Cuộc sống chật vật của trẻ tị nạn Syria ở Thổ Nhĩ Kỳ
Môi đưa tre ti nan Syria co hoan canh khac nhau nhưng chung đang cung phai chiu canh sông kho khăn nơi đât khach quê ngươi
Gân môt nưa trong sô 2,7 triêu ngươi ti nan Syria đang sông tai Thô Nhi Ky la tre em. Trong anh la một đứa tre ti nan Syria, tên là Ibrahim (2 tuôi). Be va gia đinh đang sông tai Jabal, môt khu dân cư ngheo kho dươi chân nui ơ Hatay.
Nhiêu ngươi ti nan Syria đang sông tai Jabal la cac goa phu va nhưng tre mô côi. Anh: Be Umar (4 tuôi) đa mât cha va chu vi cuôc chiên tranh tai Syria.
Chi 200 nghin ngươi trong tông sô 2,7 triêu ngươi ti nan Syria co chô ơ trong cac khu trai ti nan ơ Thô Nhi Ky. Anh: Be Asma cung gia đinh hiên đang sông trong môt ngôi nha thuê chât chôi ơ Hatay. Không ai trong gia đinh cô be tim đươc viêc lam ơ Thô Nhi Ky.
Do không co tiên, gia đinh cua ba chi em ho Marian, Ziya va Jenna cung chung sông dươi môt mai nha suôt ba năm qua. Không ai trong sô ho tim đươc công viêc ơ Thô Nhi Ky.
Măc du tim viêc ơ Thô Nhi Ky rât kho khăn nhưng môt sô ngươi ti nan ơ Hatay vân co thê kiêm viêc lam trong cac nha may đia phương. Chi gai cua be Mohammed (anh) săp bo hoc đê đi lam trong môt nha may đia phương vơi “mưc lương” 20 USD môt tuân.
Video đang HOT
Me cua be Ahmed lam nghê may va đê kiêm chut thu nhâp nuôi sông gia đinh. Hôi đâu năm, 30 thanh viên trong gia đinh Ahmed đa thiêt mang trong môt đơt không kich tai ngôi lang cua ho ơ Syria.
Trong anh la Maria (11 tuôi). Cô be la môt trong nhưng đưa tre may măn vi đươc đi hoc.
Theo thông kê mơi nhât, 2/3 sô tre ti nan sông ngoai cac khu trai ti nan ơ Thô Nhi Ky không đươc đi hoc.
Be Huda măc phai hôi chưng hiêm găp anh hương đên sư phat triên cua ban tay.
Saleh va gia đinh chơ đê đươc đăng ky ti nan tai ơ Canada suôt năm qua. Ba nôi cua câu be măc phai căn bênh kinh niên va hy vong se đươc điêu tri tôt hơn ơ Canada.
Gương măt ngây thơ cua Isa. Bô cua be Isa đa thiêt mang trên chiên trương.
Yusuf va Abdullah đang sông vơi me va ba trong môt căn phong thuê ơ Jabal.
Aadam la môt tre ti nan mô côi. Bô cua be đa thiêt mang trong cuôc chiên tranh ơ Syria trươc khi be chao đơi. Khi Aadam đươc ba tuôi, me cua câu be bi tra tân đên chêt trong tu. Aadam hiên đang sông cung ba.
Bô cua Abdullah cung không con nưa. Sô phân cua câu be không biêt rôi se đi vê đâu.
Theo_Kiến Thức
Venezuela: Chật vật trong khó khăn và bất ổn
Thiếu lương thực, thiếu điện, giá cả tăng vọt, tình trạng tội phạm gia tăng... đang khiến cuộc sống của nhiều người dân Venezuela vô cùng cơ cực. Những khó khăn này chưa có dấu hiệu chấm dứt khi Venezuela đang phải trải qua suy thoái, lạm phát cao nhất thế giới.
Người dân Thủ đô Venezuela xếp hàng bên ngoài một siêu thị hy vọng có thể mua được những đồ thiết yếu
Không dám mang tiền đi mua hàng vì sợ cướp
Dự án nhà ở Villa Poligono gần San Félix ở bang Bolivar của Venezuela là nơi mà Tổng thống Nicolas Maduro từng "ghi điểm" đối với công chúng. Hình ảnh vị Tổng thống mỉm cười nổi bật trên tấm áp phích lớn treo ở lối vào khu vực chủ yếu những ngôi nhà gỗ được dựng lên. Dự án Poligono là một phần chương trình Gran Mision Vivienda của chính phủ nhằm giúp những người khó khăn có nhà ở mà không mất tiền thuê theo khẩu hiệu "nhà tử tế cho người dân".
Tuy nhiên, những tuần qua, một vài cư dân ở đây đã ra đường tham gia biểu tình. Cô Anna Karrenna, 44 tuổi nói: "Như vậy đã quá đủ với chúng tôi, điều này phải chấm dứt". Người phụ nữ này có nhiều điều phải phàn nàn. Hầu hết nhà ở đây không có nước.
Khi cư dân được nhận chìa khóa năm 2014, họ được thông báo là sẽ sớm được cung cấp nguồn nước sạch nhưng việc này không hề diễn ra. Gần đây, hạn hán khiến Venezuela không sản xuất được đủ điện, dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài nhiều giờ diễn ra thường xuyên. Thời gian cắt điện nhiều đến nỗi công chức chỉ đi làm 2 ngày mỗi tuần.
Tuy nhiên, điều khiến cô Anna Karrena và hàng xóm của cô phải lên tiếng bày tỏ sự bất bình là việc khan hiếm nhu yếu phẩm như gạo, xà phòng, thuốc. Không thể chịu được tình trạng giá cả tăng vọt tại chợ đen, Karrena phải xếp hàng nhiều giờ, đôi khi là từ sáng sớm, chỉ để mua thực phẩm. Không chỉ Karrena, điều đó đã trở thành việc thường ngày đối với hầu hết người dân Venezuela.
Tình trạng còn tồi tệ hơn khi giá dầu thế giới giảm mạnh, Venezuela là nước xuất khẩu dầu lớn khiến nền kinh tế nước này lâm vào tình trạng khó khăn. Venezuela đang phải vật lộn với cuộc suy thoái lớn với tỷ lệ lạm phát đứng đầu thế giới và điều này làm cho nguồn tài chính cạn kiệt, thậm chí ngân sách cho việc in tiền mới cũng không đủ.
Thủ đô Caracas của Venezuela đã trở thành một trong những thành phố có tỷ lệ tội phạm cao nhất thế giới. Trong khi xếp hàng chờ tới lượt mua thực phẩm, người dân phải để tiền ở nhà, sau đó gọi người thân mang tiền ra lúc sắp trả tiền để tránh bị cướp. Tình trạng cướp bóc xảy ra như cơm bữa, các băng nhóm thường ăn trộm bột mì, thịt gà, thậm chí là cả đồ lót. Quốc gia này cũng là nơi có tỷ lệ giết người đứng thứ hai thế giới.
Những nỗ lực mong manh
Trước tình hình rối ren như trên, Chính phủ Venezuela đã nỗ lực ứng phó, bao gồm việc điều chỉnh múi giờ nhanh hơn nửa tiếng, đóng cửa trường học vào các thứ sáu, để công chức nghỉ ở nhà thêm 3 ngày mỗi tuần và thậm chí đưa ra cả những mẹo tiết kiệm năng lượng... Trên truyền hình, ông Maduro đã khuyên phụ nữ "không sử dụng máy sấy tóc hoặc có sấy thì chỉ một nửa thời gian so với bình thường".
Gần đây, Venezuela đã chứng kiến các cuộc biểu tình diễn ra. Phe đối lập đòi Tổng thống Nicolas Maduro phải từ chức sớm. Ông Maduro cũng thực hiện một giải pháp nhằm củng cố quyền lực của mình. Ông tuyên bố Venezuela đang ở trong tình trạng khẩn cấp để có thể can thiệp vào cả nền kinh tế tư nhân và nhà nước, cho phép quân đội đảm nhiệm việc phân phát thực phẩm.
Theo_An ninh thủ đô
Các lực lượng Iraq đã tiến vào Fallujah Quân đội Iraq sáng 30-5 thông báo, lực lượng của họ đã tiến được vào Fallujah trong một chiến thắng lớn chống lại các phiến quân của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). Các lực lượng Iraq đang trên đường tiến tới thành phố Fallujah hôm 28-5 Sabah al-Norman, phát ngôn viên cho trung tâm chống khủng bố tinh nhuệ...