Da cam: Nỗi đau chưa bao giờ dứt
Năm 1961, quân đội Mỹ đã trút xuống lanh thô Việt Nam một thứ hóa chất ghê người – da cam/dioxin. 3 triệu dân Việt Nam đã bị nhiễm chất độc da cam. Nỗi đau và sự mất mát ấy đã hằn sâu, không gì chua chát hơn.
Nhiều thế hệ con cháu Việt Nam đang phải chiu bao đớn đau về thể xác, tinh thần vì chất độc da cam. Ơ vung đât Quang Ngai – nơi co đên 22.000 nan nhân nhiễm chât đôc da cam. Môi ngay, nhưng con ngươi ây phai chông choi vơi cơn đau thăt ruôt gan, đanh vât vơi chât đôc da cam đê sông, đê vươn lên…
Cam canh phân da cam
Ngheo. Vơ chông chi Nguyên Thi Thanh, ở thôn Phươc Ky, xa Phô Nhơn, huyên Đưc Phô (Quang Ngai) lai con phải chiu canh bât hanh. Hai đưa con cua vơ chông chi Thanh không may bi nhiêm chât đôc da cam. Thai Văn Ky và Thai Văn Tâm giống như đưa tre, tay chân co quăp, năm, ngôi môt chô du ca hai đêu đa qua tuôi 18.
Nhăc đên con, kê vê cuôc đơi cua con va nhưng nhoc nhăn ma hai vơ chông chi phai trai qua, chi Thanh không kìm đươc nươc măt. Ngươi đan ba khăc khô nay đa danh hêt moi thư cho con. Hằng ngay, tư tơ mơ sang, chi đa phai thưc dây lăn lôi chât cui lên xe rôi mang ra chơ ban, nhân lam thuê đu nơi đê co tiên chăm lo cho 2 đưa con.
“Khô lăm chu a. Nhin con ho lanh lăn, vui đua, đươc đi hoc đang hoang con con minh thi thê nay đây. Môi luc cac con phat bênh la vơ chông tôi không tai nao chơp măt đươc, thưc trăng bên con. Tương lai chung no chăng sang sua gi. Vơ chông tôi rau chao qua ngay cung phai cô nuôi cac con” – chi Thanh nghen giong.
Anh Thai Văn Thanh – chông chi Thanh – nhin con rôi nói: “Tôi đau ôm triên miên. Hai con cung năm môt chô nên đanh ơ nha trông nom chúng nó. Cuôc sông trong gia đinh đêu trông cây vao xe cui cua vơ. Thiêt khô cưc lăm. Trơi băt như vây minh biêt lam sao ha chu”.
Anh Thái Văn Thành và con trai Thai Văn Ky ươc mong co môt chiêc xe lăn.
Thai Văn Ky (18 tuôi), con trai thư hai cua vơ chông chi Thanh luc sinh ra vân con đi đưng đươc nhưng không bao lâu sau cung tật nguyền như ngươi anh ca. Bênh tai phat năng, Ky co rut hai chân, teo top rôi bo hoc. Tay ôm cưng con cho nuôi, Ky cươi lac quan: “Em se hêt bênh đung không anh. Em muôn co chiêc xe lăn đê đên trương”. Nghe con noi vậy, hai vơ chông chi Thanh đo hoe khoe măt bơi anh chi biêt răng mong ước đơn sơ ây cua đưa con minh co lẽ chăng bao giơ thanh hiên thưc.
Video đang HOT
Cuôc sông đa không mim cươi vơi vơ chông chi Thanh khi ca hai đưa con của anh chị đêu không lanh lăn vi chât đôc da cam.
Ông Trân Sương, ở thôn Châu Hoa, xa Binh Khương, huyên Binh Sơn cung chi sương qua cai tên goi chư con ca cuôc đơi cua ông chim trong cơ cưc, bât hanh. Gân hêt ca đơi ngươi nhưng chưa bao giơ ông co giây phut nghi ngơi bơi 4 ngươi con bi chât đôc da cam luôn cân đôi tay ông lam lung đê nuôi chung.
Mây chuc năm rong ra, vơ chông ông phai lo tưng miêng ăn, giâc ngu cho cac con tât nguyên. Rôi vơ ông qua đơi, ông Sương cang thêm khô khi môt tay cang đang moi viêc. 4 đưa con bi chât đôc da cam cua ông đêu đa lơn, đưa lơn cung đa qua cai tuôi 40 nhưng…. “Bât hanh lăm. Con minh no bi bênh như vây thi phai cam chiu thôi. Minh con sông đươc ngay nao thi lo cho cac con ngay ây. Cung may cac con cung đươc sư hô trơ cua nha nươc chư không thi con bi tham hơn. Minh đâu thê bo con. Nôi đau nay cung tư chât đôc da cam ma ra. Gia như đưng co thư đôc hai ây” – ông Sương chua chat nói.
Vươt lên chinh minh
Không đâu hang sô phân – nhiêu manh đơi da cam đa vươt lên chinh minh, vươt qua nôi đau da cam đê sống tốt, sống có ích.
Ngôi nha khang trang trong con hem ơ thôn Thanh Đưc 2, xa Phô Thanh, huyên Đưc Phô cua gia đinh nan nhân chât đôc da cam Nguyên Xuân Diêu luc nao cung đông ngươi.
Co ngươi đên hơt toc, co ngươi đên truy câp internet, chơi bida, mua hang hoa…. Môt cơ ngơi đang “ăn nên lam ra” do chinh tay ngươi nhiễm chất độc da cam Nguyên Xuân Diêu dưng xây nên. Vơ chông anh Diêu cung 3 đưa con nho đang sông hanh phuc ngơ như chuyên cô tich. Anh Diêu năm nay ơ tuôi 36. Anh lâp gia đinh cach đây 12 năm cung chi Ngô Thi Lên.
“Minh không co sưc khoe nhưng con cai đâu minh mân thi phai cô lao đông, không đê thua nhưng ngươi binh thương được” – Anh Diêu noi.
Tư khi sinh ra, anh Diêu đa mang thương tât trên ngươi, thân thê teo top, đi đưng phai dung nang, chi duy môi tri nao la binh thương. Tương chưng con người như anh se chăng co đươc ngay hôm nay, nhưng rôi băng nghi lưc, anh Diêu đa vươt qua ranh giơi cua ngươi tan tât đê vươn lên sống như môt ngươi binh thương.
Ngay chưa lâp gia đinh, anh chông nang đi tim nghê đê hoc vơi mong co cai nghê trong tay nuôi sông ban thân. Anh hoc đươc nghê hơt toc. Luc đâu, thây tât nguyên chăng ai nhân day nghê du anh đi gom tưng đông bac le đê xin hoc. “Luc đo, tôi cư noi vơi ho la cac anh cư nhân tôi đi, tôi lam đươc. Tôi bo tiên, bo công sưc ra hoc nghê thi phai cô găng. Cuôi cung, tôi đã lam đươc đo thôi” – anh Diêu kê.
Sau nay, duyên phân đưa đây, anh găp chi Lên – ngươi xa kê bên cung lam nghê hơt toc. Gia đinh chi Lên không ai đông y chon anh Diêu lam rể. Nhưng tinh cảm và sự quyết tâm cua anh Diêu – chi Lên đa lam thay đôi quan điêm của cha me vơ anh. Môt đam cươi đươc tô chưc. Diêu – Lên nên duyên vơ chông. Chi Lên la ngươi binh thương không bênh tât nên chăm chut cho chông rất cẩn thận. Hai vơ chông mơ tiêm hơt toc, danh dum rôi mua đât cât nha. Năm thang sau nay tich cop, anh Diêu lai nhanh tri nghi tơi chuyên lam ăn lơn hơn mơ tiêm Internet, 3 ban bida, quầy hang tap hoa…
“Bây giơ thi cuôc sông cua tôi cung đa tôt va ôn đinh hơn xưa rât nhiêu. Luc trươc, tôi nghi không co ngay hôm nay đâu. Tôi vươn lên dư lăm. Tôi chi thua ngươi binh thương về sưc khoe nhưng cai đâu minh con minh mân thi phai tinh toan lam ăn, vươt kho vươn lên. Nhin ra đương thây mây ngươi đi xin, đi lang lang, tôi không muôn minh như ho nên tôi luôn nhăc nhở ban thân răng la minh phai cô lên. Chinh nhờ sư quyết tâm đo ma bây giơ tôi đã co vơ, co con, co nghê nghiêp ôn đinh, không con lo đoi. Nêu minh bi tât nguyên rôi đâu hang sô phân, không vươn lên thi chăng con y nghia gi nưa” – Anh Diêu noi.
“Chông em gioi lăm. Em chon anh la không nhâm. Ba ma em giơ cung rât thương anh” – chị Lên tiêp lơi.
Anh Trương Quang Trung làm nghê sưa xe đap đê kiếm sống.
Anh Trương Quang Trung, ở thôn Hôi Đưc, xa Tinh Hiêp, huyên Sơn Tinh giơ cung tư thân lo cho cuôc sông cua minh băng nghê sưa xe đap. Chân trai cua anh teo top, phai đi băng chân gia sau nhiêu lân phâu thuât.
Đê co nghê sưa xe đap nơi quê nha, 10 năm, anh Trung đa chông nang đi hang chuc ki lô mét xuông tân TP Quang Ngai đê hoc nghê sưa xe. “Co cai nghê trong tay như bây giơ la yên tâm rôi. Tôi se gắn bó với nó đên cung, không bo đươc. Tôi đã tư lo cho ban thân minh. Trươc đây, nêu không cô găng vươn lên thi giơ chăc con phu thuôc vao gia đinh, vao bố mẹ nhiều lắm.” – anh Trung kê.
Học trò Mỹ làm thợ hồ ở Quảng Ngãi
Ngôi nhà vừa mới hoàn thành phần móng của bà Trần Thị Sĩ, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) có những "thợ hồ" đặc biệt đến từ nước Mỹ xa xôi. Họ làm việc hăng say trong cái nắng đổ lửa miền Trung.
Đó là 15 học sinh tình nguyện người Mỹ. Các bạn vui vẻ chuyển cát, người bê gạch, trộn hồ... Sau khi đọc cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm, các bạn quyết định đến Việt Nam tìm tới vùng đất Phổ Thạnh, nơi cuốn nhật ký nổi tiếng ra đời.
Các học sinh Mỹ bê đá làm nhà. Ảnh: T.M
Tình yêu từ cuốn nhật ký
Biết đến Việt Nam từ một lần được cựu binh Mỹ Frederic Whitehurst tới các trường THPT ở Mỹ giới thiệu về cuốn nhật ký của bác sĩ Đặng Thùy Trâm, sự thôi thúc cứ giục giã các cô cậu học trò Mỹ tìm về vùng đất xa lạ. Tổ chức National Geographic Student Expeditions là diễn đàn giúp các bạn thảo luận về chuyến đi đến Việt Nam của mình. Hơn 30 học sinh từ các bang khác nhau của Mỹ đã đến Quảng Ngãi. Họ chia làm hai nhóm tình nguyện ở xã Phổ Thạnh và xã Phổ Châu.
Chuyến đi chuẩn bị từ hơn sáu tháng trước. Ở cách xa nhau, mỗi tuần các bạn thảo luận một lần qua mạng. Olivia Salama (17 tuổi, bang Colorado) là người hăng hái nhất tìm kiếm thông tin về Việt Nam, sau đó truyền đạt lại cho cả nhóm."Mình biết đất nước các bạn còn nhiều khó khăn, phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc, người Việt Nam rất yêu chuộng hòa bình",Jon Haines (16 tuổi, bang Florida) vui vẻ cho biết.
Là học sinh, chưa tự lập nhưng các bạn vẫn muốn làm điều gì đó cho Việt Nam. Âm thầm đi làm thêm, gom góp lại các bạn có một khoản chi phí hơn 300 triệu đồng chuẩn bị cho chuyến đi mà ai cũng háo hức. Khuôn mặt dính đầy xi măng sau buổi sáng trộn bê tông, Andy Melo cùng các bạn trong nhóm ngồi bên gốc dừa thở hổn hển, liên tục uống nước vì thời tiết quá nóng. Andy đưa bàn tay phồng rộp phải thoa kem cho đỡ đau, chia sẻ:"Vui nhất là đưa đất vào nền nhà. Lần đầu tiên mình làm công việc này, ở Mỹ công đoạn này người ta dùng máy. Đôi tay muốn rớt ra luôn",Andy cười tươi.
Hạnh phúc từ những nụ cười
Đi bộ 3km từ nơi đóng quân đến ngôi nhà các cô cậu học sinh Mỹ đang xây dựng, các bạn được tiếp thêm sức mạnh khi nhận được nụ cười thân thiện của người dân. Những cánh tay đưa ra chào nhau, những câu "hello" của người dân khiến các bạn thấy vui vẻ. Đáp lại, các bạn cũng nói "xin chào" dù câu còn chưa tròn vành. Larissa Hughes đến Việt Nam mới tập đi xe đạp khiến ai nấy bật cười khi cô đạp xe.
Ngoài giờ làm, buổi trưa các học sinh Mỹ "bổ túc" tiếng Việt từ những trẻ em vùng biển. Cameron Flagel là người học tiếng Việt nhanh nhất trong nhóm. Sau bốn buổi trưa, Cameron giờ mời mọi người dùng cơm với giọng lơ lớ, lại thúc chủ nhà "ăn đi, không đói à" khiến ai nấy cùng cười. Còn Aliba Nach giờ đã có thể nghêu ngao hát "một con vịt xòe ra hai cái cánh, nó kêu rằng..." được mấy em nhỏ Việt Nam dạy trong lúc làm việc. Aliba nói vui:"Ngay cả tiếng mẹ đẻ mình cũng không thuộc bài hát nào mà nhanh đến thế".
Món bánh xèo được các học sinh Mỹ đón nhận hồ hởi nhất. Sau khi thưởng thức món bánh xèo nóng hổi, Ali, Cameron, Olivia, Electra trực tiếp vào bếp làm bánh xèo. Cay sè mắt vì khói bếp, nhưng nhờ sự giúp sức của các bạn đoàn viên xã Phổ Thạnh, Olivia cũng đã làm được cái bánh xèo cho mình. Cô nữ sinh 17 tuổi khoe với nhóm bạn:"Không thể tin mình vừa làm được bánh xèo".
Năm căn nhà tình thương các bạn sẽ cố gắng cùng các thợ xây địa phương hoàn thành trước khi trở về Mỹ để bắt đầu năm học mới. Maya Higgins - trưởng nhóm - chia sẻ:"Tụi mình có thể gửi tiền qua ủng hộ xây nhà, nhưng chính mình làm mới biết ở bên các bạn để có được một ngôi nhà thì phải làm rất mệt. Một chuyến đi ý nghĩa trong cuộc đời".Chị Sĩ, một trong năm hộ dân được tặng nhà, không giấu được nụ cười hạnh phúc: "Ngôi nhà của tôi sẽ đặc biệt nhất xóm vì được xây lên bởi những "thợ hồ" Mỹ. Chưa bao giờ vui như thế này".
Theo_Đời Sống Pháp Luật
Đắng lòng cậu bé tiểu học ăn xin để có tiền đi học Đó là em Nguyễn Văn Hùng, học sinh lớp 4, Trường TH Phổ An, huyện Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi). Nhà Hùng ở thôn Hợi An 2, xã Phổ An. Chúng tôi gặp Hùng khi em đang cùng cha (ông Nguyễn Văn Được) lang thang khắp các ngả đường ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) xin từng đồng để kiếm sống qua ngày...