Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây

Theo dõi VGT trên

Siêu đập thủy điện Đại Phục Hưng ở Ethiopia khiến sinh kế của người dân ven bờ sông Nile ở Sudan và Ai Cập bị đe dọa. Con đập này cũng làm 3 nước láng giềng giằng co nhau.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 1

Con đập Đại Phục Hưng của Ethiopia đang được xây dựng ở khu vực cách biên giới Sudan 15 km. Đập có công suất lắp đặt là 6.450 megawatt và được coi là công trình trọng điểm quốc gia, giúp hàng chục triệu người dân Ethiopia thoát nghèo. Tuy nhiên, với Sudan và Ai Cập, hai nước ở hạ lưu sông, con đập này đang đe dọa đến cuộc sống người dân.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 2

Người Sudan lo ngại con đập lớn ở thượng nguồn có thể làm giảm lưu lượng dòng chảy của sông Nile Xanh, đe dọa việc sản xuất gạch từ bùn trong lũ lụt của người dân địa phương.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 3

David Plantino, 35 tuổi, người Nam Sudan, đã làm gốm trong bảy năm qua. “Như mọi người xung quanh, tôi phụ thuộc vào nước và bùn của sông Nile”, ông nói. “Hai thứ này là sinh kế của người làm gốm. Tôi không phải là chuyên gia để có thể nói chuyện gì xảy ra sau khi Ethiopia vận hành con đập nhưng tôi chắc rằng sự khác biệt giữa sông Nile Trắng và Nile Xanh là sông Nile Trắng không có đất sét”.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 4

Sông Nile chảy từ phía nam lên phía bắc qua miền Đông châu Phi, với 85% lưu lượng nước có nguồn gốc từ sông Nile Xanh ở vùng cao nguyên của Ethiopia. Sông Nile Xanh chảy vào Sudan và hợp nhất với sông Nile Trắng, một nhánh lớn khác của sông Nile, trước khi vào lãnh thổ Ai Cập.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 5

Suốt một thập kỷ qua, nhiều vòng đối thoại giữa 3 nước Ai Cập, Ethiopia và Sudan về con đập đều thất bại. Các nước không thể đạt được thỏa thuận về cách vận hành và tích nước của con đập này, đặc biệt là khi hạn hán.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 6

Ngay cả bên trong Sudan, người dân cũng có suy nghĩ mâu thuẫn về lợi ích và tác hại của siêu đập thủy điện này. Sông Nile thường có lũ lụt vào mùa hè. Những trận lũ này mặc dù đem đến dinh dưỡng và khoáng chất làm cho hai bờ sông trở nên màu mỡ, nó cũng gây thiệt hại cho người dân ven sông.

Video đang HOT

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 7

Mùa hè năm ngoái, lũ lụt sông Nile đã gây thiệt hại lớn. Nhiều ngôi nhà đã bị phá hủy. Trong ảnh là tường của một ngôi nhà bị vỡ trong đợt lũ lụt vào tháng 9/2019.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 8

Những người dân có nhà bị hư hại hoặc phá hủy do lũ lụt đã phải chuyển đến sống trong các lều tạm được đặt gần đó. Với những người dân này, con đập của Ethiopia sẽ giúp hạ mực nước sông Nile và giảm lũ lụt.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 9

Tuy nhiên, với những người làm nghề nông, con đập có thể khiến cuộc sống của họ khó khăn hơn. Họ phụ thuộc vào nguồn nước của sông Nile và phù sa của con sông này để trồng trọt. “Đất ở Tuti có thể trồng được mọi loại rau như khoai tây, hành tây, cà tím”, ông Bakr, một người dân ở đảo Tuti – hòn đảo nơi sông Nile Trắng và Nile Xanh hợp nhất – nói.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 10

Tương tự, các ngư dân lo rằng lượng cá sẽ sụt giảm nếu đập Đại Phục Hưng đi vào hoạt động. “Cá ra khỏi nước sẽ chết. Chúng tôi cũng vậy, chúng tôi dựa vào nước sông Nile và khu vực quanh đó”, một người buôn cá ở Omdurman (Sudan) nói.

Cuộc sống ở hạ nguồn siêu đập 5 tỷ USD Đại Phục Hưng sắp xây - Hình 11

Với tình hình biến đổi khí hậu như hiện tại, cuộc sống của người dân ven sông Nile sẽ khó khắn hơn. Khoảng 35% dân số sống ở đồng bằng sông Nile sẽ đối mặt với việc thiếu hụt nước sinh hoạt vào năm 2040, do nhiệt độ tăng cao và những yếu tố khác, theo một nghiên cứu của Đại học Dartmouth, Mỹ.

'Quả bom' nguồn nước Sông Nile sắp được châm ngòi?

Chỉ vài ngày tới, nếu Ethiopia kiên quyết triển khai dự án lấp đầy hồ thủy điện có dung tích 74 tỷ m3 trong 3 năm.

Điều đó đồng nghĩa với việc một cuộc chiến khốc liệt về nguồn nước sông Nile liên quan tới Ai Cập có thể chính thức được châm ngòi.

Quả bom nguồn nước Sông Nile sắp được châm ngòi? - Hình 1

Lưu vực sông Nile và vị trí GERD. (Nguồn: Mena-Forum)

Ai Cập và sông Nile

Sông Nile - một trong những con sông quan trọng nhất và dài nhất ở châu Phi và thế giới - bắt nguồn từ cao nguyên của các hồ nhiệt đới (trên sông Luvirza - một nhánh của sông Rurubu ở Burundi), dài 6.695km, chảy qua nhiều quốc gia, đổ ra biển Địa Trung Hải. Đó là lưu vực lớn thứ hai về diện tích ở lục địa châu Phi, sau lưu vực sông Congo, có diện tích khoảng 3,82 triệu km. Sau khi Nam Sudan độc lập, nước sông Nile được chia sẻ bởi 11 quốc gia châu Phi ven sông gồm: Ai Cập, Sudan, Nam Sudan, Ethiopia, Rwanda, Tanzania, Uganda, Burundi, CHDC Congo, Eritrea và Kenya.

Sông Nile có 2 nhánh chính là sông Nile Trắng và sông Nile Xanh. Nile Trắng bắt đầu từ Hồ No tại điểm sông Bahar al Jabal kết thúc và kéo dài đến Khartoum, cung cấp khoảng 14% lượng nước sông Nile. Nile Xanh bắt đầu từ hồ Tana (Ethiopia) có độ cao 1.840m so với mực nước biển và diện tích khoảng 3.060 km. Khoảng 1/10 lục địa châu Phi được bao phủ bởi Nile Xanh và các quốc gia ven sông chiếm 40% dân số châu Phi.

Sông Nile có tầm quan trọng lớn đối với nhiều quốc gia, đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình nền văn minh Ai Cập cổ đại - nơi sông Nile được tôn thờ như một vị thần. Sông Nile quan trọng đối với người Ai Cập vì là nguồn nước ngọt chính, phục vụ nông nghiệp, công nghiệp và nội địa, cung cấp hơn 96% nhu cầu nước hằng năm của Ai Cập. Mặc dù Ai Cập là quốc gia thụ hưởng số một từ nước sông Nile, không có nguồn nào của sông Nile bắt nguồn từ Ai Cập. Bất kỳ sự thiếu hụt nào về lượng nước cung cấp cho Ai Cập đều có tác động trực tiếp và tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

Tranh chấp nước sông Nile

Cuộc đấu tranh liên quan đến nước sông Nile diễn ra từ thời thuộc địa. Lý do tranh chấp trong thời kỳ hậu độc lập và nhiều cuộc đàm phán là sự phủ nhận của một số quốc gia đã ký kết hiệp ước trong thời kỳ thuộc địa, chẳng hạn như Ethiopia. Nhưng sau khi đạt được nguyên tắc của thỏa thuận thiết lập khuôn khổ hợp tác, đã có một số tranh chấp liên quan đến việc chia sẻ nước sông Nile và quy tắc thông báo trước hoặc tham vấn.

Quả bom nguồn nước Sông Nile sắp được châm ngòi? - Hình 2

Dự án GERD của Ethiopia. (Nguồn: CNN)

Dưới sự cai trị của Anh, trong nỗ lực bảo đảm lợi ích của họ đối với sông Nile ở Ai Cập, có một số hiệp ước nổi bật như thỏa thuận 1891, thỏa thuận 1929 và thỏa thuận 1959. Có một số điều ước được ký kết trong thời kỳ thuộc địa đề cập đến việc phân bổ nước ở sông Nile vẫn còn ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán đương đại giữa các quốc gia lưu vực sông Nile.

Sự căng thẳng giữa Ai Cập và Ethiopia liên quan đến nước sông Nile nổi lên vào giữa thế kỷ XX, đặc biệt, khi Ethiopia tuyên bố xây dựng đại Dự án Đập Phục hưng (Grand Ethiopian Renaissance Dam Project - GERD, hay Hidase) vào năm 2011 trên dòng Blue Nile để tạo ra một trong những nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, việc xây dựng đập đã gây ra bất đồng giữa Ai Cập và Ethiopia vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp và tiêu cực đến lợi ích của Ai Cập.

Con người từng chết vì kim loại, sau đó - vì dầu, và bây giờ - người ta có thể bắt đầu triệt hạ lẫn nhau vì nước - điều mà các nhà khoa học chính trị đã cảnh báo trong 20 năm qua. Một mâu thuẫn khu vực lớn đang hiện hữu ở châu Phi, tiềm ẩn của những xung đột trong tương lai vì nguồn tài nguyên quan trọng đối với cuộc sống này. Cuộc chiến có thể nổ ra giữa Ai Cập và Ethiopia do GERD với con đập có chiều cao 175m và hồ chứa có dung tích 74 tỷ m, với diện tích ước tính khoảng 1.541 km. Ethiopia dự định sẽ lấp đầy hồ chứa khổng lồ của mình chỉ trong 3 năm, bắt đầu từ tháng 7 tới - tức chỉ còn vài ngày nữa.

Ethiopia dự tính sẽ "quyết liệt" đẩy nhanh tiến độ tích nước cho "biển" nhân tạo này bởi vì họ muốn bắt đầu sản xuất điện năng quy mô lớn theo kế hoạch càng sớm càng tốt và sớm thanh toán các khoản tín dụng cho các tổ chức quốc tế. Cairo và Khartoum quyết không đồng ý, muốn hồ chứa phải được tích nước dần dần - trong ít nhất là 10 năm - không để nhà máy thủy điện Phục hưng làm giảm một cách đột ngột lưu lượng dòng chảy con sông chính của châu Phi này trong nhiều năm liền. Nếu không, sẽ dẫn đến một đợt hạn nặng chưa từng có và hậu quả sẽ là một nạn đói quy mô lớn.

"Quả bom" đã sẵn sàng nổ?

Nhà máy thủy điện Hidase đã được khởi công xây dựng từ năm 2012 bất chấp sự phản đối quyết liệt của Cairo phía hạ lưu do lo ngại rằng việc lấp đầy hồ chứa nước khổng lồ trong thời gian quá nhanh sẽ khiến người Ai Cập hoàn toàn không còn nước để sử dụng, trong khi 90% dân số nước này đang sống nhờ vào nông nghiệp. Ngành nông nghiệp dựa trên canh tác truyền thống luôn giữ vai trò hàng đầu của quốc gia cổ nhất thế giới này sẽ có nguy cơ không còn tồn tại do hạn hán. Tỷ lệ thất nghiệp, vấn nạn di cư và căng thẳng kinh tế - xã hội sẽ gia tăng. Đó là chưa nói đến những nguy cơ thảm khốc do vỡ đập thủy điện luôn lơ lửng trên đầu.

Quả bom nguồn nước Sông Nile sắp được châm ngòi? - Hình 3

Một góc Nhà máy thủy điện Hidase. (Nguồn: CNN)

Còn đối với nước nghèo Ethiopia - nơi gần một nửa dân số không được cung cấp điện sinh hoạt - dự án GERD có tầm quan trọng đặc biệt.

Hiện nay, đất nước này đang phải nhập khẩu điện, nhưng sau khi đưa nhà máy thủy điện vào vận hành, Ethiopia sẽ chiếm vị trí thứ hai ở châu Phi về sản xuất điện và thậm chí có thể xuất khẩu. Hidase là một cơ hội thực sự cho sự hồi sinh kinh tế Ethiopia, vì vậy chính quyền nước này đã không tiếc chi gần 5 tỷ USD, khoảng 10% GDP, để thực hiện dự án đầy tham vọng này.

Tình hình đang trở nên rất nghiêm trọng khi Cairo không thể trực tiếp ngăn chặn một quốc gia có chủ quyền xây dựng các cấu trúc trên lãnh thổ của mình, trong khi đàm phán cấp quốc gia ba bên đã thất bại.

Thỏa thuận năm 1929, theo đó, cấm bất kỳ công việc nào trên dòng Nile Xanh, vào năm 2014, Ethiopia đã tuyên bố vô hiệu. Hầu như tất cả các nước châu Phi hiện đang đứng về phía Ethiopia. Cựu Tổng thống Anwar Sadat, năm 1979 đã nói: Chúng tôi sẽ không chờ đợi cái chết vì khát ở Ai Cập. Chúng tôi sẽ đến Ethiopia và chết ở đó. Tổng thống Ai Cập Al-Sisi một năm trước đã tuyên bố tại Liên hợp quốc: "Sông Nile là một vấn đề của cuộc sống, một vấn đề về sự tồn tại của Ai Cập".

Ngày 19/5 vừa qua,Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi đã ra lệnh cho quân đội quốc gia này chuyển sang trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Phía Ethiopia cũng đã triển khai các hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU1 và Pantsir-S1 để bảo vệ nhà máy thủy điện gần như được xây dựng xong này.

Giải pháp nào cho khủng hoảng sông Nile?

Có một giải pháp hòa bình cho vấn đề nan giải này - Ethiopia có thể được thuyết phục để lấp đầy hồ chứa của họ không phải trong 3 năm, mà dần dần trong 10-15 năm. Khi đó, người Ai Cập sẽ có thời gian để cố gắng thích nghi với sự thay đổi. Họ có thể xây dựng các nhà máy khử mặn công suất lớn, dựa trên kinh nghiệm của Israel, áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, chấn chỉnh cơ sở hạ tầng nước, chuyển sang trồng các loại cây trồng cần tưới ít hơn và thực hiện cải cách kinh tế - xã hội để tạo thêm việc làm cho người dân.

Chiến tranh có vẻ là một giải pháp đơn giản hơn, nhưng hoàn toàn không phải như vậy. Ai Cập có vẻ mạnh hơn so với Ethiopia, nhưng đứng sau Ethiopia có hẳn cả nửa châu Phi và luật pháp quốc tế. Chống lại Cairo có khả năng là cả một liên minh được xây dựng, và không hoàn toàn rõ ràng cuộc chiến này sẽ diễn ra như thế nào... Phá hủy nhà máy thủy điện bằng một cuộc tấn công tên lửa hay ném bom lớn? Chẳng mấy chốc quyết định này sẽ được đưa ra một cách đầy cân nhắc khi hồ chứa đầy nước.

Đánh chiếm một phần lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền, nắm quyền kiểm soát nhà máy thủy điện? Ý tưởng này cũng không hay lắm, sẽ gây ra hậu quả lâu dài nghiêm trọng cho chính Ai Cập. Tuy nhiên, trong thực tế, giải pháp tồi không có nghĩa là nó sẽ không được thực thi. Một giải pháp hòa bình không phải lúc nào cũng tối ưu, vì nó đòi hỏi đầu tư lớn cùng thời gian; và cuộc chiến tranh vì nguồn nước hiện nay là một cuộc xung đột giữa các nước nghèo không có khả năng đầu tư lớn và sâu.

Các cuộc đàm phán giữa Sudan, Ai Cập và Ethiopia dưới sự bảo trợ của Mỹ về tương lai gần của sông Nile và các dân tộc sống dọc theo bờ sông Nile đã thất bại hoàn toàn và không có bất kỳ hứa hẹn nào. Trong tương lai rất gần, chính sự thất bại này có thể sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến tranh giành nguồn nước quy mô lớn đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại, chí ít là giữa người Ai Cập và người Ethiopia - một cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia rất lớn của châu Phi với dân số hơn 100 triệu người mỗi nước.

Theo các chuyên gia, cuộc chiến này, nếu bùng nổ, có thể sẽ gây ra những tác động vô cùng lớn đến số phận của không chỉ Trung Đông nói riêng, mà còn của cả phần còn lại của thế giới. Về tổng thể, chủ đề về việc đơn phương ngăn các con sông hoặc các dòng nước bởi một số quốc gia nhất định cần được điều chỉnh một cách tích cực và có hiệu hiệu quả ở cấp Liên hợp quốc. Nếu không, chiến tranh vì nguồn nước có thể thực sự sớm nổ ra.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô gái nhai gãy đôi chiếc nhẫn cầu hôn mà bạn trai giấu trong bánh kemCô gái nhai gãy đôi chiếc nhẫn cầu hôn mà bạn trai giấu trong bánh kem
08:13:29 05/02/2025
Đám cưới "ông cháu" gây sốc: Cụ ông 75 tuổi linh đình rước cô dâu mới tròn 15 về dinh, phản ứng của hai bên gia đình càng bất ngờĐám cưới "ông cháu" gây sốc: Cụ ông 75 tuổi linh đình rước cô dâu mới tròn 15 về dinh, phản ứng của hai bên gia đình càng bất ngờ
08:11:53 05/02/2025
Cả làng bảo vệ 'hòn đá vía', xem như báu vật ở xứ ThanhCả làng bảo vệ 'hòn đá vía', xem như báu vật ở xứ Thanh
06:59:14 04/02/2025
Mua hàng trên sàn TMĐT Trung Quốc, người dùng tá hỏa khi nhận được... bức ảnh của món hàng đóMua hàng trên sàn TMĐT Trung Quốc, người dùng tá hỏa khi nhận được... bức ảnh của món hàng đó
06:59:07 04/02/2025
Nữ nhân viên bị sa thải vì không đủ năng lực làm việc: Tòa án tuyên bố công ty phải bồi thường hơn 127 triệu đồngNữ nhân viên bị sa thải vì không đủ năng lực làm việc: Tòa án tuyên bố công ty phải bồi thường hơn 127 triệu đồng
08:14:20 05/02/2025
Chuyện ít biết về người canh giữ 2 con voi vàng nguyên khối vua Hàm Nghi banChuyện ít biết về người canh giữ 2 con voi vàng nguyên khối vua Hàm Nghi ban
10:42:06 05/02/2025
Tên trộm khét tiếng sa lưới vì 'sự cố' hiếm gặpTên trộm khét tiếng sa lưới vì 'sự cố' hiếm gặp
06:59:10 04/02/2025
Cảnh kinh dị giữa lòng thành phố lớn nhất thế giới: Thủ phạm gần gũi đến không ngờCảnh kinh dị giữa lòng thành phố lớn nhất thế giới: Thủ phạm gần gũi đến không ngờ
16:49:05 04/02/2025

Tin đang nóng

Nóng nhất Weibo: Mẹ Từ Hy Viên xóa ảnh chụp với con rể, hối hận vì gả con gái cho nam ca sĩ Hàn?Nóng nhất Weibo: Mẹ Từ Hy Viên xóa ảnh chụp với con rể, hối hận vì gả con gái cho nam ca sĩ Hàn?
18:35:28 05/02/2025
Bi kịch Vườn Sao Băng: Từ Hy Viên và 4 ngôi sao khác lần lượt qua đời khi chưa đầy 50 tuổiBi kịch Vườn Sao Băng: Từ Hy Viên và 4 ngôi sao khác lần lượt qua đời khi chưa đầy 50 tuổi
20:11:23 05/02/2025
Công bố khung hình chung cuối cùng của vợ chồng Từ Hy Viên, nụ cười hạnh phúc giờ hoá tang thươngCông bố khung hình chung cuối cùng của vợ chồng Từ Hy Viên, nụ cười hạnh phúc giờ hoá tang thương
18:10:20 05/02/2025
HOT: Vũ Cát Tường cầu hôn bạn gái thành công!HOT: Vũ Cát Tường cầu hôn bạn gái thành công!
20:53:44 05/02/2025
Nữ doanh nhân nhảy xuống hồ cứu 3 trẻ đuối nước: Trước đó vừa đi viện về, sức khỏe yếu hơn sau sự việcNữ doanh nhân nhảy xuống hồ cứu 3 trẻ đuối nước: Trước đó vừa đi viện về, sức khỏe yếu hơn sau sự việc
21:20:25 05/02/2025
Tro cốt Từ Hy Viên về đến Đài Loan, gia đình không tổ chức lễ viếngTro cốt Từ Hy Viên về đến Đài Loan, gia đình không tổ chức lễ viếng
22:37:07 05/02/2025
Đoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiệnĐoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiện
18:02:43 05/02/2025
Chồng đưa tro cốt Từ Hy Viên về nước bằng máy bay riêng, gia đình bố trí đội ngũ an ninh vì 1 lý doChồng đưa tro cốt Từ Hy Viên về nước bằng máy bay riêng, gia đình bố trí đội ngũ an ninh vì 1 lý do
20:17:45 05/02/2025

Tin mới nhất

Phát hiện thiên hà 9 vòng, nhiều nhất từ trước đến nay

Phát hiện thiên hà 9 vòng, nhiều nhất từ trước đến nay

21:53:27 05/02/2025
Kính viễn vọng Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được ảnh hồng tâm của vũ trụ, đó là thiên hà khổng lồ LEDA 1313424 với tổng cộng 9 vòng bao quanh.
Phát hiện mã di truyền tuyệt chủng có trước ADN?

Phát hiện mã di truyền tuyệt chủng có trước ADN?

07:13:14 05/02/2025
Các nhà khoa học từ lâu cho rằng họ nắm rõ hướng tiến hóa của mã di truyền cho phép sự sống xuất hiện trên trái đất, nhưng kết quả nghiên cứu mới có thể đảo ngược hiểu biết này.
Dò kim loại, 2 người đào được 'kho báu' quý giá

Dò kim loại, 2 người đào được 'kho báu' quý giá

20:02:46 03/02/2025
404 đồng tiền xu được phát hiện vào mùa thu năm 2023 tại thị trấn Bunnik, cách Amsterdam khoảng 24 dặm (39 km) về phía đông nam.
Vườn thú cho phép người hóa trang thành chó, phí lên đến 7,8 triệu đồng

Vườn thú cho phép người hóa trang thành chó, phí lên đến 7,8 triệu đồng

10:47:38 03/02/2025
Vườn thú đầu tiên trên thế giới cho phép khách tham quan hóa trang thành loài chó tại Nhật Bản khai trương, giá vé lên đến 7,8 triệu đồng.
Chó cưng hướng đống lá sủa liên tục, người phụ nữ tò mò tới xem thì hốt hoảng phát hiện sinh vật bí ẩn

Chó cưng hướng đống lá sủa liên tục, người phụ nữ tò mò tới xem thì hốt hoảng phát hiện sinh vật bí ẩn

10:42:20 03/02/2025
Theo Dodo, vào tháng 1 năm 2024, trong lúc dạo bước trên con đường mòn trong rừng cùng chú chó của mình, một người phụ nữ ở Pennsylvania (Mỹ) nhận thấy có điều gì đó kỳ lạ.
Chuyện tình cặp đôi kết hôn với nhau lâu nhất thế giới, gần 87 năm

Chuyện tình cặp đôi kết hôn với nhau lâu nhất thế giới, gần 87 năm

16:47:15 02/02/2025
Herbert và Zelmyra Fisher (sống ở bang Bắc Carolina, Mỹ) là cặp đôi chung sống với nhau lâu nhất thế giới, họ làm vợ chồng trong 86 năm 290 ngày.
Hòn đá kì lạ ở Ấn Độ, đứng nghiêng 45 độ, đến cả một nhóm người cũng không đẩy nổi?

Hòn đá kì lạ ở Ấn Độ, đứng nghiêng 45 độ, đến cả một nhóm người cũng không đẩy nổi?

06:56:10 02/02/2025
Thế giới thật rộng lớn và đầy những điều kỳ diệu. Thiên nhiên chứa đầy những bí mật, nhiều trong số đó thật khó hiểu.
Bi kịch các nam thanh niên Ấn Độ bị gí súng ép phải lấy vợ

Bi kịch các nam thanh niên Ấn Độ bị gí súng ép phải lấy vợ

06:55:27 02/02/2025
Việc bắt nam thanh niên để bắt cưới vợ đã quay trở lại ở bang Bihar, Ấn Độ, phản ánh tình trạng thất nghiệp cao, kinh tế khó khăn và nạn đẳng cấp xã hội vẫn còn nặng nề tại đây.
Những phát minh kỳ lạ nhất lịch sử

Những phát minh kỳ lạ nhất lịch sử

06:54:49 02/02/2025
Loài người đã cố gắng sản xuất máy móc trong hàng ngàn năm nhằm tự động hóa các nhiệm vụ tôn giáo, quân sự hoặc nông nghiệp.
Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile

Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile

10:47:08 01/02/2025
Tại thành phố Talca, một thị trấn nhỏ ở đất nước Chile có một phong tục rất đặc biệt: Đón năm mới cùng với những người thân đã khuất.
Công ty bày hơn 500 tỷ đồng tiền mặt thưởng Tết cho nhân viên

Công ty bày hơn 500 tỷ đồng tiền mặt thưởng Tết cho nhân viên

10:46:15 01/02/2025
Trong cuộc họp chung thường niên của công ty, các nhân viên được tham gia vào cuộc thi đếm tiền mặt, ai đếm càng nhanh càng chính xác sẽ càng nhận được nhiều tiền thưởng.
Bị khách nhầm với anh sinh đôi, tài xế đoàn tụ với gia đình thất lạc sau 30 năm

Bị khách nhầm với anh sinh đôi, tài xế đoàn tụ với gia đình thất lạc sau 30 năm

10:45:01 01/02/2025
Tài xế taxi ở Trung Quốc đã bị khách hàng nhận nhầm với anh trai sinh đôi vì cả hai quá giống nhau, nhờ vậy anh tìm lại được gia đình ruột thịt sau 30 năm thất lạc.

Có thể bạn quan tâm

Bạn gái hơn Văn Thanh 3 tuổi khoe vòng eo con kiến 'gây sốt'

Bạn gái hơn Văn Thanh 3 tuổi khoe vòng eo con kiến 'gây sốt'

Netizen

23:41:10 05/02/2025
Hot girl Trần Bích Hạnh bạn gái của hậu vệ Vũ Văn Thanh khiến cộng đồng mạng phát sốt khi diện trang phục gợi cảm, để lộ vòng eo con kiến cực phẩm .
Không tổ chức tang lễ cho Từ Hy Viên, lý do là gì?

Không tổ chức tang lễ cho Từ Hy Viên, lý do là gì?

Sao châu á

23:35:40 05/02/2025
Em gái Từ Hy Viên đã chia sẻ lý do gia đình quyết định không tổ chức tang lễ hay lễ viếng cho minh tinh Vườn Sao Băng sau khi đưa tro cốt cô về quê nhà Đài Loan (Trung Quốc).
Xuất hiện phim siêu nhân của Việt Nam gây bão mạng xã hội

Xuất hiện phim siêu nhân của Việt Nam gây bão mạng xã hội

Phim việt

23:31:11 05/02/2025
Theo thông tin từ ekip sản xuất, chỉ trong 1 thời gian ngắn sau khi ra mắt trailer, Chiến thần Lạc Hồng đã đạt 100.000 lượt xem trên YouTube và nửa triệu lượt xem trên Facebook.
Angelababy hết thuốc chữa: Ê chề vì bị nhà sản xuất phũ phàng, rời xa Huỳnh Hiểu Minh là bão tố

Angelababy hết thuốc chữa: Ê chề vì bị nhà sản xuất phũ phàng, rời xa Huỳnh Hiểu Minh là bão tố

Hậu trường phim

23:24:36 05/02/2025
Angelababy rơi vào tình cảnh trớ trêu như vậy là vì diễn xuất quá kém, hiệu quả phát sóng của các bộ phim trước đó thấp nên bị giáng cấp tài nguyên.
Mỹ nhân Trung Quốc đã đẹp còn diễn đỉnh xứng đáng nổi tiếng hơn: Xé truyện bước ra mê hoặc hơn 400 nghìn người

Mỹ nhân Trung Quốc đã đẹp còn diễn đỉnh xứng đáng nổi tiếng hơn: Xé truyện bước ra mê hoặc hơn 400 nghìn người

Phim châu á

23:12:35 05/02/2025
Lương Khiết đang nhận nhiều lời khen cho khả năng diễn xuất. Tài khoản Weibo của cô tăng hơn 400 nghìn người theo dõi chỉ sau 3 ngày.
Nam diễn viên hài nổi tiếng: 10 giờ làm lễ cưới, 8 giờ vẫn bỏ vợ một mình vì 300 ngàn đồng

Nam diễn viên hài nổi tiếng: 10 giờ làm lễ cưới, 8 giờ vẫn bỏ vợ một mình vì 300 ngàn đồng

Sao việt

23:10:27 05/02/2025
Chia sẻ của nam diễn viên hài khiến nhiều người ngỡ ngàng bởi lẽ anh nổi tiếng là ông chồng quốc dân , luôn vì gia đình, vợ con.
Quyền Linh vỡ òa khi bố đơn thân chinh phục được mẹ ba con xinh đẹp

Quyền Linh vỡ òa khi bố đơn thân chinh phục được mẹ ba con xinh đẹp

Tv show

22:34:31 05/02/2025
Người đàn ông U.50 đến show hẹn hò tìm hạnh phúc, được Quyền Linh mai mối cho chủ tiệm hoa xinh đẹp cùng hoàn cảnh đổ vỡ hôn nhân.
Minh tinh Sandra Bullock gửi tuyên bố khẩn cấp đến người hâm mộ

Minh tinh Sandra Bullock gửi tuyên bố khẩn cấp đến người hâm mộ

Sao âu mỹ

22:28:17 05/02/2025
Nữ diễn viên Sandra Bullock vừa đưa ra một tuyên bố khẩn cấp, bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về việc hình ảnh của cô đang bị lợi dụng trong các chiến dịch lừa đảo trực tuyến
Nguyễn Xuân Son rời Nam Định, tiếp tục điều trị chấn thương

Nguyễn Xuân Son rời Nam Định, tiếp tục điều trị chấn thương

Sao thể thao

22:27:50 05/02/2025
Tiền đạo Nguyễn Xuân Son đã trở lại Hà Nội để tiếp tục quá trình phục hồi sau thời gian đón Tết ở Nam Định. Nguyễn Xuân Son chia tay Nam Định trở lại Hà Nội điều trị.
Phát hiện một thi thể nữ giới tại khu vực rừng núi ở Phú Yên

Phát hiện một thi thể nữ giới tại khu vực rừng núi ở Phú Yên

Tin nổi bật

22:23:44 05/02/2025
Ngày 5/2, lãnh đạo thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, xác nhận phát hiện một thi thể nữ giới tại khu vực rừng núi ở xã Xuân Thọ 1, thị xã Sông Cầu.
'The Fantastic Four: First Steps' hé lộ phản diện đình đám Galactus

'The Fantastic Four: First Steps' hé lộ phản diện đình đám Galactus

Phim âu mỹ

22:10:02 05/02/2025
Phim The Fantastic Four: First Steps của đạo diễn Matt Shakman vừa tung trailer đầu tiên với phong cách retro hoài niệm, lần đầu cho thấy tạo hình của bộ tứ siêu đẳng The Fantastic Four