Cuộc chiến các siêu cường và cục diện mới
Cho đến khi cuộc khủng hoảng Ukraina tìm ra lối thoát, bản đồ địa chính trị toàn cầu có thể đã mang một diện mạo hoàn toàn mới.
Những đám cháy ở Donetsk, Luhansk…và các thành phố khác ở miền đông Ukraina liệu có thể trở thành ngòi nổ châm ngòi cho một cuộc chiến tranh trên quy mô lớn giữa các siêu cường thế giới?
Vì sao Nga không thể khoanh tay đứng nhìn?
Tiến trình chính trị của Ukraina giai đoạn hậu Xô-viết luôn chịu ảnh hưởng trong mối quan hệ với Nga. Moscow bằng nhiều cách thức khác nhau, cả công khai và âm thầm, luôn lái để Kiev không vận động theo quỹ đạo của phương Tây và Mỹ.
Trong một thời gian dài, khí đốt trở thành công cụ để Nga đàm phán với Ukraina các vấn đề giữa đôi bên. Moscow cũng sử dụng nhiều đòn bẩy về chính trị, kinh tế, quyền lực mềm, không ngoài mục tiêu giữa Ukraina trong tầm ảnh hưởng.
Về địa lý, Ukraina như một tấm chắn giữa Nga và với phương Tây. Điều này giải thích tại sao Moscow thường phản ứng giận dữ trước sự lôi kéo của Liên minh châu Âu (EU) và NATO đối với Ukraina.
Nga một mực cáo buộc NATO uy hiếp an ninh biên giới khi tìm cách đưa Ukraina vào liên minh. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov từng lên tiếng cáo buộc, Mỹ và NATO lấy Ukraina làm bàn đạp để tăng cường sự hiện diện quân đội ở biên giới Nga.
Binh sĩ Ukraina đang nghỉ ngơi
Chiến thắng của quân đội Kiev ở miền đông có thể sẽ là mốc mới đánh dấu việc Ukraina thoát ly hoàn toàn khỏi Nga để chuyển sang châu Âu. Việc đầu tiên khi lên nắm quyền của Tổng thống Petro Poroshenko là ký thoả thuận thương mại với EU, một quyết định từng bị Nga phản đối và không được thực hiện dưới thời ông Yanukovich.
Theo các chuyên gia phân tích quốc tế, đây là lý do Nga trước đó hậu thuẫn cho cựu Tổng thống Viktor Yanukovich, bất chấp việc Moscow ý thức được những bê bối của chính phủ ông này. Tổng thống Vladimir Putin trong bài phát biểu đầu tiên về Ukraina sau khi ông Yanukovich bị lật đổ cũng gián tiếp thừa nhận sự bất lực trong điều hành đất nước của một chính phủ tràn lan tham nhũng ở Ukraina.
Video đang HOT
Gần như ngay sau khi ông Yanukovich phải tháo chạy và một chính phủ thân phương Tây được lập nên, Nga đã có phản ứng. Moscow với chiến lược sử dụng “những người xanh lá nhỏ bé”- từ được NATO ám chỉ các binh sĩ trong trang phục không quân hiệu của Nga, đã kiểm soát Crimea, tiến tới sáp nhập bán đảo này thông qua một cuộc trưng cầu dân ý được thực hiện một cách chóng vánh.
Mỹ và NATO có vẻ như đã không lường được phản ứng trên của Nga. Các tin tức sau này cho thấy, tình báo của Mỹ và phương Tây đã chậm một bước trước các động thái điều quân của Moscow.
Cho đến thời điểm hiện tại, rất ít người tin rằng Nga bằng cách hình thức khác nhau, đang không hỗ trợ cho phe ly khai miền đông Ukraina.
Mồi lửa chiến tranh?
NATO vừa qua liên tục cáo buộc Nga tăng cường lính và khí tài quân sự ở biên giới với Ukraina. Trong giai đoạn cao điểm như báo cáo của NATO, Moscow đã tập trung khoảng 45.000 lính, xe tăng, thiết giáp và trọng pháo…áp sát biên giới phía đông.
Sự căng thẳng giữa Ukraina và Nga thể hiện rõ qua những phát biểu cứng rắn giữa đôi bên, cùng các diễn biến trên chiến trường miền đông. Kiev đã phát lờ lời kêu gọi của Nga, tiếp tục đẩy mạnh các cuộc tấn công vào nhiều thành phố miền đông, thủ phủ của quân ly khai.
Từ chỗ “không dại gì khơi mào chiến tranh với Nga”, Ukraina mới đây đã tuyên bố, tấn công và tiêu diệt một số xe quân sự Nga xâm nhập lãnh thổ. Đức đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và Ukraina, và đây cũng là dự báo được truyền thông đề cập đến dựa trên những diễn tiến ngày một căng thẳng giữa đôi bên.
Một điểm may mắn như phân tích của giới chuyên gia quốc tế, Ukraina hiện không thuộc khối liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Điều 5 trong hiệp ước phòng thủ chung của NATO quy định một cuộc tấn công của bên thứ 3 nhằm vào 1 quốc gia thành viên sẽ được xem là tấn công vào toàn bộ liên minh. Một cuộc chiến chắc chắn sẽ nổ ra.
Quân đội Ukraina ở Donetsk
Ukraina không phải thành viên NATO, và khối này cũng như phương Tây hiển nhiên chưa muốn bị rơi vào một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp với Nga trong bối cảnh giữa đôi bên vẫn còn nhiều ràng buộc về phương diện kinh tế, chính trị.
Đứng sau cuộc chiến ở miền đông Ukraina là những siêu cường thế giới, với những toan tính lợi ích riêng. Những đám cháy ở Luhansk, Donetsk…cùng các thành phố khác ở miền đông Ukraina xa xôi có thể không thổi bùng thành một cuộc chiến quy mô toàn cầu, nhưng sẽ khiến bản độ địa-chính trị thế giới mang một diện mạo hoàn toàn mới.
EU cần Nga trong nhiều vấn đề quốc tế, từ Syria cho đến Iran, hay cuộc chiến chống khủng bố quy mô toàn cầu…Nội bộ EU cũng có sự chia rẽ trong cách thức phản ứng với Nga, do quan hệ riêng của từng quốc gia đối với Moscow. Anh cứng rắn, trong khi Đức lại tỏ ra cẩn trọng.
“Phương Tây đã gần vượt qua giới hạn tự đặt ra để không đẩy mình vào một cuộc đối đầu nghiêm trọng với Nga. Có thể sẽ có thêm nhiều biện pháp trừng phạt Nga nhưng ngoài điều đó, tôi không thấy Mỹ muốn có thêm bước tiến khác”- Samuel Sarap, cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ và hiện là chuyên viên cao cấp Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế nhận định.
Thay vì xung đột vũ trang, phương Tây và Mỹ có thể tiến hành một cuộc chiến tranh khác: mở rộng các biện pháp cấm vận như từng thực hiện hồi đầu tháng 8, cô lập Moscow trên trường quốc tế, tăng cường sự hiện diện của quân đội NATO ở châu Âu và cung cấp thêm hàng viện trợ phi sát thương cho Ukraina.
Tuy nhiên, ngay cả khi đã giới hạn xung đột với Nga trước ngưỡng của một cuộc xung đột vũ trang, các quyết định của Mỹ và phương Tây do cuộc khủng hoảng ở Ukraina, hay chính Mỹ cùng NATO xem Ukraina như một cái cớ để chống lại Nga theo tuyên bố của nước này, cũng đang khiến diện mạo địa- chính trị thế giới bị xoay chuyển
Siêu cường dựa lưng nhau
Không lâu sau khi sáp nhập bán đảo Crimea, một quyết định bị Mỹ và phương Tây kịch liệt phản đối, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thực hiện chuyến công du Trung Quốc. Tại đây, Moscow và Bắc Kinh đã ký một loạt các thoả thuận hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Truyền thông Nga và Trung Quốc thời gian vừa qua cũng liên tục đưa tin về quan hệ hợp tác giữa đôi bên. Trung tuần tháng 8, Nga đã gửi quân tới tham gia tập trận chung cùng Trung Quốc ở khu tự trị Nội Mông.
Khi mối quan hệ với phương Tây và Mỹ trở nên căng thẳng, Nga đã lập tức quay sang Trung Quốc, nước đang nổi lên ở châu Á và toàn cầu, như một giải pháp cho sự hỗ trợ về cả chính trị và kinh tế trên trường quốc tế. Mối quan hệ này về dài hạn như dự báo của giới phân tích, không thể duy trì được lâu. Nga và Trung đều có những tham vọng riêng.
Nhưng về ngắn hạn và trung hạn, cả Moscow và Bắc Kinh đều đang tìm thấy ở phía bên kia những lợi ích riêng, đặt trong quan hệ đối đầu với phương Tây và Mỹ. Nga đang chịu sức ép lớn từ phương Tây và NATO vì cuộc khủng hoảng Ukraina, trong khi Bắc Kinh cũng đang phiền lòng vì chính sách xoay trục Mỹ thực hiện ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Chưa kể bên cạnh đấy là những tranh cãi về lãnh hải với Nhật Bản vì quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Theo VNE
Con bài Ukraine trong cuộc chiến Đông-Tây
Sự việc Nga đưa đoàn xe cứu trợ vào Ukraine mà chưa được sự chấp thuận của nước này đã khiến phương Tây và Kiev lên án kịch liệt.
Sự việc Nga đưa đoàn xe cứu trợ vào Ukraine mà chưa được sự chấp thuận của nước này đã khiến phương Tây và Kiev lên án kịch liệt. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra hàng hóa, người ta đã không tìm được bằng cớ nào là Nga tuồn vũ khí sang Ukraine. Tuy nhiên số phận Ukraine vẫn nằm trên bàn cờ chưa phân thắng bại giữa Nga và phương Tây.
Hàng hóa viện trợ của Nga không hề có vũ khí
Ngày 24.8,toan bô đoan xe tai chơ hang cưu trơ cua Nga, sau khi bôc dơ hang hoa tai thanh phô Luhansk, đa quay lai lanh thô Nga. Cung luc đo, Ukraine cung chuân bi đươc môt khoan vay tri gia 500 triêu euro tư Đưc.Thu tương Angela Merkel phat biêu trong chuyên thăm tai Kiev rằng sô tiên trên se đươc sư dung đê giup tai thiêt hê thông ha tâng bi tan pha cua nươc nay. Tông thông Ukraina Piotr Poroshenko cũng khẳng định EU se danh cho Ukraina khoan trơ giup nưa ty euro đê khôi phuc Donbass. Tôi muôn cam ơn ba Merkel vê nhưng quyêt đinh ma chung tôi đa cung thao luân. Đo la viêc 20 quân nhân Ukraina bi thương nghiêm trong nhât se đươc Chinh phu Đưc câp kinh phi điêu tri ơ Đưc, đo la viêc tao lâp quy đăc biêt se đươc công bô tai hôi nghi cac nha tai trơ vao thang Chin tai EU, danh 500 triêu euro đê khôi phuc cơ sơ ha tâng cua Donbass". Tông thông Ukraina cam ơn Thu tương Đưc đa danh sư ung hô cho nhân dân Ukraina. Ông Piotr Poroshenko goi ba Angela Merkel la "ngươi ban tôt va ngươi bênh vưc manh me cua Ukraina".
Sau 4 thang giao tranh giưa phe ly khai va quân chinh phu, ươc tinh đa co hơn 2000 ngươi thiêt mang. Hơn 330.000 ngươi phai rơi bo nha cưa.Bao lưc đa bung phat khi cac tay sung ly khai thân Nga tai cac vung Donetsk va Luhansk tuyên bô tach khoi Ukraine, sau khi Nga sap nhâp ban đao Crimea hôi thang 3.
Ngươi dân miên Đông Ukraine đang sông trong canh không điên, không nươc sach
Theo thông bao cua Hôi đông thanh phô Lugansk hôm 23/8, trong vong 24 giơ qua đa co 68 dân thương bi thương vi giao tranh.Ngươi phat ngôn cua nươc công hoa nhân dân Lugansk tư phong Pyotr Mikhailov khăng đinh răng: "Cac cuôc tân công vao thanh phô nay vân tiêp diên, va no nhăm muc đich gây hoang loan cho ngươi dân Lugansk".Hiện 210.000 ngươi tai đây hiên đang sông trong canh không điên, nươc.
Nhưng chiêc xe cuôi cung cua đoan xe mang viên trơ nhân đao danh cho ngươi dân Ukraina đa trơ vê đât Nga.Chinh quyên Ukraina tuyên bô vê "cuôc xâm nhâp" cua quân đôi Nga vao miên đông-nam nươc nay dươi chiêu bai viên trơ nhân đao cho cư dân va "vi pham luât phap quôc tê". NATO tuyên bố hành động của Nga có thể làm trầm trọng thêm vấn đề . Chuyên gia phân tich đôc lâp Maria Lipman nhân đinh Nga không hê muôn tinh hinh Ukraina binh thương trơ lai, cung như không muôn Ukraina gia nhâp vao truc phương Tây va cac cuôc giao tranh ơ Ukraina giup cho Matxcơva thưc hiên muc tiêu đo .Chu tich Viên nghiên cưu chiên lươc Nga Alexandre Konovalov thi cho răng, sau nhiêu thang lao vao giao tranh ac liêt ơ miên đông, cung vơi thông bao thay đôi chiên lươc quân sư mơi đây, chinh quyên Kiev muôn tuyên bô gianh chiên thăng đôi vơi quân ly khai vao dip ky niêm ngay đôc lâp cua Ukraina vao ngay 24/8, tuy nhiên, giường như những hoạt động cứu trợ của Nga đã cản trở ý định này của Kiev.
Ngày 26.8, Tông thông Ukraina Petro Porochenko va Tông thông Nga Vladimir Putin se co dip đôi măt nhau trong hôi nghi thương đinh khu vưc tai Belarus. Tham gia hôi nghi nay con co cac quan chưc ngoai giao cao câp cua châu Âu trong đo co ba Catherine Ashton, ngoại trưởng EU. Đây la dip tôt đê xuc tiên đôi thoai tim ra môt lôi thoat cho cuôc khung hoang Ukraina. Tuy nhiên chuyên gia Maria Lipman nhân thây nhưng gi đang diên ra hiên nay cho thây không co hy vong nao đê đat đươc tiên bô trong hô sơ Ukraina qua cuôc tiêp xuc thương đinh Nga -Ukraina vao tuân tơi.
Muc đich cuôc găp gơ nay se liên quan đên thoa thuân ngưng băn ơ miên Đông Ukraine. Nươc Nga muôn co thơi điêm ngưng băn đê hoan thanh viêc sơ tan ngươi dân khoi vung chiên sư, thưc hiên cưu trơ nhân đao, va cung đam phan vê môt lô trinh hoa binh va hoa hơp dân tôc. Nhưng phương Tây va nhưng chinh tri gia ơ Kiev khăng đinh se không thê co ngưng băn ơ thơi điêm nay. Bơi Ukraine đang thăng thê trên chiên trương, viêc ngưng băn môt thơi gian se khiên phe ly khai co cơ hôi tâp trung lưc lương đang bi phân tan, cung cô tuyên phong thu ơ nhưng nơi đang chiêm giư. Va viêc ngưng băn vao thơi điêm nay cung đông nghia vơi viêc Ukraine đang thua thiêt va nghiêm nhiên công nhân phe ly khai la môt bên trong bât ky cuôc đam phan nao.
Theo Suckhoedoisong
Tổng thống Ukraine: Cuộc gặp với Putin "quyết định vận mệnh thế giới" Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko ngày 26/8 tuyên bố ông xem cuộc đàm phán tại Minsk, thủ đô Belarus, với Tổng thống Nga Putin và giới chức cấp cao của EU đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tương lai của thế giới và châu Âu. Tổng thống Nga Putin đã có cuộc gặp với Tổng thống đắc cử của Ukraine...