Cuộc gặp gỡ của những chiến sĩ xe tăng 846
Lần đầu tiên, kể từ ngày sát cánh cùng nhau trên chiếc xe tăng 846 (Đại đội 5, Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2) tiến vào dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, các chiến sĩ xe tăng mới có dịp gặp lại nhau. Họ cũng chính là những người có mặt trên chiếc xe tăng trong bức ảnh nổi tiếng “Xe tăng quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975″ của tác giả Trần Mai Hưởng (TTXVN).
Các chiến sĩ xe tăng 846 và nhà báo Trần Mai Hưởng. Trong ảnh, từ trái sang: Lái xe tăng 846 Trần Bình Yên, chỉ huy xe tăng 846 Nguyễn Quang Hòa (người cầm bức ảnh), pháo thủ số 2 Nguyễn Bá Tứ và nhà báo Trần Mai Hưởng (đứng sau).
Niềm vui ngày gặp mặt
Trong cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, trong đội hình mũi nhọn tiến vào dinh Độc Lập, xe tăng 846 có bốn chiến sĩ: Chỉ huy xe Nguyễn Quang Hòa, pháo thủ số 1 Trần Quý, pháo thủ số hai Nguyễn Bá Tứ, lái xe Trần Bình Yên. Sau khi giải ngũ, trở về với cuộc sống đời thường, dù muốn, họ cũng chưa có dịp nào gặp nhau đầy đủ.
Lần hội ngộ lần này, cũng chỉ có ba người (thiếu pháo thủ số 1 Trần Quý ở Hải Phòng do chưa liên lạc được). Nhưng cuộc gặp gỡ của họ đã trở nên đặc biệt hơn khi có cả chiến sĩ lái xe tăng 380, thủ trưởng Bình-tiểu đoàn phó phụ trách kỹ thuật; nhà báo Trần Mai Hưởng, Hứa Kiểm, Đinh Quang Thành (Thông tấn xã Việt Nam), nhà báo-Đại tá Nguyễn Mạnh Hùng (báo Quân đội Nhân dân)-những phóng viên đã có mặt tại dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975.
Những cái bắt tay, những vòng ôm thật chặt. Bốn mươi năm cho một cuộc hội ngộ đặc biệt, trong một dịp đặc biệt-kỷ niệm tròn 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ba chiến sĩ xe tăng năm nào, bây giờ người đã già, người vẫn còn vất vả trong cuộc mưu sinh. Chỉ huy xe tăng Nguyễn Quang Hòa, hiện ở La Khê, Hà Đông (Hà Nội), mái tóc đã bạc trắng. Ông vừa trải qua đợt phẫu thuật tim, trước đó lại bị tai biến, nên sức khỏe chưa hồi phục. Khi ông nói chuyện, vẫn có những tiếng bị méo, có lúc bị ngắt quãng. Khi ấy, vợ ông lại nhắc lại cho khách có thể nghe rõ hơn.
“Những căn bệnh của tuổi già”, ông Hòa nói. Nhưng có một điều mà ông không hề che giấu, đó là niềm vui không gì nói hết thành lời được khi gặp lại đồng đội. Vợ ông kể, mấy hôm nay ông Hòa không ngủ được, chỉ mong đến ngày gặp mặt.
Lái xe Trần Bình Yên (quê ở Hà Nam), cũng chẳng ngại ngày mưa, bảo con trai chở xe máy vượt 70 cây số lên Hà Nội. Ông bảo phải đi bằng được. Pháo thủ số hai Nguyễn Bá Tứ, nhà ở một con ngõ trên phố Hoàng Hoa Thám (Hà Nội), sức khỏe cũng không được tốt. Cách đây hơn bốn năm, ông đã phải ngừng lái xe khách để phẫu thuật cắt bỏ thanh quản do căn bệnh ung thư thanh quản.
Bây giờ khi giao tiếp với ai, đi bất cứ đâu, có hai thứ bất ly thân đó là cây bút và tờ giấy để “nói chuyện”. Ai hỏi gì, ông đều trả lời bằng cách viết ra giấy. Cuộc sống của ông còn rất nhiều khó khăn, hai vợ chồng bán xôi sáng hàng ngày. Vợ chồng ông có 3 người con, cô con gái lớn sinh năm 1978 bị nhiễm chất độc da cam toàn phần do di chứng chất độc da cam từ bố, con út còn đang học lớp 12.
“Hôm nay (ngày 8/3), tôi cố gắng tham gia cuộc gặp gỡ này vì đã 40 năm rồi, anh em trên cùng chiếc xe tăng mới có cơ hội gặp nhau, chứ gia đình đang có hai đám tang, một đám tang mẹ vợ, một đám tang của đứa cháu ở Hà Đông”, ông Tứ cho biết.
Đường đến Dinh Độc Lập
Trong cuộc gặp gỡ ấy, hồi ức về mùa xuân đại thắng, về những ngày cùng đồng đội hành quân, có mặt trong dinh Độc Lập, lại được các cựu chiến binh nhớ lại, chi tiết và sống động.
“Cả đêm đi lạc trong rừng cao su, khoảng tám giờ ngày 25/4/1975 đơn vị mới đến nơi tập kết. Trời mù sương nhưng để đảm bảo an toàn, nên xe tăng không bật đèn pha mà để đèn ngầm để đi”, lái xe Trần Bình Yên kể. Trước khi vào chiến dịch, ông Yên được anh y tá tiêm cho một mũi thuốc bổ. Tất cả mọi người chuẩn bị mọi thứ cho cuộc hành quân sắp tới, nhận đạn pháo, kiểm tra lại ngòi nổ.
“Có đồng chí trên lữ đoàn xuống mang cho một cái bản đồ và nói sau khi đánh Trường sĩ quan thiết giáp xong thì ra ngã ba đường 15 để đi đường 1 qua Long Bình, Thủ Đức. Khi qua cầu Thị Nghè thì sẽ có người chỉ dẫn đường vào dinh Độc Lập. Nhiệm vụ chính của đại đội là đánh thọc sâu và cắm cờ”, ông Yên nhớ lại.
17 giờ ngày 26/4/1975, xe tăng 846 bắn phát súng đầu tiên khai màn chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Nước Trong, cửa ngõ Sài Gòn. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, đến ngày 29/4 mới kết thúc. Sau khi đánh xong căn cứ Nước trong, ngay trong đêm 29/4, Chính ủy Bùi Tùng và Lữ đoàn trưởng tăng thiết giáp 203 Nguyễn Tất Tài gọi Nguyễn Quang Hòa và Bùi Quang Thận hội ý. Chiến dịch đã rất gấp rút.
Video đang HOT
Để tiện chỉ huy, hai đại đội của Nguyễn Quang Hòa và Bùi Quang Thận sáp nhập làm một. Bùi Quang Thận là đại đội trưởng, kiêm trưởng xe 843, ông Hòa là đại đội phó (lúc ấy ông Hòa là đại đội trưởng Đại đội 5) kiêm trưởng xe 846. Sau đó, ông Hòa nhận nhiệm vụ, điều 3 xe của Đại đội 5 lên ngã ba Long Bình trước.
Khoảng 6 giờ sáng 30/4, được lệnh của Lữ đoàn, đại đội theo xa lộ Biên Hòa tiến về cầu Sài Gòn. “Khi tới đây, có một chiếc xe tăng địch từ bên kia cầu chạy sang, chúng tôi quay pháo bắn cháy xe. Lái xe tăng bị thương nhẩy ra khỏi xe thì tôi bắt lại. Tôi hỏi: Tình hình bên kia thế nào? – Chúng tôi đã rút hết xe tăng về để cố thủ Sài Gòn rồi, lái xe tăng địch trả lời”- ông Hòa kể tiếp.
Khoảng hơn 10 giờ, đội hình tăng vượt cầu Sài Gòn, nhưng xe tăng 846 hết dầu. Khi ấy, xe đồng chí Bùi Quang Thận đi phía sau cũng vừa kịp tới, vượt lên phía trước. Sau khi xin dầu của xe bạn, xe 846 tiếp tục cùng đội hình vượt cầu.
“Khi vào trong dinh Độc Lập thì xe 843 và 390 đang đỗ ở giữa sân; 3 xe của đại đội tôi chạy qua sân trước và tập kết ở bên trái của dinh Độc Lập, nòng pháo quay ra phía cổng. Anh em vẫn được lệnh trong tư thế sẵn sàng chiến đấu nếu như địch phản ứng lại. Đến 4 giờ chiều 30/4 thì được lệnh rút ra tập kết ở Tổng kho Long Bình. Lúc đó, chúng tôi không ở đại đội xe của anh Thận nữa mà tách 3 xe về tiểu đoàn”, ông Hòa kể.
Cùng với những chiếc xe tăng khác của Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, xe tăng 846 và bốn chiến sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ của họ trong ngày trọng đại nhất của lịch sử giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chỉ có điều, trong khi lái xe Trần Bình Yên cho xe tiến vào dinh Độc Lập thì cả bốn chiến sĩ trên xe tăng đều không hề biết họ đã lọt vào ống kính của nhà báo Trần Mai Hưởng, lúc ấy cũng vừa có mặt tại dinh Độc Lập.
Và họ cũng không thể ngờ rằng, bức ảnh ấy cũng đã trở nên nổi tiếng trong suốt thời điểm đó và nhiều năm qua và cũng không hề biết tác giả bức ảnh là ai cho đến khi có cuộc gặp gỡ này.
Theo Xuân Phong
Baotintuc.vn
Truy tìm nóc nhà trực thăng Mỹ chạy khỏi Sài Gòn
Năm 2000, tạp chí People mất nhiều ngày tìm kiếm ở TP.HCM chinh xac đia điêm chiêc may bay trưc thăng chơ ngươi di tan tư noc môt toa nha ma trươc đo nhiêu ngươi lâm tương la toa Đai sư quan My thơi bây giơ.
Cach đây 15-20 năm, vao nhưng ngay nay, hang trăm hang thông tân, truyên hinh, bao chi nươc ngoai co măt tai Viêt Nam đê phan anh moi khia canh cua cuôc chiên, hâu qua cua no cung như tương lai phat triên cua đât nươc nay.
Tôi may măn đươc trưc tiêp tham gia môt sô dip như vây, nhưng ky niêm sâu săc nhât la cac năm 1995 va 2000.
Một góc đường trung tâm TP.HCM tháng 4/2015. (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Năm 1995, chiên tranh lui xa đa 20 năm va Viêt Nam trên chăng đương đôi mơi đa đươc gân 10 năm. Bao chi nươc ngoai, nhât la tư My va Nhât Ban xin vao ta hoat đông tư rât sơm, trươc ngay 30/4 ca 2-3 thang, đê thưc hiên cac phong sư giơi thiêu môt Viêt Nam hoa binh, đang đôi mơi năng đông va nhiêu tiêm năng phat triên.
Tôi con nhơ đai truyên hinh TBS (Nhât Ban) cư rât nhiêu đôi quay vao Viêt Nam, hoat đông rông khăp gân như ca nươc.
Trươc đo, chung tôi phai đi tiên tram đên nhiêu đia diêm, găp gơ rât nhiêu nhân chưng va chuân bi cac nhân vât chinh cua phim theo yêu câu cua TBS.
TBS mang vao Viêt Nam hang tân thiêt bi, trong đo co ca thiêt bi phat hinh qua vê tinh rât hiên đai. Viêc tam nhâp, tai xuât cac thiêt bi như vây hêt sưc kho khăn do không co trong danh muc hang hoa co thê nhâp vao Viêt Nam hôi đo.
Môt trong nhưng nhân vât "đinh" cua phong sư tai liêu cua TBS la Ha Kiêu Anh, ngươi đa gianh vương miên hoa hâu bao Tiên Phong năm 1992 va thuôc thê hê sinh sau năm 1975.
Sau nay tôi mơi hiêu tai sao cac ban Nhât Ban lai chon Ha Kiêu Anh, không phai vi cô ây la hoa hâu ma vi ông nôi cô la nha ngoai giao lao thanh Ha Văn Lâu, ngươi đa trưc tiêp tham gia ca hai Hôi nghi Geneva va Paris vê Viêt Nam.
Môt Viêt Nam trong con măt ngươi Nhât luc đo chinh la sư kêt nôi giưa qua khư lich sư vơi hiên tai va tương lai.
Cuộc tìm kiếm các chiến sĩ xe tăng 390
Trong nhưng năm 1990, rât nhiêu phong viên chiên trương tưng tac nghiêp tai miên Nam Viêt Nam thơi ky chiên tranh la "khach ruôt" cua Trung tâm bao chi, trong đo co cac phong viên nhiêp anh nôi tiêng như Tim Page, Jean-Claude Labbe, Franoise Demulder...
Bức ảnh của nữ nhà báo Pháp FranoiseDemulder chup đung khoanh khăc 2 chiêc xe tăng vao dinh Đôc Lâp, khi đo chiêc 843 bi măc ket tai công phu va chiêc 390 tiên vao sân
Riêng nữ nhà báo Pháp Franoise Demulder la ngươi duy nhât ghi lai đươc thơi khăc lich sư khi nhưng chiêc xe tăng đâu tiên tiên vao dinh Đôc Lâp trưa 30/4/1975.
Những tấm ảnh đó chỉ được đăng một lần trên một tờ báo Pháp, rồi sau đó nằm im trong văn phòng của chị.
Năm 1994, anh Pham Công Dung, can bô cua Trung tâm bao chi nươc ngoai Bô Ngoai giao (nay đa nghi hưu ), trong môt chuyên công tac sang Phap, đa ghe thăm văn phong cua nư nha bao.
Anh Dung đa sưng sôt khi nhin thây môt bưc anh va phat hiên chiêc xe tăng huc đô công chinh dinh Độc Lập mang sô hiêu 390, không chỉ la chiêc 843 như sach bao Viêt Nam tưng viêt.
Và năm 1995, Franoise trở lại VN, băt đâu cuộc hành trình tìm lại những người lính tăng xe 390. Viêc tim kiếm không hê đơn gian, do chiên tranh đa lui xa 20 năm.
Chi Demulder đên VN năm 1995 cung cac chiên si tăng 390 va anh Dung (măc ao trăng)
Sau nhiêu ngay, anh em ơ Trung tâm bao chi nươc ngoai cung tim đươc cac anh, môi ngươi môi quê, lam cac công viêc khac nhau.
Hôi đo bao chi Viêt Nam đa viêt nhiêu vê câu chuyên nay va đao diên Pham Viêt Tung đa lam phim tư liêu "Những người lính xe tăng 390 ngày ấy..." gây tiêng vang lơn.
Những tấm ảnh của Franoise Demulder, sau khi được công bố ở VN, đã góp phần làm sáng tỏ chi tiết lịch sử trên. Những người lính tăng 390 đã được biết đến và được quan tâm nhiều hơn.
Cuộc tìm kiếm tòa nhà trực thăng Mỹ di tản
Năm 2000, tuy không trưc tiêp đi cung cac phong viên nhưng tôi vân nhơ mai dư an cua tap chi People (My). Ho danh nguyên sô ra ngay 1/5/2000 cho Viêt Nam vơi sư tham gia cua gân 30 lươt phong viên ra vao trong khoang 2 thang.
Tap chi đa phong vân Đai tương Vo Nguyên Giap, thương nghi si My Jonh McCain va găp gơ rât nhiêu ngươi ơ moi tâng lơp khac nhau.
Kim Phúc, "Napalm Girl" trong bức ảnh xưa của nhiếp ảnh gia Nick Ut. Tác giả ảnh và Kim Phúc trong một sự kiện khai trương của bảo tàng khoa học ở London, Anh có sự tham dự của Nữ hoàng Anh. (Ảnh: spokeo)
Đê co tư liêu giup phong viên viêt bai cho chuyên muc "Không thê lang quên", chung tôi phai cư nhiêu ngươi đi tim lai nhưng ngươi thân cua chi Kim Phuc trong bưc anh nôi tiêng "Napalm Girl" cua nhiêp anh gia Nick Ut.
Viêc tim kiêm cung mât rât nhiêu thơi gian, măc du trươc đo đa co nhiêu phong viên găp gơ, chup anh nhưng it ngươi biêt luc đo ho đang sông ơ đâu, lam gi.
Thu vi nhât la viêc tim lai chinh xac đia điêm nơi chiêc may bay trưc thăng chơ ngươi di tan tư noc môt toa nha ma trươc đo nhiêu ngươi lâm tương la toa Đai sư quan My ơ Sai Gon thơi bây giơ.
Trươc đo, People đa mât khoang 5 thang đê tim lai viên phi công lai chiêc trưc thăng nay. Sau nhiêu ngay tim kiêm, đôi chiêu cac dư liêu, phong viên cung tim ra đia diêm chinh xac, đo la noc toa chung cư sô 22 Ly Tư Trong.
Toa nha hôi đo co tên la Pittman Apartment, nơi ơ cua nhiêu nhân viên tinh bao CIA năm trên đương Gia Long (sau giai phong đươc đôi tên thanh Ly Tư Trong ).
Tầng trệt của toà nhà 22 Lý Tự Trọng nay được sửa sang thành một cửa hàng. (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Trong buôi chiêu hôn loan cua đương phô Sai Gon ngay 29/4/1975, phong viên nhiêp anh ngươi Ha Lan Hubert Van Es lam viêc cho hang thông tân UPI đa may măn chup đươc bưc anh đê dơi nay tư chinh văn phong cua ông năm đôi diên vơi toa nha.
Nghe noi trong nhưng năm sau đo, rât nhiêu khach du lich nươc ngoai muôn đươc đên đê chiêm ngương noc toa nha "lich sư" nay.
Sau nhiêu năm lam viêc tai Trung tâm bao chi nươc ngoai, đươc cung phong viên kham pha nhưng câu chuyên cua chiên tranh, chung tôi cang thâm thia gia tri cua hoa binh. Đăng sau môi sư kiên, du nho hay lơn, đêu ân chưa nhưng sô phân cua môi con ngươi.
Chinh ho la nhưng manh ghep lam nên lich sư cua dân tôc Viêt Nam, cho du đo la nhưng trang lich sư oai hung hay đau thương, nhưng không bao giơ bi lang quên. Tôi nhơ mai câu noi cua ai đo răng, chúng ta không thê thay đổi lịch sử nhưng co thê thay đôi tương lai.
Theo Quang Lương
Vietnamnet
(Bài sau: Cuốn nhật ký bằng thơ và chuyến đi hòa giải)
"Gặp lại" chiếc xe tăng chở người cắm cờ giải phóng trên Dinh Độc lập Cách đây 40 năm, vào lúc 11h trưa ngày 30/4/1975, xe tăng mang số hiệu T54B-843 đã húc cánh cổng phụ Dinh Độc lập. Từ trên xe, Trưởng xe, đại đội trưởng Bùi Quang Thận đã tiến vào cắm lá cờ giải phóng lên nóc Dinh Độc lập. Xe tăng T54B - 843 được đưa về Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt...