Đàm phán Donald Trump- Putin lại gây náo động
Về cuộc đàm phán Donald Trump- Putin, Tổng thống Mỹ Donald Trump phủ nhận mọi cáo buộc của tơ The Washington Post về việc ông che giấu thông tin vê cuộc trò chuyện cá nhân với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
The Washington Post cho rằng ông Trump che giấu thông tin vê cuộc trò chuyện cá nhân với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Nhà khoa học chính trị, Tiến sĩ Thomas Whalen, phó giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Boston, đã binh luân với Sputkik về những cáo buộc này.
Sputnik: Bài báo của The Washington Post khang đinh rằng, Trump đang che giấu các chi tiết về cuộc nói chuyện của ông với Putin. Tại sao tơ bao tâp trung chú ý đến việc thiếu chi tiết vê cuộc hội thoại này? Họ muốn đạt được điều gì?
Thomas Whalen: Tôi nghĩ rằng, điêu bất thường nhất ở đây la quá trình tiến hành cuộc đàm phán đo. Cuộc gặp “mặt đối mặt” với nhà lãnh đạo nước ngoài ma chi có sư hiên diên cua một người phiên dịch là điều rất bất thường. Theo tôi, đoi hoi cua Tổng thống Trump tai cuôc đàm phán ở Hamburg đê cuộc trò chuyện của họ được ghi lại và đươc chỉnh sửa mà không công bố bất kỳ thông cáo chung nào, đa gây ra nhưng quan ngai. Tổng thống Trump thích làm mọi thứ theo cách riêng của mình, ông vi phạm các thủ tục được quy định. Câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ la liệu ơ đây co ý định xấu hay không; theo tôi sau này kết quả điều tra của ông Mueller se giup trả lời câu hoi nay.
Sputnik: Tại sao bây giờ vân đê này lai gây náo động, co chu y đên viêc cuộc đàm phán đa diên ra cach đây kha lâu?
Thomas Whalen: Tôi nghĩ rằng, có tính đến những hanh đông ma Mỹ coi là hanh vi xâm lược, đặc biệt là thông tin vê tên lửa siêu thanh và tuyên bố của Putin vê viêc nươc Nga hiện có lợi thế quân sự trong cuộc xung đột với phương Tây, chúng ta có thể nói rằng, hiên co mối quan ngai ma Tổng thống Putin vân chưa thê trấn an. Quân đội Nga thiêt lâp sư kiểm soát ơ Crimea. Người ta có cảm giác rằng, một cuộc chiến tranh lạnh mới đang diễn ra, và Nga đang đe dọa phương Tây giống như trong thế kỷ 20 Liên Xô đa đe dọa phương Tây.
Video đang HOT
Sputnik: Theo lơi Donald Trump, ông đã tưng hội đàm với nhiều nhà lãnh đạo thế giới, nhưng không ai quan tâm đên điêu đo. Tại sao cuộc nói chuyện của ông với Putin gây ra sự chú ý lơn như vậy?
Thomas Whalen: Xin nhăc lai răng, theo tôi, chính Tổng thống Putin đã tự mình tao ra tinh huông nay. Khi Trump ra tranh cử tổng thống vào năm 2016, ông đã hương tơi Chính phủ Nga yêu câu giúp ông vượt trước đối thủ Hillary Clinton bằng cách tao ra vụ bê bối email.
Điều này chưa bao giờ xảy ra trong lịch sử nước Mỹ. Tôi cũng nghĩ rằng, nhưng điều tương tư cực kỳ hiếm trong lịch sử thế giới. Ưng cư viên yêu cầu đối thủ lịch sử cung câp sư hô trơ đê gianh phân thắng trong cuộc bầu cử. Tôi nghĩ rằng, đây la nguyên nhân chinh, cũng như viêc Đại hội toàn quốc năm 2016 cua Đảng Cộng hòa đã giam nhe lâp trương chông Nga.
Theo nhiều nhà phân tích phương Tây, co ve như ông Trump đang hanh đông theo kiêu “lây ơn tra ơn”. Nghĩa là, ông đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống với sự giúp đỡ của Nga,va bây giơ ông sẵn sàng thưc hiên một số nhượng bộ quan trọng.
Nhiều người nghi như vây. Kết quả điều tra của ông Mueller se giup tra lơi câu hoi: điêu đo la đúng hay không. Những cáo buộc này đang được điều tra, và kết quả cuôi cung se giup chúng ta hiểu liệu cao buôc nay co cơ sơ hay không.
Sputnik: Cho đến nay, chúng ta chỉ thấy các biện pháp trừng phạt của Mỹ chông lai Nga và không thây bươc nao theo kiêu “lây ơn tra ơn”.
Thomas Whalen: Mặc dù Tổng thống Trump lên án mạnh mẽ các biện pháp trừng phạt này và muốn dỡ bỏ chúng, vấn đề chinh là ơ chô: ngay cả trong hàng ngũ đảng Cộng hòa của ông cũng có nhiêu ngươi chống đối lên tiếng mạnh mẽ chông Trump. Đây là môt vấn đề nan giải. Tổng thống nói một điều, và các thành viên trong chính quyền của ông làm điều gì đó hoàn toàn khác. Các đồng minh quốc tế và các đối thủ của Mỹ thực sự bôi rôi. Đó là lý do tại sao chính sách đối ngoại của My không hiệu quả.
Theo Danviet
Tướng Mỹ 4 sao: Trump rút khỏi Syria, Putin, Assad là người vui nhất
Tướng 4 sao đã nghỉ hưu Barry McCaffrey bình luận, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút quân khỏi Syria nhượng chiến trường này lại cho Nga sẽ khiến Tổng thống Putin "rất vui".
Quyết định rút quân khỏi Syria của Trump sẽ khiến Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Syria Assad rất vui
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 19.12 gây bất ngờ khi tuyên bố cuộc chiến chống khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria đã thắng lợi, quân đội Mỹ sẽ rút toàn bộ khỏi đất nước này.
"Chúng ta đã đánh bại IS ở Syria, lý do duy nhất quân đội Mỹ hiện diện ở đó dưới thời Trump", ông Trump viết trên Twitter, theo Bloomberg.
Dù bất ngờ nhưng Lầu Năm Góc cũng đã ra thông báo sẽ làm việc nhanh chóng để thực hiện mệnh lệnh của ông Trump, theo một quan chức giấu tên cho biết.
Trong một tuyên bố sau đó của Nhà Trắng, phát ngôn viên Sarah Huckabee Sanders nhấn mạnh, Mỹ "bắt đầu rút quân, chuyển sang giai đoạn tiếp theo của chiến dịch".
Bình luận về vấn đề này, bình luận viên chính trị Mỹ kỳ cưu, Nicolle Wallace nhấn mạnh: "Ông Trump đã bất chấp lời khuyên của các cố vấn quân sự hàng đầu để ra lệnh rút hoàn toàn quân đội Mỹ khỏi Syria, tạo ra một khoảng trống quyền lực mà Nga và một số bên khác có thể lấp đầy. Quyết định của hôm nay sẽ khiến Moscow và Iran rất vui".
Đồng tình, Tướng quân đội bốn sao đã nghỉ hưu Barry McCaffrey nhấn mạnh, quyết định rút hoàn toàn lực lượng Mỹ ở Syria của ông Trump có thể là một phần của thỏa thuận mua bán vũ khí trị giá hàng tỷ USD cho Thổ Nhĩ Kỳ nhưng đây rõ ràng là tin tốt cho người Iran, Hezbollah, người Nga và quan trọng nhất là Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Tướng 4 sao Mỹ Barry McCaffrey
Theo đó, việc Mỹ rút khỏi Syria sẽ đồng nghĩa với việc nhường lại chiến trường này cho Nga - đồng minh thân cận và mạnh mẽ nhất của chính quyền Assad.
Ông McCaffrey cũng bình luận rằng, việc Mỹ rút quân khỏi Syria có thể là một thỏa thuận giữa Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan và Tổng thống Trump khi ông chủ Nhà Trắng thấy rằng, người Thổ Nhĩ Kỳ đang mua một loạt các thiết bị quân sự của Mỹ và ông đã nhượng lại chiến trường Syria.
Trước đó, Reuters ngày 18.12 đưa tin, Bộ Ngoại giao Mỹ đã chấp thuận thương vụ mua bán tên lửa trị giá 3,5 tỷ USD cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng cho biết, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt việc bán 80 tên lửa Patriot bản cải tiến và 60 tên lửa khác cho Ankara cùng với nhiều thiết bị liên quan khác, bao gồm các bộ radar, trạm phóng và kiểm soát chiến đấu.
Theo Danviet
Nga-Ukraine: Trump đặt mục tiêu đối phó với vụ ở eo biển Kerch Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc phỏng vấn với tờ bao New York Post đặt câu hỏi, liệu Kiev đã cảnh báo phía Nga trước khi các tàu Ukraina vi phạm biên giới Nga và bị giam giữ ở eo biển Kerch. Tổng thống Mỹ Trump. "Câu hỏi đặt ra là có cảnh báo hay không? Họ (tàu Ukraine) cho phia Nga...