Đan Mạch sẽ tham gia hệ thống phòng thủ tên lửa của NATO
Trong cuộc họp ngày 21/8, Ủy ban Chính sách đối ngoại của Quốc hội Đan Mạch đã thông qua quyết định tham gia thành lập hệ thống phòng thủ tên lửa của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại châu Âu.
Phát biểu với báo giới sau cuộc họp, Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Nicolai Wammen cho biết quyết định trên không liên quan đến cuộc xung đột hiện nay tại Ukraine/
Ảnh minh họa.
Ông Wammen đồng thời khẳng định việc Copenhagen tham gia hệ thống phòng thủ tên lửa của NATO tại châu Âu không có mục đích chống lại Nga và chỉ nhằm tự bảo vệ khỏi nguy cơ tấn công từ các quốc gia, các tổ chức khủng bố và những đối tượng có khả năng tấn công tên lửa vào châu Âu và châu Mỹ.
Tổng Thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen đã thể hiện sự hài lòng trước quyết định trên của Đan Mạch, đồng thời khẳng định đây là quyết định quan trọng nhằm tăng cường sức mạnh cho liên minh.
Tuy nhiên, quyết định gia nhập hệ thống phòng thủ tên lửa của NATO tại châu Âu của Đan Mạch cũng vấp phải sự phản đối của một số chính đảng nước này, như đảng Nhân dân xã hội chủ nghĩa và liên minh Xanh-Đỏ.
Video đang HOT
Ngoài ra, trong cuộc họp Ủy ban Chính sách đối ngoại Quốc hội Đan Mạch cũng đã thông qua quyết định cung cấp vũ khí cho lực lượng người Kurd ở Iraq chống lại các phiến quân “Nhà nước Hồi giáo” (IS) tự xưng.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Martin Lidegaard, Đan Mạch sẽ gửi vũ khí hạng nhẹ, đạn dược cho Chính phủ Iraq và lực lượng người Kurd ở miền Bắc nước này bằng máy bay vận tải Gerkules, cũng như hàng viện trợ nhân đạo cho những người mất nhà cửa đang sống hết sức chật vật kể từ khi phiến quân IS mở các cuộc tấn công dữ dội ở miền Bắc và miền Tây Iraq hồi tháng Sáu vừa qua. Sẽ có 55 binh sỹ Đan Mạch hộ tống máy bay này.
Ông Lidegaard khẳng định hoạt động quân sự của Đan Mạch sẽ bị hạn chế. Copenhagen sẽ thực hiện công tác vận chuyển chứ không gửi máy bay chiến đấu F-16 hay lực lượng lục quân đến Iraq.
Hoạt động này của Đan Mạch được các chính đảng, trừ liên minh Xanh-Đỏ, ủng hộ. Tuy nhiên, quyết định trên còn cần phải được Quốc hội Đan Mạch thông qua, dự kiến vào ngày 27/8 tới.
Theo Vietnam
Nga phóng thử thành công siêu tên lửa phòng không S-500
Ngay 7-7, môt nguôn tin thuôc nganh công nghiêp quôc phong Nga cho biêt, nươc nay đa phong thư thanh công môt tên lưa đanh chăn tâm xa thuôc hê thông phong không đây triên vong S-500.
Nguôn tin trên noi vơi hang thông tân Itar-tass răng: "Cac vu phong thư đa đươc tiên hanh vao cuôi thang 6 vưa qua. Tât ca cac muc tiêu va nhiêm vu đăt ra trong vu phong thư đa đươc thưc hiên thanh công."
Ông cho biêt thêm răng, tâp đoan Almaz-Antey Concern đang phat triên môt hê thông tên lưa phong không S-500 thê hê mơi đê biên chê hoat đông theo đung kê hoach đăt ra trong chương trinh mua săm vu khi nha nươc đên năm 2020.
S-500 là thế hệ mới của tổ hợp tên lửa phòng không, có thể tiêu diệt các mục tiêu trên không của đối phương, trong đó có tên lửa đạn đạo và phương tiện khí động học bay siêu thanh ơ moi đô cao.
Hê thông tên lưa phong không S-500 cua Nga
Ngoài ra, S-500 có khả năng ngăn chặn các phương tiện bay siêu thanh kiểu mới như phương tiện bay siêu thanh Waverider (Mỹ đang thử nghiệm), bắn hạ vệ tinh đối phương hoặc các loại vũ khí triển khai ở quỹ đạo thấp. S-500 sẽ được sử dụng để ngăn chặn các mục tiêu trên không, phòng thủ tên lửa bảo vệ các địa điểm chiến lược, khu vực địa lý rộng, cơ sở công nghiệp quan trọng...
Theo cac nguôn tin công khai, tên lưa phong không S-500 co thê phat hiên va tiêu diêt đông thơi 10 muc tiêu đan dao đang bay vơi tôc đô tơi 7 km/giây (tương đương 25.200 km/giơ Mach 21) va cac tên lưa hanh trinh siêu âm.
Kha năng chiên đâu cua hê thông phong không S-500 dư kiên se vươt trôi so vơi hê thông phong không S-400 Triumf, hiên đang biên chê trong lưc lương phong không Nga, va hê thông phong không MIM-104 Patriot (PAC-3) cua My.
Thơi gian triên khai chiên đâu cua hê thông phong không S-500 cung rât nhanh gon, chỉ mất thời gian khoang 3-4 giây để triển khai bắn tiếp mục tiêu khác, trong khi S-400 mất 9-10 giây, hơn nữa S-500 nhỏ gọn và tính năng cơ động cao hơn các hệ thống S-300 và S-400 rất nhiều.
Hệ thống radar phòng thủ tên lửa Voronezh-M của Nga
Tổ hợp tên lửa phòng không mới của Nga được trang bị hệ thống radar cảnh giới công suất cực mạnh có thể phát hiện mục tiêu ở khoảng cách 800-900km. Nhiều khả năng, S-500 sẽ là một thành phần của hệ thống lá chắn tên lửa phòng thủ Moscow, gồm A-135 Amur và tương lai là A-235 Samaliot-M. Sự phối hợp của bộ 3 "lá chắn thần" này sẽ tạo thành một chiếc ô phòng thủ tên lửa cực kỳ vững chắc trên bầu trời Nga.
Dư kiên đên năm 2020, Bộ Quốc phòng Nga sẽ biên chế 10 tiểu đoàn tên lưa phong không S-500. Mỗi hệ thống S-500 gôm cac radar cảnh giới tầm xa, ra đa dẫn bắn, xe điều khiển trung tâm, các xe chở, nạp đạn... Các tổ hợp tên lửa phòng không tiên tiến này sẽ triển khai trên các xe di động, với các bệ phóng đặt trên xe vận tải hạng nặng bánh lốp 1010.
Theo An Ninh Thu Đô
Mỹ đau đầu với hệ thống phòng thủ tên lửa ngoài khí quyển trên đất liền Ngay 11-6, giam đôc Cơ quan phong thu tên lưa My tuyên bô, Lâu Năm Goc se đanh gia lai kê hoach triên khai thêm 14 tên lưa đanh chăn triên khai trên đât liên, nêu vu phong thư tơi đươc tiên hanh vao cuôi thang nay tiêp tuc thât bai. Theo pho Đô đôc James Syring, ưu tiên ngăn han cao nhât...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Ukraine khẳng định mong muốn kết thúc xung đột trong năm nay

Đức xoay trục đối ngoại: Cân bằng giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc

Thủ tướng đắc cử Đức nêu điều kiện để Ukraine gia nhập NATO, EU

Bạo lực gia tăng ở Tây Sudan khiến nhiều người thiệt mạng

Giao tranh bùng phát mạnh tại miền Đông CHDC Congo

Thuế quan của Mỹ: Khuyến nghị các nước đang phát triển đa dạng hóa quan hệ thương mại

Nhiều trận động đất liên tiếp xảy ra tại châu Á - Thái Bình Dương

Bình luận mới nhất của Tổng thống Trump về xung đột Nga - Ukraine

Vụ sập mái hộp đêm tại CH Dominicana: Số người bị tử vong tăng lên 226 người

Washington và Tehran công bố kết quả cuộc đàm phán đầu tiên về chương trình hạt nhân Iran

Tiết lộ về lực lượng đặc nhiệm lặng lẽ định hình chính sách nhập cư của Mỹ

Quốc hội Peru hủy điều tra tham nhũng đối với Tổng thống Dina Boluarte
Có thể bạn quan tâm

Hồng Đăng tươi rói bên vợ con, Trang Pháp phải thở oxy
Sao việt
23:35:24 13/04/2025
Hậu "trả treo" với fan khi bị đòi ra nhạc, MCK tung luôn nhạc mới, rap được 30 giây thì "bay màu"
Nhạc việt
23:29:00 13/04/2025
Kim Soo Hyun được chọn còn Kim Ji Won phải "ra chuồng gà", netizen phẫn nộ: "Trọng nam khinh nữ"
Sao châu á
23:07:19 13/04/2025
Diễn viên chuyên trị vai phản diện qua đời tuổi 54
Sao âu mỹ
22:17:08 13/04/2025
Đến thăm nhân viên bị gãy chân, tôi bất ngờ chạm mặt một người phụ nữ, quá tức giận, tôi đã đập vỡ chiếc cốc rồi bỏ về
Góc tâm tình
22:02:41 13/04/2025
Hồ Thu Anh: Tôi chưa hài lòng về mình trong Địa Đạo và tôi không giấu diếm điều này
Hậu trường phim
21:59:57 13/04/2025
Đại úy biên phòng hơn 10 năm giúp người vùng cao Thanh Hóa biết đọc, viết chữ
Netizen
19:48:21 13/04/2025
Công Phượng mất ngôi Vua phá lưới bởi cầu thủ vô danh
Sao thể thao
19:47:33 13/04/2025
Chiến lược của EU đối phó với chính sách thuế quan của Tổng thống Trump

Bắt giữ Công an "rởm" và nhóm đối tượng làm giấy tờ giả quy mô lớn
Pháp luật
17:35:23 13/04/2025