Đại kỵ khi ăn cà chua, biết mà tránh để khỏi ‘mang họa’
Cà chua là loại thực phẩm được sử dụng khá phổ biến. Thế nhưng, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp ăn cùng cà chua hay ai cũng ăn được loại quả này bởi có thể gây hại cho sức khỏe.
Ảnh minh họa: Internet
Ăn cà chua xanh
Cà chua chưa chín có chứa số lượng lớn alkaloi, dễ gây ngộ độc thực phẩm. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh như buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi… có thể đe dọa tính mạng.
Ăn cùng dưa chuột
Cà chua thường được chế biến làm salad, do đó việc kết hợp với dưa chuột là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên không nhiều người biết rằng một trong những món “đại kỵ” của cà chua chính là loại quả này. Lý do là dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác.
Ăn cùng khoai lang
Trong thành phần của quả cà chua cũng rất “không ưa” các loại khoai, trong đó có khoai lang. Nếu chúng ta vô tình kết hợp khoai lang và cà chua chung chúng sẽ biến thành những chất gây rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Vì vậy, cac bà nội trợ chớ dại mà kết hợp hai loại thực phẩn này chung nhé.
Tương tự như với khoai lang, dùng cà chua với khoai tây cũng sẽ làm khó tiêu, dẫn đến đau bụng, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa. Ảnh minh họa: Internet
Ăn cùng cà rốt
Thói quen của một số gia đình là nấu cà rốt, khoai tây và cà chua chung một món canh, hoặc một món hầm nào đó. Tuy nhiên, khi kết hợp các thực phẩm nha cà rốt, khoai tây chung vớ cà chua sẽ khiến cho thành phần enzym trong cà rốt phân giải vitamin C có trong cà chua. Đồng thời, khi dùng chung hai loại thực phẩm này sẽ làm giảm các thành phần dinh dưỡng của nhau, khiến món ăn kém dinh dưỡng và mất chất.
Không nên ăn nhiều hạt cà chua
Hạt cà chua không hề được tiêu hóa khi hấp thu vào dạ dày của chúng ta. Nếu chúng ta ăn quá nhiều trong quá trình vận chuyển thức ăn của đường ruột, hạt cà chua có thể lọt vào ruột thừa, dễ gây viêm ruột thừa.
Cà chua chưa chín có chứa số lượng lớn alkaloi, dễ gây ngộ độc thực phẩm. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh như buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi… có thể đe dọa tính mạng. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn cùng khoai tây
Tương tự như với khoai lang, dùng cà chua với khoai tây cũng sẽ làm khó tiêu, dẫn đến đau bụng, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.
Video đang HOT
Không chế biến cà chua bằng nồi gôm hoặc gang
Hầu hết chào và nồi được sử dụng để chế biến các món ăn được làm bằng nhôm và gang. Khi chế biến cà chua thì tránh sử dụng nồi và chảo làm bằng 2 chất liệu kể trên bởi axit trong cà chua sẽ sinh ra phản ứng hóa học với nhôm hoặc gang. Từ đó làm cho món ăn bị giảm hương vị và mất đi dưỡng chất.
Hạt cà chua không hề được tiêu hóa khi hấp thu vào dạ dày của chúng ta. Nếu chúng ta ăn quá nhiều trong quá trình vận chuyển thức ăn của đường ruột, hạt cà chua có thể lọt vào ruột thừa, dễ gây viêm ruột thừa. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn cà chua khi đói
Chất pectin và nhựa phenolic chứa nhiều trong cà chua. Khi bạn ăn cà chua vào những lúc đói, những chất này có thể phản ứng với a-xít, ảnh hưởng lớn đến dạ dày. Dạ dày tiêu thụ những chất này có thể gây nên tình trạng nôn mửa, đau bụng. Chính vì vậy, bạn không nên ăn cà chua trong khi đói, nhất là đối với những trường hợp giảm béo với cà chua, cần phải cân nhắc kĩ lưỡng khi sử dụng.
Không dùng cà chua nấu chín để lâu
Khi bạn sử dụng cà chua đã bị nấu chín kĩ hoặc để trong thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị sẽ bị mất đi. Bên cạnh đó, nếu bạn ăn phải cà chua không còn chất dinh dưỡng có thể gây nên tình trạng ngộc độc thực phẩm, không tốt cho sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.
HÒA THUẬN (TỔNG HỢP)
Theo Tiền phong
Thực phẩm có độc người Việt hay ăn, cần biết khi chế biến để khỏi chết người
Nhiều thực phẩm trong bữa ăn quen thuộc của người Việt như măng, sắn, cà chua, củ cải, khoai tây ... có chứa độc tố tự nhiên rất độc, có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người sử dụng nếu không biết chế biến.
Ảnh minh họa: Internet
Mật ong
Mật ong có tính bình, vị ngọt, công dụng giải độc, nhuận tràng. Mật ong là vị thuốc đông y được sử dụng để chủ trị các bệnh tỳ vị hư nhược, ho khan, táo bón, điều hòa khí huyết, giải độc.
Tuy nhiên, mật ong chưa được tiệt trùng chứa độc chất grayanotoxin. Chất độc này có thể khiến người dùng nôn mửa, chóng mặt và mệt mỏi. Một thìa grayanotoxin đậm đặc bạn có thể bị đau đầu, chóng mặt, yếu và nôn. Triệu chứng có thể kéo dài đến 24 giờ.
Sắn (khoai mì)
Theo chuyên gia thực phẩm Nguyễn Duy Thịnh, trong khoai mì có axit HCN, vào cơ thể gây khó thở, mất tri giác, liệt cơ, co giật, ngừng thở, có thể bị ngộ độc nếu ăn không đúng cách. Hàm lượng HCN trong sắn rất khác nhau phụ thuộc vào giống sắn.
HCN là axit dễ bay hơi và tan trong nước. Nhờ đặc điểm hóa học này nên việc thải chất độc trong sắn trở nên đơn giản hơn. Nên bóc bỏ vỏ sắn, cả lớp vỏ lụa lẫn vỏ cứng rồi ngâm vào nước, ngâm càng lâu càng tốt, khi luộc sắn nên mở nắp nhiều lần để chất độc bay hơi bớt.
Nếu khoai sắn có vị đắng thì không nên ăn. Có thể ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong sắn. Giáo sư Thịnh khuyên hạn chế cho trẻ nhỏ ăn sắn, nhất là ăn lúc đói và ăn vào buổi tối, vì khó phát hiện dấu hiệu ngộ độc HCN.
Ăn rong biển biến chất hoặc quá hạn sử dụng sẽ gây hại cho cơ thể; đặc biệt, những thành phần gây biến màu trong nước sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Internet
Khoai tây mọc mầm
Khoai tây mọc mầm chứa solanine, một loại glyco-alkaloid đắng và độc, có tính gây mê.
Ngoài ra, lá và thân cây khoai tây có hàm lượng glycoalkaloid tự nhiên cao. Khi khoai tây có màu xanh tức là hàm lượng solanine đạt mức có nguy cơ gây nguy hiểm. Vì vậy, không nên ăn phần củ có màu xanh. Solanine cũng tạo vị đắng cho khoai tây sau khi nấu chín.
Ăn với lượng ít, solanine và alpha-chaconine trong khoai tây gây những vấn đề ở đường tiêu hóa như đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy. Ngộ độc nặng hơn, bạn mê sảng, tê liệt, chậm chạp, đau bụng, giảm khả năng nhìn và nôn. Hàm lượng lớn solanine trong cơ thể có thể dẫn đến tử vong.
Cà chua xanh
Giống như khoai tây, cà chua xanh chứa chất độc solanine, gây ngộ độc. Các triệu chứng phổ biến sau khi ăn cà chua xanh là đau đầu chóng mặt, nôn ói... Các chuyên gia khuyến cáo nên bỏ hạt cà chua khi chế biến. Ăn cà chua sống không tốt cho sức khỏe.
Khoai tây mọc mầm chứa solanine, một loại glyco-alkaloid đắng và độc, có tính gây mê. Ăn với lượng ít, solanine và alpha-chaconine trong khoai tây gây những vấn đề ở đường tiêu hóa như đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy. Ngộ độc nặng hơn, bạn mê sảng, tê liệt, chậm chạp, đau bụng, giảm khả năng nhìn và nôn. Hàm lượng lớn solanine trong cơ thể có thể dẫn đến tử vong. Ảnh minh họa: Internet
Mật cá trắm
Trong mật cá có một chất alcol steroid - chất này sau khi vào dạ dày hấp thu vào máu đi tới gan, thận gây ra suy gan và suy thận cấp...
Triệu chứng xuất hiện 1 - 2 giờ sau khi uống mật cá; người bệnh thấy khó chịu, đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy, 1 ngày sau thấy tiểu ít dần rồi vô niệu, có thể phù hai chân, đau đầu, tăng huyết áp và có thể tử vong nếu không đi cấp cứu kịp thời tại bệnh viện để lọc máu.
Măng
Một nghiên cứu trên măng cho thấy, măng trắng (bào từ củ măng) và măng vàng (đã qua luộc, ngâm nước) đều có hàm lượng xyanua.
Chất xyanua có sẵn trong măng sẽ giảm dần khi tiếp xúc với nước; nhưng với măng chua, trong quá trình ngâm, chất này có thể kết hợp với một số enzym hoặc một số chất trong ruột người gây ngộ độc cấp tính...
Khi chế biến măng nên rửa kĩ, ngâm trong nước nhiều giờ, luộc qua 1 - 2 lần trước khi ăn để tránh ngộ độc.
Một nghiên cứu trên măng cho thấy, măng trắng (bào từ củ măng) và măng vàng (đã qua luộc, ngâm nước) đều có hàm lượng xyanua. Ảnh minh họa: Internet
Củ cải trắng
Củ cải trắng chứa độc tố furocoumarins - chất độc này thường cao nhất trong lớp vỏ, có thể gây đau dạ dày hoặc phản ứng rát bỏng trên da khi tiếp xúc.
Do đó, khi chế biến món ăn, bạn cần gọt bỏ sạch vỏ và phần hư hỏng trên củ để tránh độc. Khi được nấu chín, nướng, gia nhiệt trong lò vi sóng, củ cải cũng hết độc.
Hạt điều mốc
Hạt điều là thực phẩm ngừa ung thư, nuôi dưỡng tóc và da, tốt cho xương, giảm cân, ngăn chặn sỏi mật và nhiều lợi ích sức khỏe khác. Tuy nhiên, hạt điều không bảo quản cẩn thận, để tiếp xúc với không khí trong thời gian dài gây nấm mốc, các axit béo bị oxy hóa, sinh ra các chất độc, tiềm ẩn nguy cơ ung thư.
Cá ngừ
Histamin là chất gây dị ứng thường có trong thịt, cá. Nồng độ histamin trong cá ngừ nhiều hơn thực phẩm khác. Cá ngừ không còn tươi thì histamin càng phát sinh nhiều hơn, khi ăn có nguy cơ bị ngộ độc. Các triệu chứng là phù người, nhức đầu, nôn mửa, ngứa đỏ ngoài da, thậm chí tử vong nếu nồng độ histamin quá cao.
Củ cải trắng chứa độc tố furocoumarins - chất độc này thường cao nhất trong lớp vỏ, có thể gây đau dạ dày hoặc phản ứng rát bỏng trên da khi tiếp xúc. Ảnh minh họa: Internet
Rong biển
Khi bạn mua rong biển về chế biến, nếu ngâm vào nước thấy phai màu lạ ra thì không nên tiếp tục sử dụng.
Ăn rong biển biến chất hoặc quá hạn sử dụng sẽ gây hại cho cơ thể; đặc biệt, những thành phần gây biến màu trong nước sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho sức khỏe.
Đậu tằm
Đậu tằm tự nó chứa một số loại enzyme khuyết thiếu, có tác động nhất định đối với cơ thể con người, có thể gây ra hội chứng tán huyết dị ứng sau khi ăn đậu tươi.
Các triệu chứng của tình trạng ngộ độc thường bất ổn, thiếu máu, vàng da, gan to, nôn mửa, sốt... Nếu không cấp cứu kịp thời, xảy ra thiếu máu nặng sẽ gây ra tử vong.
THÁI HÀ (TỔNG HỢP)
Theo Tiền phong
Những loại thực phẩm nếu sử dụng sai cách sẽ thành độc tính gây chết người Rau củ quả là loại thực phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng vì nó rất tốt cho sức khỏe. Nhưng không phải loại nào cũng nên dùng nhiều, nếu sử dụng sai cách nó có thể biến thành độc dược, nguy hại nghiêm trọng đến cơ thể bạn. Táo: là một trong những loại trái cây tốt, giúp cung cấp...