Dân vận khéo nhìn từ vai trò hệ thống chính trị
Thanh Hóa là tỉnh đông dân, bao gồm 27 đơn vị hành chính, trong đó có năm huyện ven biển và 11 huyện miền núi. Hệ thống chính trị các cấp của tỉnh có nhiều nỗ lực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động dân vận, hướng mạnh về cơ sở, giải quyết vấn đề từ cơ sở, tăng cường khối đoàn kết thống nhất toàn dân, phát huy nội lực, phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn.
Bác sĩ trẻ Khối ngành Y của tỉnh Thanh Hóa khám bệnh miễn phí cho người dân xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa). Ảnh: NGUYỄN NAM
Ghi nhận tại huyện miền núi Lang Chánh là sự nỗ lực trong đổi mới giải pháp, xây dựng các mô hình dân vận. Hiện Lang Chánh có 210 mô hình dân vận khéo, trong đó có 62 mô hình hoạt động hiệu quả ơ các xã Trí Nang, Quang Hiến, Giao An.
Tại các xã, các đoàn thể như Hội Nông dân, Hội Phụ nư đã coi trọng đổi mới, sáng tạo các hình thức tuyên truyền, vận động để người dân hiểu va nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của bản thân, gia đình, tham gia các phong trào do địa phương phát động. Với chương trình xây dựng nông thôn mới, thông qua vận động quần chúng, phong trào hiến đất, tài sản trên đất để làm đường giao thông, xây dựng nhà văn hóa, thiết chế văn hóa và xây dựng các mô hình thôn, bản sạch đẹp, phat triên kinh tê được người dân trong huyện đồng thuận cao, tích cực hưởng ứng. ê có mô hinh dân vận khéo, huyên cư cán bộ xuống địa phương, hướng dẫn các cơ sở lựa chọn, tạo dựng mô hình dân vận phù hợp điêu kiên tưng xa và hương tơi nhân rông mô hinh.
Từ khi thưc hiên mô hình dân vân trong phát triển kinh tế, đến nay xã Trí Nang đã phát triển được 15 trang trai, hơn 100 hộ phát triển chăn nuôi. Nhiều hộ có thu nhập đạt hơn 300 triệu đồng/năm. Sản xuất phát triển, đời sông bà con cơ ban ôn đinh, nhiêu ngôi nha, con đương đươc xây mơi, gop phân phat triên kinh tê – xa hôi.
Ông Hà Văn Vinh, ở Bản Hắc, xã Trí Nang tâm sự, 5 năm trước, đời sống gia đình ông gặp nhiều khó khăn. Sau khi được các đoàn thể quần chúng tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ phát triển kinh tế, ông đã học hỏi kinh nghiệm phát triển chăn nuôi, trồng trọt để nâng cao thu nhập. Hiện, gia đình ông có đàn bò 20 con, trong đó 10 con bò sinh sản. Ông còn trồng và chăm sóc 3 ha rừng và cây ăn quả. Cùng mô hinh dân vân phat triên kinh tê hộ, huyện Lang Chánh con co mô hình “Dòng họ tự quản về an ninh trật tự”. iển hình là dòng họ Hà Mường Vang ở thôn Bắc Nậm, xã Giao An trong xây dựng dòng họ kiểu mẫu “Tự phòng, tự quản, tự bảo vệ, tự hòa giải” được tỉnh Thanh Hóa công nhận dòng họ bảo đảm an ninh cấp tỉnh.
Video đang HOT
Mường Lát là huyện miền núi có đường biên giới, công tác dân vận đã phát huy tốt vai trò của các già làng, trưởng bản, người uy tín trong cộng đồng để phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ biên giới. Pù Toong là một trong những bản khó khăn nhất của xã Pù Nhi, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp. Ở đây vẫn còn tồn tại một vài hủ tục trong đám hiếu và hỉ, các hộ tổ chức nhiều ngày rất tốn kém. Trưởng bản Pù Toong Chá Văn Dia đã đến từng gia đình vận động bà con người Mông trong bản thực hiện nếp sống văn minh trong tang lễ, cưới hỏi. Bà con nghe theo từ bỏ dần các hủ tục, giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình, dòng họ.
Quảng Xương là huyện có đông đồng bào theo đạo. Huyện ủy, UBND huyện thường xuyên phối hợp với các ban, ngành, sự hỗ trợ của Ban Dân vận Tỉnh ủy để bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, đảng viên trực tiếp làm công tác vận động giáo dân có bản lĩnh chính trị vững vàng, nắm bắt được truyền thống văn hóa, phong tục tập quán từng vùng quê. Cán bộ, đảng viên của huyện xây dựng tác phong công tác theo phương châm: “Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”; có năng lực thuyết phục, lôi cuốn, tập hợp, tổ chức cho bà con giáo dân thực hiện các mục tiêu của địa phương. Cấp ủy, chính quyền cùng các đoàn thể phối hợp vận động, tạo điều kiện thuận lợi để giáo dân sống tốt đời đẹp đạo, kính Chúa yêu nước. ồng thời, sớm nhận rõ các âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chia rẽ khối đoàn kết toàn dân từ các thế lực thù địch. Xã Quảng Hợp có 158 hộ đồng bào theo đạo, tập trung chủ yếu ở thôn Hợp Gia. Bà con giáo dân trong thôn chia sẻ: Mỗi lần triển khai chủ trương, chính sách mới, ảng ủy xã, chính quyền, MTTQ thôn đều phối hợp với giáo xứ tuyên truyền, vận động giáo dân chấp hành các chủ trương, đường lối của ảng, thực hiện tốt bổn phận sống phúc âm giữa lòng dân tộc. Bà con giáo dân cùng đóng góp xây dựng Nhà thờ giáo họ Gia Hà, được cán bộ dân vận xã phối hợp với các họ đạo vận động, bà con trong thôn đã hiến hàng nghìn mét vuông đất, huy động được hàng trăm triệu đồng để bê-tông hóa toàn bộ đường trục nội thôn.
Theo lãnh đạo huyện Quảng Xương, hệ thống chính trị của toàn huyện tiếp tục đổi mới hoạt động công tác dân vận, trọng tâm là hướng về cơ sở, “gần dân, hiểu dân và có trách nhiệm với dân”. Công tác dân vận hướng mạnh vào thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, cải cách hành chính, nâng cao ý thức, trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Mới đây, tại cuộc giao lưu “ồng bào Công giáo huyện Quảng Xương với phong trào xây dựng nông thôn mới” do huyện tổ chức, bà con giáo dân xã Quảng Hợp giành giải nhất.
Tuy nhiên, về tổng thể công tác dân vận toàn tỉnh, bên cạnh những kết quả đạt được, cần thấy rằng nhiều địa phương chất lượng tham mưu ban hành các chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo công tác ở cơ sở hạn chế. Thí dụ như, việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động còn hình thức, chưa sát với thực tiễn địa phương, đơn vị. Việc nắm bắt, dự báo tình hình nhân dân, tình hình dân tộc, tôn giáo tại cơ sở còn yếu, chưa kịp thời. Vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của người phụ trách và cán bộ tham mưu công tác dân vận chính quyền ở các cơ quan hành chính nhà nước và chính quyền cơ sở chậm đổi mới. Công tác phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các đoàn thể chính trị – xã hội xử lý các vấn đề phát sinh, nổi cộm ở cơ sở còn nhiều lúng túng, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp…
Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thành cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tập trung tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo bảo đảm nâng cao hiệu quả công tác dân vận của tỉnh trong tình hình mới. Theo đó, cấp ủy, chính quyền và đoàn thể các cấp coi trọng nâng cao nhận thức, trach nhiêm về vi tri, vai tro lĩnh vực công tác này; củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy dân vận; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên trách, đổi mới nội dung, phương pháp công tác dân vận theo hướng gần dân, sát cơ sở, khoa học và thực tiễn. ảng bộ tỉnh coi trọng xây dựng tổ chức đảng vưng manh, gắn liền thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, nhằm giải quyết kịp thời, hiệu quả những bức xúc và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Cấp ủy, chính quyền cùng MTTQ các cấp phối hợp tổ chức các phong trào thi đua nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa phương; củng cố và xây dựng hệ thống chính trị toàn tỉnh trong sạch, vững mạnh.
LÊ MẬU LÂM VÀ MAI LUẬN
Theo NDĐT
Thanh Hóa: Hàng nghìn học sinh phải nghỉ học do ảnh hưởng bão số 4
Hàng nghìn học sinh ở hai huyện miền núi Lang Chánh, Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã phải nghỉ học do ảnh hưởng của cơn bão số 4.
Mưa lớn gây ngập ở khu vực xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc.
Trưa nay, trao đổi với GD&TĐ, ông Lê Minh Thư - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Lang Chánh (Thanh Hóa), cho biết: Do ảnh hưởng cơn bão số 4, từ đêm qua (29/8), trên địa bàn huyện trời mưa rất to. Do đó, để chủ động phòng, tránh tai nạn cho học sinh khi phải đi qua suối, đập tràn, vùng nguy hiểm, Phòng GD&ĐT huyện đã thông báo cho các nhà trường ở 6 xã, chủ động cho học sinh nghỉ học.
Theo đó, các trường ở những xã, như: Yên Khương, Yên Thắng, Giao Thiện, Lâm Phú, Tam Văn và Tân Phúc đều chủ động cho học sinh nghỉ học, để tránh sự cố đáng tiếc xảy ra.
"Do trời mưa rất lớn, nên nước trên các sông, suối, đập tràn dâng cao và chảy xiết. Bên cạnh đó, địa hình đồi núi phức tạp dễ xảy ra sạt lở đất đá, nên chúng tôi đã chủ động thông báo cho ban giám hiệu các nhà trường, để thông tin cho học sinh nghỉ học, đề phòng tình huống xấu có thể xảy ra" - ông Thư nói.
Nhiều nơi ở huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) bị nước rất sâu.
Cũng theo ông Lê Minh Thư, trong số 6 xã buộc phải cho học sinh 3 cấp (Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở) nêu trên, có khoảng 2.000 học sinh. "Sau khi trời hết mưa, nước trên các sông, suối rút xuống đảm bảo sự an toàn cho học sinh, chúng tôi sẽ chỉ đạo các nhà trường tổ chức cho các em trở lại trường chuẩn bị đón ngày khai giảng năm học mới" - ông Thư cho biết thêm.
Còn tại huyện Ngọc Lặc, sáng nay nhiều trường cũng đã phải cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn cho các em.
Bà Phạm Thị Ngân - Trưởng phòng GD&ĐT huyện Ngọc Lặc, cho biết: Từ đêm qua đến sáng nay, trời mưa rất lớn, khiến nhiều địa điểm ở thị trấn huyện Ngọc Lặc và một số xã bị ngập sâu. Do đó, phòng GD&ĐT huyện đã thông báo đến các trường cho học sinh ở các xã Vân Am, Thạch Lập, Minh Sơn, Cao Ngọc, Phùng Giáo và Phùng Minh nghỉ học. Bởi lẽ, các xã nêu trên đều có hệ thông sông, suối và địa hình đồi núi phức tạp, nên phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường chủ động cho học sinh ở nhà, để bảo đảm an toàn cho các em.
Hồng Đức
Theo GD&TĐ
Cố vượt đường ngập lụt, ôtô chở 60 công nhân phải dừng giữa dòng Cố đi qua đoạn đường xảy ra ngập lụt, chiếc xe chở 60 nữ công nhân phải dừng giữa dòng nước đang dâng cao. Vụ việc xảy ra vào khoảng 7h ngày 30/8, tại khu vực đường giáp ranh giữa xã Thành Tiến và Thành Long (huyện Thạch Thành, Thanh Hóa). Ông Lê Huy Dương, Chủ tịch UBND xã Thành Long, cho biết...