi. Tư đây tơi trung tâm xa Pơ Ly Ngai, nơi co trương liên câp 1 va 2 cua xa vân con 20km nưa. Tuy đương nhưa đep nhưng nhưng dôc lên dôc xuông, goc cua liên tuc, môt vai điêm sat lơ phia bên bơ suôi khiên chung tôi không khoi choang vang.
La môt ban tre ham mê phươt, đa tưng đi nhiêu miên đât tư Nam đên Băc va không la lâm vơi nhưng cung đương miên nui, tuy nhiên Nguyên Thê Long (25 tuôi, trương đoan tư thiên) tâm sư: “Em đa nhiêu lân thot tim trong chuyên đi tiên tram”.
Nhưng ban tre trong chuyên đi đâu tiên đên miên nui to ra kha sơ hai, nhât la khi chưng kiên môt xe tai trươt banh xuông bơ suôi đoan tranh xe khach thi quay sang câu cưu bac tai: “đi châm châm thôi”. Bac tai bao: “Không thê đi qua châm đươc vi con phai co đa đê lên dôc”. Bac tai cung đa quen chơ cac đoan đi lên miên nui Ha Giang nhưng ve măt cung rât căng thăng…
Giao thông không thuân lơi cũng là một trong những nguyên nhân anh hương không nho tơi kinh tê đia phương. Ông Lu Văn Vân (Chu tich Hôi Cưu chiên binh xa Pơ Ly Ngai) noi: “Ngươi dân Pơ Ly Ngai con nhiêu kho khăn lăm, dân trong xa chi chu yêu trông lua, ngô, đâu tương thôi, môt sô thôn ngươi dân trông thêm đươc che. Trươc đây thi phai ban che vang cho ngươi ta, giơ xa bên co may san xuât che rôi, che cua ngươi dân Pơ Ly Ngai đươc ban sang đo nhưng Pơ Ly Ngai cung chi ban che tươi thôi, chưa co điêu kiên mua may moc”.
“Ơ thôn dươi thâp con trông đươc 2 vu lua, chư mây thôn ơ trên cao chi trông đươc môt vu ăn cho ca năm, vât va lăm, rai rac ơ cac thôn co tinh trang thiêu ăn, co hô Têt ra la hêt lua rôi” – ông Vân cho biêt thêm.
Trong khi đo, ông Lu Tơ Thanh (Trung tâm hoc tâp công đông xa Pơ Ly Ngai) cung chia se, ơ Pơ Ly Ngai cac thôn đêu đa đươc keo điên đây đu, nhưng ti lê hô ngheo cua xa cao, ơ môt sô thôn co nhưng hô cung chưa co điêu kiên đê dung điên chiêu sang.
Ông Thanh (xuât thân la giao viên câp 1) cung tâm sư, hoc sinh ơ đây đi hoc rât vât va, ơ nhiêu ban xa, ngươi dân ơ cac reo cao, chăng biêt tinh la bao nhiêu, vi như thôn Chang Chay giap Suôi Đo cua huyên Xin Mân. Đương xa xa xôi, giao thông kho khăn chinh la kho khăn nhât cua ba con ơ đây, do đo hoc sinh đên trương cung vât va, cac chau chu yêu đi bô tơi trương, xe may không đi đươc.
Lam sao đê phat triên đươc kinh tê đia phương cung la điêu rât trăn trơ cua cac can bô xa nơi đây. “Ba con ơ đây chu yêu la san xuât tư cung tư câp thôi, ơ đây cung rât kho phat triên dich vu vi đương xa xa xôi, không co đâu ra đâu vao như nhưng đia phương khac. Nhiêu ngươi ngheo qua phai đi lam thuê, ơ Lao Cai, rôi đi sang Trung Quôc” – ông Vân chia sẻ.
Ông Thanh thi mong muôn Pơ Ly Ngai co thê phat triên đươc du lich đê đơi sông ba con khâm kha hơn, bơi Pơ Ly Ngai co ruông bâc thang, co con thac 50m đô xuông đep như dai lua, co sương mu sang sơm trươn trên sươn nui đep tưa trong tranh, co nhưng điêu hat cua ngươi Nung mê đăm long ngươi… “Nhưng đê phat triên đươc, vân con phai nô lưa nhiêu” – ông Thanh nói, măt hương ra phia trươc, nơi co con suôi ma anh tư hao va mơ ươc biên no thanh điêm tham quan trong tương lai…
“Mùa đông cho em” đến với học sinh Pờ Ly Ngài Thông qua môt ngươi ban ơ Pơ Ly Ngai, biêt đươc nhưng kho khăn cua cac em hoc sinh va ba con dân tôc nơi đây, Nguyên Thê Long (Công ty CP Phat triên Thê thao Điên tư Viêt Nam – Vietnam Esports) – trương đoan – đa đê xuât va đươc châp thuân tô chưc chuyên đi tăng qua tư thiên cho hoc sinh trương liên câp Pơ Ly Ngai. Qua tăng danh cho cac em hoc sinh nơi đây gôm 70 suât chăn mơi, cung 70 phân qua va 5 suât hoc bông cho nhưng em hoc sinh ngheo hiêu hoc cua trương. Tân măt chưng kiên mai trân khu nôi tru cua cac em hoc sinh Pơ Ly Ngai, Long bao “em đa suyt rơt nươc măt, thương cac em qua”, vây la trong nhưng mon qua tư thiên, đoan tư thiên cua Vietnam Esports con trưc tiêp đem đên nhưng tâm lơp mai đê sưa sang lai phong ơ cho khu nôi tru cua cac em hoc sinh.
Nhưng tâm lot trân nha đươc đoan trưc tiêp vân chuyên đên Pơ Ly Ngai.
Đoan trao cac phân qua la chăn âm va mi tôm cho cac em hoc sinh kho khăn.
“Co ngươi quen ơ tân đia phương mơi biêt, đông bao dân tôc ho co nhiêu tuc lê kiêng rât riêng, cung co nhưng đoan đên Pơ Ly Ngai tăng chăn man quân ao nhưng la đô cu, ho phai đê lai không dam dung. Ngươi dân tôc quan niêm đô cua ngươi khac đa dung thi phai cung ma mơi dam dung tiêp, ma cung thi phai mô gia câm gia suc rât tôn kem. Đoan đi lân nay chi mua đô mơi, co thê chi phi nhiêu hơn, qua tăng it hơn nhưng thiêt thưc vi đông bao co thê sư dung đươc luôn” – trương đoan đi tư thiên chia se.
Đoan trao 5 suât hoc bông cho 5 hoc sinh kho khăn, hoc gioi.
Đoan chup anh lưu niêm cung cac em hoc sinh va cac thây cô trương Pơ Ly Ngai.
Đoan tư thiên chup anh ki niêm cung cac em hoc sinh trong khu ban tru.
Chuyên đi tăng qua tư thiên cua Vietnam Esports đên Pơ Ly Ngai, Hoang Su Phi co gân 30 thanh viên. Anh Mai Thanh Binh, Tông Giam đôc Vietnam Esports cho biêt, muc đich cua chuyên đi tư thiên la đê cac ban co cơ hôi trai nghiêm, đê cac ban nhân viên biêt răng, bên ngoai xa hôi con rât nhiêu ngươi kho khăn va cac ban co thê đi đên vơi ho, se chia vơi ho… Anh Binh cung mong muôn trong tương lai co thê tô chưc đươc thêm nhiêu chuyên đi y nghia như thê nay hơn nưa…
Trăn trở của một người thầy Khi cac em hoc sinh lên nhân qua cua đoan tư thiên, ngoăc tay tôi chi lên môt em hoc sinh trên sân khâu, môt thây giao cua trương bao: “Em ây hoc rât tôt, la hy vong cua trương đây, nhưng em ây cung vât va, cha mât rôi, giơ chi con hai me con”. Đên khi môt em hoc sinh nư 6 tuôi lên biểu diên điêu mua cua dân tôc Mông khiên tât ca moi ngươi đêu than phuc, thây lai trâm ngâm hoi tôi, nêu co con như vây, co đâu tư cho no phat triên kha năng không, rôi thây bao, nêu la thây thây se cô găng… Nêu ơ nhưng nơi khac, hăn nhưng tiêm năng như vây se chăng cân phai hoi, chăc chăn cha me chung se đâu tư đê chung đươc học, được phát triển năng khiếu của mình. Thê nhưng, ơ nơi vung cao nay, khi viêc đây lui cai đoi, cai khô vân đang la môt cuôc chiên, thi câu hoi kia cung vân la niêm trăn trơ cua cac bâc cha me, va ca nhưng thây cô giao tâm huyêt vơi hoc tro… Sang sơm mai, sau buôi tối ơ lai giao lưu vơi đoan tư thiên, cac em hoc sinh lai toa vê cac ban, trươc măt tôi, môt hoc sinh bươc thâp bươc cao vê nha trông lot thom giưa không gian nui rưng hung vi, liêu nhưng em hoc sinh ơ đây, bao nhiêu em se vươn ra đươc cac ngon nui đê hoc tâp, phat triên, đê co nên tang vưng chăc trờ về xây dưng quê hương?
Ha An
Theo_Người Đưa Tin
Gần 80.000 địa chỉ IP của các máy tính ở Việt Nam bị chiếm quyền điều khiển
Vì sao tình trạng website của doanh nghiệp (DN), tổ chức Việt Nam bị xâm phạm, tấn công đang ngày một gia tăng?
66% máy tính tại Việt Nam bị gây nhiễm các phần mềm độc hại. Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet
"Điểm nóng" về bảo mật
Đầu tháng 11/2015, Viện Kinh tế và Quản lý thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) nhận được mail cảnh báo website bị xâm nhập từ một nhóm hacker. Trong email này, nhóm hacker cảnh báo website của đơn vị (www.iwem.gov.vn) có nhiều lỗ hổng bảo mật và dễ dàng bị đột nhập.
Không chỉ website của Viện Kinh tế và Quản lý thủy lợi, mà trong cùng đợt tấn công này, rất nhiều trang khác nằm trên cùng server cũng bị nhóm hacker đó "điểm danh", trong đó có website của Trường Tiểu học Lý Thái Tổ (tieuhoclythaito.edu.vn) cùng khoảng 20 website nhỏ lẻ khác, như vetaucanhngam.com, dailytransino.com...
Theo Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trong tuần đầu tháng 8/2015, đơn vị đã phát hiện 713 website Việt Nam bị tấn công. Trong đó, có 18 website thuộc các bộ, ngành, cơ quan nhà nước bị tấn công, chiếm quyền điều khiển và thay đổi giao diện. Đặc biệt, VNCERT cũng ghi nhận 66 tên miền có địa chỉ IP máy chủ đặt tại Việt Nam bị tấn công chiếm quyền điều khiển và thay đổi giao diện do haker Trung Quốc gây ra. Tính chung trong tháng 8/2015, hơn 2.000 website và gần 1.000 máy chủ ở Việt Nam đã bị tấn công.
Trước đó, ngày 30 và 31/5/2015, hơn 1.000 website của Việt Nam với 15 site ".gov.vn" (các website của Chính phủ) và 50 site ".edu.vn" (các trường đại học, trung học..) đã bị chiếm quyền điều khiển, thay đổi giao diện.
Theo Báo cáo của Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), mức độ nhận thức và sẵn sàng ứng phó với các sự cố về an toàn thông tin của Việt Nam hiện nay vẫn còn "thiếu và yếu". Việt Nam nằm trong danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới, với tỷ lệ lên tới 66% máy tính bị lây nhiễm, cũng như phải hứng chịu 8.000 cuộc tấn công thay đổi giao diện nhằm vào các hệ thống có tên miền ".vn" trong năm 2014.
Ông Triệu Trần Đức, Tổng giám đốc CMC InfoSec nhận định, chiến tranh mạng và các nguy cơ của nó đã dấy lên các cuộc chạy đua vũ trang giữa hệ thống quốc phòng của các quốc gia. Theo ước tính, thiệt hại do mã độc gây ra tại châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2014 là 230 tỷ USD. Thực tế, Việt Nam đang dần trở thành điểm nóng trong khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương về bảo mật thông tin trong thời gian gần đây, bởi liên tiếp có các vụ tấn công của tin tặc vào website Chính phủ, tấn công hệ thống thông tin và dữ liệu của DN trong thời gian gần đây.
Những điểm yếu chết người của tổ chức, doanh nghiệp
Nhiều lý do để các DN, tổ chức trở thành "con mồi" cho các cuộc tấn công mạng như thờ ơ với công tác bảo mật dẫn đến đầu tư không đúng mức, trình độ nghiệp vụ, thái độ nhận thức về bảo mật của DN còn yếu...
"Vụ việc gần đây nhất mà chúng tôi mới cảnh báo là cách đây khoảng hơn 1 tháng. Chúng tôi phát hiện ra gần 80.000 địa chỉ IP của các máy tính ở Việt Nam thuộc 3 nhà mạng bị chiếm quyền điều khiển, tin tặc đang bắt đầu khởi động để tấn công. Khi chúng tôi cảnh báo, đầu tiên, các nhà mạng rất nghi ngờ vì nghĩ rằng các máy tính của mình vẫn hoạt động bình thường. Tương tự, VNCERT nhiều lần công bố cảnh báo, yêu cầu các cơ quan gỡ bỏ mã độc, nhưng nhiều cơ quan vẫn nói rằng, máy tính của mình không sao. VNCERT phải cử người đến tận nơi, bóc mã độc trước mặt cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo của họ thì họ mới công nhận máy đã bị chiếm quyền điều khiển", ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc VNCERT cho biết.
Theo ông Đường, đầu tư cho an toàn thông tin phải ngang tầm với đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, bởi nếu không đảm bảo an toàn thì rất nguy hiểm, gây ra hậu quả rất lớn. Bên cạnh đó, nhiều cán bộ, kể cả cán bộ quản trị mạng, vẫn chưa đủ năng lực để phát hiện nguy cơ, thậm chí được VNCERT cảnh báo rồi mà cũng không đủ năng lực tìm kiếm và gỡ bỏ mã độc, phần mềm gián điệp. Vì vậy, cần phải tổ chức thêm rất nhiều đợt diễn tập, tập huấn, huấn luyện để nâng cao trình độ cho cán bộ có có thể tự phân tích, phát hiện và gỡ bỏ mã độc.
Ông Võ Đỗ Thắng, Giám đốc Trung tâm Đào tạo an ninh mạng Athena (TP.HCM) cũng nhận xét, hầu hết các đơn vị, tổ chức, DN đều có website và lưu giữ nhiều thông tin quan trọng, song khả năng bảo mật lại rất kém. Điều này lý giải vì sao mỗi khi có đợt hacker tấn công là lại bị thiệt hại hàng loạt.
Theo ông Thắng, gần đây, một số địa phương đã ký hợp đồng bảo mật, rà soát nguy cơ từ các lỗ hổng trên website để phát hiện những nguy cơ mất an toàn thông tin, nhưng việc này chưa được thực hiện đại trà, vì kinh phí hạn hẹp.
Đồng quan điểm, ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách An ninh mạng của BKAV cũng khẳng định, gần như cơ quan, DN, tổ chức nào cũng có website, song công tác đảm bảo an ninh chưa được quan tâm đúng mức. Những lỗ hổng tồn tại trên website chủ yếu xuất phát từ việc thiếu quy trình kiểm tra đánh giá cũng như kinh nghiệm về lập trình an toàn của đội ngũ lập trình viên. Đặc biệt là, một số lượng lớn website có lỗ hổng thuộc các ngân hàng mới thành lập hoặc cơ cấu lại.
Theo ông Tuấn Anh, để khắc phục tình trạng trên, đòi hỏi phải sự thay đổi nhận thức từ các cơ quan chính phủ, DN và việc nâng cao kiến thức của các lập trình viên. Trong một dự án công nghệ thông tin, cần đầu tư ít nhất 5 - 10% vốn cho an ninh mạng, nếu không hệ quả tất yếu là hệ thống bị xâm nhập, bị đánh cắp dữ liệu.
Theo Tú Ân
Theo_Tin Nhanh Chứng Khoán
Hành trình 40 năm đưa nhãn chín muộn xuất ngoại Gần 40 năm gắn bó, phát triển giống nhãn trái mùa, nông dân Triệu Tiến Ích đã phát triển được giống nhãn của riêng mình, mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương. Ông đã vinh dự trở thành 1 trong 10 Công dân ưu tú Thủ đô năm 2015. Lão nông Triệu Tiến Ích sinh năm 1953, ở thôn Lại...