Cựu quan chức đường sắt bị đề nghị 11-13 năm tù
Tại phần tranh luận, đại diện Viện Kiểm sát khẳng định, cáo trạng truy tố đúng người đúng tội và đã đề nghị các mức án cho các bị cáo. Theo đó, bị cáo Bằng bị đề nghị mức án cao nhất là từ 11-13 năm tù.
Chiều nay, TAND TP. Hà Nội tiếp tục phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án 6 cựu quan chức ngành đường sắt lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thỏa thuận nhận 11 tỷ đồng ngoài hợp đồng từ đối tác Nhật Bản.
Các bị cáo tại phiên tòa chiều nay 26.10.
Tại phần tranh luận, đại diện Viện Kiểm sát TP. Hà Nội giữ quyền công tố tại tòa đã công bố bản luận tội với các bị cáo. Căn cứ hồ sơ vụ án, nội dung xét hỏi tại tòa, Viện Kiểm sát khẳng định, cáo trạng đã truy tố đùng người, đúng tội.
Đánh giá về vai trò của từng bị cáo, Viện Kiểm sát cho rằng, bị cáo Phạm Hải Bằng đã làm trái quy định được giao nhằm hưởng lợi số tiền 11 tỷ đồng.
Bị cáo Bằng phạm tội tích cực, đứng ra đàm phán để hưởng lợi. Bị cáo là người giữ vai trò chính, đứng ra chỉ đạo hai thuộc cấp là bị cáo Duy và bị cáo Thái nhận tiền từ đối tác JTC. Vì vậy, cần thiết phải có bản án nghiêm khắc đối với bị cáo Bằng, cần cách ly bị cáo ra khỏi xã hội một thời gian dài để răn đe, giáo dục thành công dân tốt.
Viện Kiểm sát cho rằng cần thiết phải có bản án nghiêm khắc đối với bị cáo Bằng, cần cách ly bị cáo ra khỏi xã hội một thời gian dài để răn đe, giáo dục
Đối với Phạm Quang Duy, đại điện Viện Kiểm sát cho rằng, Duy là điều phối viên, khi được Bằng chỉ đạo và biết rõ Bằng gợi ý để lấy tiền ngoài hợp đồng của JTC nhưng bị cáo đã hưởng ứng.
Duy đã một lần trực tiếp nhận tiền từ đối tác Nhật Bản và nhiều lần nhận tiền từ Phạm Hải Bằng. Bản thân bị cáo Duy cũng hưởng lợi hơn 35 triệu đồng. Vì vậy, cần phải có một bản án nghiêm khắc dành cho bị cáo Duy.
Video đang HOT
Đối với bị cáo Nguyễn Nam Thái, giống như bị cáo Duy, bị cáo Thái biết việc Bằng gợi ý để lấy tiền ngoài hợp đồng của JTC. Tuy nhiên, bị cáo lại nhiều lần nhận tiền từ Phạm Hải Bằng và JTC với tổng số tiền 3,4 tỷ đồng. Số tiền này được đưa vào sử dụng tổ chức hội thảo, hội họp… Đại diện Viện Kiểm sát cho rằng, cần phải có mức án nghiêm khắc đối với bị cáo Thái để răn đe, giáo dục.
Đối với bị cáo Trần Văn Lục, được Bằng báo cáo JTC hỗ trợ tiền để tổ chức lễ ký kết hợp đồng nhưng bị cáo vẫn bỏ mặc để hậu quả sự việc xảy ra. Ngoài ra, bị cáo còn hưởng lợi 100 triệu đồng.
Đối với Trần Quốc Đông, cũng như bị cáo Lục, Đông biết Bằng làm trái quy định nhưng vẫn để hậu quả xảy ra. Bị cáo cũng biết việc chi tiền có nguồn gốc từ JTC cho việc đưa hỗ trợ nhân viên của RPMU đi nghỉ mát. Ngoài ra, Đông được hưởng lợi 30 triệu đồng. Viện Kiểm sát đề nghị tòa tuyên Đông mức án nghiêm khắc.
Về bị cáo Nguyễn Văn Hiếu, Viện Kiểm sát cho rằng, bị cáo này đã lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao bỏ ra nhiều quy trình quy định theo pháp luật để giải ngân cho nhà thầu… Bản thân Hiếu cũng được hưởng lợi bất chính số tiền 50 triệu đồng. Vì vậy, Viện Kiểm sát đề nghị cần cách ly bị cáo ra khỏi xã hội một thời gian.
Đại diện Viện Kiểm sát TP. Hà Nội đề nghị mức án dành cho các bị cáo.
Căn cứ nội dung trên, Viện kiểm sát nhân dân TP. Hà Nội đã đề nghị các mức án dành cho các bị cáo.
Theo đó, bị cáo Nguyễn Hải Bằng bị đề nghị mức án 11-13 năm tù giam.
Bị cáo Nguyễn Nam Thái bị đề nghị mức án 7-12 năm tù gia.
Bị cáo Phạm Quang Duy bị đề nghị mức án từ 8-10 năm tù giam.
Bị cáo Trần Văn Lục bị đề nghị mức an 6-8 năm tù giam.
Bị cáo Trần Quốc Đông bị đề nghị mức án từ 7-9 năm tù giam.
Bị cáo Nguyễn Văn Hiếu, VKS đề nghị mức án từ 7-9 năm tù giam.
Ngoài các mức án trên, Viện Kiểm sát đề nghị buộc các bị cáo giao nộp lại số tiền 11 tỷ đồng hưởng lợi bất chính nhận từ phía đối tác Nhật Bản JTC.
Thang 10.2008, Bô Giao thông Vân tai phê duyêt dư an xây dưng đương săt đô thi tuyên sô 1 (giai đoan 1), đông thơi giao nhiêm vu đai diên chu đâu tư quan ly dư an Tuyến số 01 cho RPMU. Đến tháng 9.2009, ông Phạm Hải Bằng với vai trò Chủ nhiệm Dự án đường sắt đô thị Tuyến số 1 (giai đoạn I) đã đại diện Tổng Cty Đường sắt Việt Nam ký hợp đồng dịch vụ tư vấn kỹ thuật dự án với Cty Tư vấn giao thông Nhật Bản (JTC) và một số đối tác khác. Trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng, ông Bằng đã đề cập tới một số khó khăn về chi phí triển khai dự án với đại diện JTC. Phía JTC sau đó đồng ý hỗ trợ. Sau khi có thỏa thuận trên, bị can Bằng thông báo cho Phạm Quang Duy (lúc đó là Trưởng phòng Dự án 3 – RPMU) cùng Nguyễn Nam Thái biết để thực hiện. Từ tháng 9.2009 đến tháng 2.2014, JTC đã chuyển tổng cộng 11 tỷ đồng (69,9 triệu yên Nhật) cho ông Bằng, Thái, Nam ở nhiều địa điểm khách nhau. Toàn bộ số tiền này đã được các bị cáo sử dụng cho các chi phí tiếp khách, in ấn tài liệu, hội họp đi lại, làm ngoài giờ, nghỉ mát… trong đó bản thân các bị can đều được hưởng lợi riêng. Việc tiếp nhận và sử dụng 11 tỷ đồng của JTC các bị can không mở sổ sách theo dõi tại RPMU hay Tổ dự án và không báo cáo ai tại Tổng công tu Đường sắt Việt Nam. Tuy nhiên, Phạm Hải Bằng có báo cáo với Giám đốc RPMU gồm Trần Văn Lục (Giám đốc từ năm 1999 đến tháng 9.2009), Trần Quốc Đông (Giám đốc từ tháng 10,2009 đến tháng 5.2011) và Nguyễn Văn Hiếu (Giám đốc từ 6.2011 đến khi khởi tố vụ án). Tuy nhiên, các bị can Lục, Đông, Hiếu không có chỉ đạo gì để chấm dứt việc tiến nhận, sử dụng trái phép các khoản tiền từ JTC. Bản thân cá nhân Lục, Đông, Hiếu cũng được hưởng lợi các nhân từ lợi ích chung di việc sử dụng tài khoản tiền này.
Theo_Dân việt
Nhận "lót tay" 11 tỷ đồng, 6 cựu quan chức đường sắt sắp hầu tòa
Ngày 23/6, Viên KSND Tôi cao đa tông đat cao trang truy tô 6 bi can nguyên la lanh đao Ban quan ly cac dư an đương săt (RPMU) thuộc Tông công ty đường sắt Viêt Nam.
Hành vi của các đối tượng đã gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, làm ngưng trệ dự án
Cac bi can cung bi truy tô vê tôi "Lơi dung chưc vu quyên han trong khi thi hanh công vu" gôm Phạm Hải Bằng, nguyên pho giam đôc RPMU; Nguyễn Nam Thái, nguyên Trưởng phòng dự án 3 - RPMU; Trần Văn Lục, nguyên Giam đôc RPMU; Trần Quốc Đông, nguyên Phó TGĐ Tcty Đường sắt Việt Nam (VNR), nguyên Giám đốc RPMU; Nguyên Văn Hiêu, nguyên giam đôc RPMU va Phạm Quang Duy, nguyên Pho giam đôc RPMU.
Theo cao trang, ngày 31/10/2008, Bô Giao thông Vân tai (GTVT) có quyết định phê duyêt dư an xây dưng đường sắt đô thi tuyên sô 1 (giai đoan 1). Tiếp đó, VNR đã giao nhiêm vu đai diên chu đâu tư quan ly dư an cho RPMU. Ngày 5/1/2009, RPMU thành lập tô dư an tuyên 1 gôm 21 thanh viên trong đo co Phạm Hải Bằng lam Chu nhiêm dư an, Phạm Quang Duy làm điều phối viên, Nguyễn Nam Thái là chuyên viên kỹ thuật dự án. Ngay 9-9-2009, RPMU đa ky hơp đông tư vân ky thuât dư an tuyên sô 1 vơi Liên danh (gọi tắt là JKT) do Công ty tư vân giao thông Nhât Ban (JTC) đứng đầu. Hợp đồng có tổng trị giá hơn 2,9 tỉ yen Nhật, vốn đối ứng của phía Việt Nam hơn 320 tỉ đồng.
Do tăng khối lượng công việc thiết kế cơ bản và thiết kế kỹ thuật, JKT đề xuất thay đổi một số thông số và nội dung của dự án, dẫn đến phải chỉnh giá trị hợp đồng tư vấn tăng 7,68% (tương ứng hơn 703 triệu yen Nhật và gần 84,5 tỉ đồng).
Trong qua trinh tô chưc thưc hiên hơp đông, bi can Phạm Hải Bằng (lúc đó là Chủ nhiệm dự án) nêu một số khó khăn của RPMU về chi phí triển khai dự án với đại diện JTC và phía JTC đồng ý hỗ trợ một khoản kinh phí.
Đai diên cua JTC tai Việt Nam luc đo la ông Kiuchi - Giam đôc thưc hiên dư an va Sakine, Pho Ban Đôi ngoai - đa đông y "hô trơ" một khoan kinh phi cho RPMU.
Sau khi có thoả thuận trên, bi can Bằng thông báo cho Phạm Quang Duy (lúc đó là Trưởng phòng dự án 3 - RPMU) cùng Nguyễn Nam Thái biết để thực hiện.
Từ tháng 9-2009 đến tháng 2-2014, JTC đa chuyên Pham Hai Băng, Nguyên Nam Thai va Pham Quang Duy sô tiên 11 tỷ đông. Việc giao nhận tiền diễn ra tại trụ sở RPMU hoặc văn phòng JKT tại Hà Nội.
Sau khi nhận số tiền trên, bị can Băng trưc tiêp quan ly, sử dụng 4,8 ti đông; Nguyên Nam Thai tiêp nhân 3,4 ti đông. Số con lai bị can Băng giao cho bị can Duy quan ly, sư dung. Bị can Băng cũng khai đa biêu bị các can Trân Văn Luc 100 triêu đông, Trân Quôc Đông 30 triêu đông, Nguyên Văn Hiêu 50 triêu đông vao các dip Têt Âm lich, tư năm 2009-2014.
Cac bi can Trân Văn Luc, Trân Quôc Đông, Nguyên Văn Hiêu va Pham Quang Duy biêt viêc nhân tiên tư nha thâu JTC cua Pham Hai Băng va Nguyên Nam Thai, đông tinh đê sư viêc diên ra trong thơi gian dai.
Toan bô sô tiên nay đa đươc cac bi can sư dung cho cac chi phi tiêp khach, in ân tai liêu, hôi hop đi lai, lam ngoai giơ... và cac hoat đông vu lơi cho tâp thê, trong đo co quyên lơi ca nhân.
Qua trinh điêu tra cac bi can đa tư nguyên nôp tiên vao tai khoan cua Cơ quan canh sat điêu tra Bô Công an đê khăc phuc hâu qua gôm: bị can Băng nôp 970 triêu đông va 7000 USD; bị can Duy nôp 65 triêu đông, bị can Thai nôp 600 triêu đông, bị can Luc nôp 100 triêu đồng, bị can Đông nôp 30 triêu đồng.
Cáo trạng nhận định, hanh vi lơi dung chưc vu quyên han thoa thuân nha thâu JTC chi tiên ngoai hơp đông cua Pham Hai Băng va Nguyên Nam Thai sư dung nêu trên gây hâu qua đăc biêt nghiêm trong, lam anh hương đên uy tin Viêt Nam, anh hương đên quan hê hơp tac giưa Viêt Nam va Nhât Ban trong viêc vay, sư dung vôn ODA. Hiên Nhât Ban đang xư ly JTC nên đa lam ngưng trê viêc thưc hiên dư an.
Việc nhà thầu JTC chi tiền ngoài hợp đồng cho RPMU bị các cơ quan tiến hành tố tụng của Nhật Bản khởi tố, kiến nghị Việt Nam xác minh hành vi của các cán bộ tại RPMU. Chu Dũng
Theo_Hà Nội Mới
6 cán bộ đường sắt nhận hối lộ từ JTC bị đề nghị truy tố Sáu bị can bị truy tố về tội danh "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ". Ngày 4/6, Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã chuyển hồ sơ sang Viện KSND Tối cao đề nghị truy tố 6 bị can nguyên là cán bộ Ban quản lý dự án đường sắt (RPMU- Tổng công ty Đường sắt...