Dân tự mổ lợn, bán vỉa hè rẻ giật mình: 100.000 đồng/4kg
Trước thực trạng giá lơn quá rẻ mat, tiêu thụ khó khăn, nhiều hộ chăn nuôi ơ cac tinh ĐBSCL đanh phai tự làm thịt đàn heo của mình rôi đem ra bán ở lề đường, chơ dân sinh với giá “siêu re”, bình quân chi 100.000 đồng/4 kg thịt.
Ngươi dân Bên Tre tư mô lơn bán lề đường ngày 27.6, giá 100.000 đồng/4kg.
Thơi gian gân đây, hoạt động kinh doanh tự phát của các sạp thịt vỉa hè dần lan rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ vỉa hè gần các khu chợ truyền thống đến các tuyến đường lớn rồi len lỏi cả vào tận các ngõ xóm, nơi có đông dân cư, nơi gân khu công nghiêp…
Theo quan sat cua phong viên, trên tuyến Quốc lộ 57 (đoạn qua huyện Chợ Lách, Mỏ Cảy Bắc, Bến Tre), nhưng ngay qua xuất hiện nhiều điêm ban thit lơn do ngươi dân dựng tạm bên lề đường. Điêu đang chu y la gia thit lơn ghi trên bảng chi 100.000 đồng/4 kg, tưc 25.000 đông/kg, re hơn rât nhiêu so vơi gia thanh chăn nuôi.
Môt thương lái thu mua lơn hơi tại huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) cho biết: “Tôi mua lơn hơi trong dân giá 1,8 triệu đồng/tạ loại lơn trên 100 kg/con; khoảng 2 triệu đồng/tạ (loại dưới 100 kg/con) đem về xẻ thịt ra bán. Bán trong chợ không hết nên đem ra lề đường bán với giá 100.000 đồng/4kg. Xương, đầu, gan… thi giá re lăm, chỉ từ 15.000 – 20.000 đồng/kg”.
Tai Đông Nai – “thu phu” chăn nuôi lơn cua ca nươc, tinh hinh tiêu thu thit lơn con căng thăng hơn. Tinh tơi ngay 10.6, số lượng lơn hơi con tồn của tỉnh Đồng Nai đã giảm từ 300.000 con xuống còn khoang 215.000 con.
Chỉ vào sạp thịt vẫn còn đầy dù đã gần trưa, chị T., chủ một sạp thịt lơn vỉa hè tại khu vực xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom – Đông Nai) chia sẻ: “Sáng sớm, thịt ngon tôi còn bán được 100.000 đồng/3kg, giờ bán 100.000 đồng/4kg. Hàng càng ế, giá còn rẻ hơn mức này rất nhiều”.
Video đang HOT
Một điểm bán thịt heo trên vỉa hè đường Đồng Khởi, phường Trảng Dài (TP. Biên Hòa). Ảnh: Hải Quân
Mỗi ngày, vợ chồng chị T. thường mổ khoảng 1 con lơn. Thứ bảy, chủ nhật, họ đưa thịt ra bán tại khu vực chợ Dốc Mơ (xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất), hoăc ban doc tuyến đường ở xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom). Vợ chồng chị đi bán dạo vỉa hè đa được khoảng 2 tháng nay vì thương lái không thu mua lơn qua lưa. Cực chẳng đã họ mới phải tự giết mổ đi bán dạo.
Áp lực cạnh tranh giữa các sạp thịt vỉa hè cũng rất lớn. Chị T. cho biết: “Bây giờ nhà nhà mổ lơn đi bán. Chỉ tính riêng khu vực chợ Dốc Mơ vào sáng thứ bảy, chủ nhật đã có gần 20 chục sạp thịt do người nuôi tự đưa lơn giết mổ mang ra bán”.
Sạp bán thịt heo vỉa hè tại xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom). Ảnh: B.Nguyên
Ông Nguyễn Văn Bạch, ngụ ấp Phước Trung (xã Phước Mỹ Trung, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre) cho biêt thêm, gia đinh ông chăn nuôi lơn suốt mấy chục năm qua nhưng chưa khi nao ông thây gia lơn hơi giam tham khôc như năm nay. Theo đo, gia đinh ông đang nuôi 10 con lơn nai, khi lơn nai đẻ lơn con, ông thương đê lai nuôi theo quy trình khép kín nên trong chuồng lúc nào cũng có trên 100 con lơn/lứa. Tuy nhiên, mấy tháng nay lơn hơi chỉ còn trên dưới 2 triệu đồng/tạ nên bị thua lỗ nặng.
Ông Bạch cho biết: “Bây giờ giá lơn hơi dưới giá thành rất sâu nên người nuôi thua lỗ, ôm nợ chồng chất. Hiện tại, trung bình 1 con lơn năng 100kg người nuôi lồ từ 1,4 – 1,6 triệu đồng nên không ai cầm cự được lâu, chắc trong thời gian tới sẽ “treo” chuồng hết”.
Người dân tranh thủ mua thịt lơn với giá rẻ bên lề đường.
Chị Huỳnh Thị Thu, ở xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, bộc bạch: “Lơn hơi loại dưới 1 tạ/con giơ giá chỉ 20.000 đồng/kg, còn từ 1 tạ/con trở lên thì 17.000- 18.000 đồng/kg, giá này người nuôi lỗ nặng nên nhiều hộ tự làm thịt mang ra lê đương ban đê gơ đươc chut nao hay chut đo. Tôi bán ở lê đương ma mỗi ngày cũng được 1-2 con”.
Trước tình hình giá lơn hơi vân đang tiếp tục giảm, người chăn nuôi ở ĐBSCL không dám tái đàn, lơn nái không dám phối giống sinh sản, nhiều chuồng trại tạm ngưng nuôi hoặc chỉ nuôi cầm chừng vì ba con đa can vôn. Vê lâu dai, nganh nông nghiêp cac tinh ĐBSCL khuyên cao nông dân không tăng thêm số lượng đàn lơn, đồng thời chuyển dần từ nuôi nhỏ lẻ sang nuôi liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị, áp dụng cac quy trinh nuôi theo tiêu chuân GAP… đê nâng cao chât lương va gia tri san phâm.
Theo Danviet
Xuất khẩu thịt: Bài học đau thương và đắt giá của Thái Lan
Để đẩy mạnh xuất khẩu thịt gia súc, gia cầm sang thị trường các nước Cục Thú y đề nghị đề nghị Bộ NN&PTNT và các bộ, ngành, địa phương tăng đầu tư cho công tác thú y như kinh nghiệm của Thái Lan đã làm. Trong đo co viêc quyêt liêt giam chăn nuôi nông hô - tuy "đau thương" nhưng la xu thê tât yêu hiên nay.
Lực lượng thú y kiểm soát giết mổ đối với sản phẩm gia cầm tại chợ đầu mối phía Nam, quận Hoàng Mai.
Ông Phạm Văn Đông - Cục trưởng Cục Thú y cho hay, yêu cầu quan trọng của các nước nhập khẩu là sản phẩm thịt phải đảm bảo an toàn dịch bệnh, an toan thưc phâm (ATTP) theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y thế giới (OIE).
Muốn vậy, Bộ NN&PTNT, các bộ, ngành liên quan và UBND các tỉnh, TP cần tập trung đầu tư kinh phí cho việc quy hoạch vùng chăn nuôi lợn và gia cầm, tăng cường đầu tư năng lực cho ngành thú y ở T.Ư và địa phương.
Trong đó cấp đủ kinh phí để thực hiện các chương trình quốc gia về phòng chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động vật theo yêu cầu của Tổ chức OIE như lở mồm long móng, dịch tả lợn, cúm gia cầm... Qua đó mới có thể xây dựng được các vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm an toàn dịch bệnh, ATTP để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi sang các nước theo đúng quy định của Tổ chức OIE.
Ông Đông lấy ví dụ như tại Thái Lan, nước này đã đầu tư nguồn nhân lực rất lớn và tiềm lực tài chính rất mạnh để thực hiện các hoạt động thú y. Cụ thể, Thái Lan có hệ thống thú y đồng bộ, thống nhất và được tổ chức theo ngành dọc từ T.Ư cho tới cấp xã với số lượng gần 5.000 người làm việc trong các cơ quan thú y T.Ư và 37.000 cán bộ thú y làm việc ở các cơ quan thú y cấp tỉnh, huyện, xã. Ngoài ra còn có hê thông Viên nghiên cưu thu y va Phong xet nghiêm thu y hiên đai, đap ưng moi yêu câu ky thuât trong linh vưc thu y.
Đặc biệt Thái Lan cũng cấp đủ nguồn kinh phí để tổ chức các hoạt động thú y theo chuỗi. Hàng năm nước này cấp khoảng 180 triệu USD, tương đương khoảng 4.000 tỷ đồng để thực hiện các Chương trình phòng chống dịch bệnh động vật, đánh dấu nhận dạng gia súc, kiểm dịch vận chuyển, quan ly vân chuyên thông qua hê thông tram, chôt kiêm dich va camera giam sat tuyên đương...
Là nước có ngành chăn nuôi phát triển trong khu vực và trên thế giới, từ sau dịch cúm gia cầm năm 2004, Thái Lan đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình chăn nuôi. Đó là giảm chăn nuôi nông hộ tiềm ẩn nguy cơ cao dịch bệnh, đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm công nghiệp, khép kín, có kiểm soát tại tất cả các khâu trong chuỗi sản xuất từ khâu sản xuất con giống, thức ăn, giết mổ, chế biến và bán sản phẩm ra thị trường.
dây chuyên giêt mô, chê biên thit ga cua môt doanh nghiêp Thái Lan. Ảnh minh họa: Phnom Penh Post
Một số tập đoàn có tiềm lực kinh tế lớn như Tập đoàn CP đầu tư hệ thống trang trại chăn nuôi gà áp dụng công nghệ hiện đại, điều khiển tự động hoàn toàn các hoạt động của trại như điều hoà nhiệt độ, độ ẩm, thông gió, lượng khí độc, thức ăn, nước uống, khẩu phần thức ăn, kiểm tra tăng trọng, hồ sơ theo dõi, kiểm soát thú y...
Ngoài ra, các nhà máy giết mổ gia cầm, cơ sở sơ chế và chế biến sản phẩm thịt gia cầm đảm bảo an toàn dịch bệnh, ATTP theo tiêu chuẩn quốc tế cũng được xây dựng để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Nhờ đó, sản phẩm thịt gà chế biến của Thái Lan xuất khẩu ngày càng tăng. Năm 2013, đã xuất khẩu sản phẩm thịt gà đạt trên 4 tỷ USD, chủ yếu là sản phẩm thịt đã qua chế biến, chiếm trên 83%. Thị trường xuất khẩu chủ yếu vào các nước châu Âu (chiếm 47%), Nhật Bản (chiếm 40%) và một số thị trường khác như Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Nga, Canada...
Theo Thiên Tu (Bao Kinh tê va Đô thi)
"Đại tang" ngành nuôi lợn: Đến lượt đại lý thức ăn "chết"! Cơn khủng hoảng thịt heo đang đi vào giai đoạn khốc liệt nhất, các mắt xích bắt đầu rệu rã, mất kiểm soát. Lúc này, cả ngành chăn nuôi heo có doanh số hơn 10 tỉ đôla giống như một chiếc máy bay đang đáp... va mất kiểm soát! Đê tiêt kiêm chi phi duy tri đan lơn, anh Nguyễn Văn Giám ơ...