‘Cuộc cách mạng từ trên cao đã diễn ra ở Nga’
Dmitry Medvedev phat biêu ngay sau thông điêp cua tổng thống Putin: Tôi qua mệt mỏi, nên sẽ ra đi.
Trong ảnh: Thủ tướng Dmitry Medvedev (Ảnh: Alexei Nikolsky / TASS)
Ngay sau thông điệp gửi tới Quốc hội Liên bang, Vladimir Putin đã gặp Thủ tướng Dmitry Medvedev. Các chi tiết của cuộc họp đã không được thông báo, nhưng sau một vài giờ, toan bô nôi cac chính phủ Nga đa tuyên bô tư chưc.
Bây giờ, cựu thủ tướng giải thích rằng quyết định này có liên quan đến việc sửa đổi Hiến pháp. “Chúng tôi, với tư cách là chính phủ Liên bang Nga, se phải trao cho tổng thống cơ hội để đưa ra mọi quyết định cần thiết cho việc này”, ông Medevev noi.
Dmitry Medvedev được đê nghi giư chưc Phó chu tich Hội đồng An ninh, đứng đầu là Tổng thống Putin. Tổng thống hứa sẽ giới thiệu Medvedev vao chưc vu nay. Nhưng trước khi bổ nhiệm thủ tướng mới, ông Putin yêu cầu Thủ tướng và toàn bộ nội các vân thực hiện chức năng nhiêm vu của mình.
Ông Dmitry Medvedev, la ngươi đưng đâu Đang “Nươc Nga thông nhât”, giư quyên lãnh đạo chính phủ vào năm 2012. Từ 2008 đến 2012, ông Medvedev là tổng thống Nga.
Lý do sự từ chức của chính phủ là gì? Tại sao nó lại xảy ra tai thơi điêm nay?
Giám đốc Viện Tự do, Fedor Biryukov: Tin chắc rằng trong nươc Nga đang băt đâu diên ra một bươc ngoăt rẽ trái.
- Tôi tin rằng viêc toan bô chính phủ tư chưc không phai xay ra một cách tự phát.
Nó được kết nối với thông điệp ngày hôm nay cua tổng thống trươc Hội đồng Liên bang và là kết quả đầu tiên của thông điệp này.
Chung ta nhớ rằng, ngay từ đầu bai phat biêu, tổng thống Putin đã nói thăng răng chính phủ không thê lam viêc như thê. Từ chức là sự rut lui trong danh dự của nội các, viêc các bộ trưởng tư chưc trong một thời gian dài, trong nhiều năm, đã gây khó chịu cho dân chúng. Đặc biệt la với đương lôi kinh tế – xã hội hiên nay cua chinh phu thi điều này se được moi ngươi chào đón.
Pho ng vi ê n Svobodnaia pressa ( SP): - Ông muôn thấy nôi cac mới se như thế nào?
- Nêu căn cư vao những điểm chính trong thông điệp cua Tông thông thi chính phủ mới, có lẽ, nên có định hướng xã hội hơn nhiều, trong môt y nghia nao đo cân phai đi theo chủ nghĩa xã hội.
Bơi, Tổng thống không chỉ nói về sư ung hô cua xã hội, mà còn noi về việc phân bổ ngân sach môt cach nghiêm túc, không thể không thay đổi cấu trúc nền kinh tế và đưa nó vào đường ray chi phi huy động.
Video đang HOT
Chúng ta có thể đang chứng kiến một sự thay đổi các ưu tiên, sự biến mất hoan toan của hung biên tự do trong phạm vi xã hội. Hậu quả của việc này dân đên sự từ chức của các quan chức quan liêu tự do, nhưng quan chưc phương Tây tưng thê hiên đương lôi cưng răn chống lai xã hội, chi trong đông tiên.
“ SP “: – Những gì hiên giờ đang đươc mong đợi trong chính trương Nga nói chung?
- Bây giờ chúng ta chi có thể mong đợi một cuộc chiến bí mật se trơ nên sôi đông. Đây là một bất ngờ lớn cho tất cả các đảng phai chính trị.
Tất nhiên, vê phân minh, họ sẽ tăng cường nỗ lực, sẽ đưa ra các ứng cử viên của minh, hoặc ít ra là lam theo các công thức do tông thông hướng dẫn.
Và, tất nhiên, tất cả điều này sẽ làm sống lại tình hình chính trị trong nước, mà điêu đo chỉ có thể được chào đón, vi trong nhiều năm qua chưa xay ra điêu đo.
“ SP “: – Số phận cua cá nhân cựu Thủ tướng Medvedev sẽ ra sao?
- Là một chính trị gia và môt chính khách, Medvedev sẽ vẫn ở lai trong hệ thống. Ông đã được đề nghị giữ chức Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga, đây la vi tri dương như được danh cho ông.
Tuy nhiên, ông vẫn là lãnh đạo của đảng “Nước Nga thống nhất”. Tôi cho rằng, mối liên hệ của ông với đảng “Nước Nga thống nhất” la lý do chinh cho sự từ chức của chính phủ, bởi vì theo quan điểm cua nhân dân, tất cả các cải cách chống lai xã hội thời gian gần đây đều liên quan chặt chẽ với đảng này.
Tuy nhiên, có một câu hỏi: liệu đang “Nươc Nga thông nhât” sẽ thay đổi hoàn toàn vai trò lãnh đạo và hình ảnh của mình trước cuộc bầu cử quốc hội hay chi tam thơi ân minh và năm 2021 se tham gia vào thành phần hiện tại. Đây cũng là một trong những toan tinh.
Nhưng trong mọi trường hợp, một sự rẽ trái mạnh mẽ trong lĩnh vực xã hội se diễn ra ở trong nước, vì các ưu tiên được đưa ra ngày nay không còn là vấn đề gây tranh cãi, mà là những chỉ dẫn trực tiếp cho chính phủ mới, cho cac khu vực và giới tinh hoa chính trị.
Nghia là, nhưng hương dân đo cần phải được thực hiện. Tât ca đa sẵn sàng cho nhưng hành động quyết định. Vì vậy, ngày 15 tháng 1, một cuộc cách mạng xã hội đã diễn ra ở Nga – đây la một cuộc cách mạng từ trên cao.
Giám đốc Viện nghiên cứu chính trị ứng dụng, Grigory Dobromelov: Người dân Nga đã chờ đợi chính phủ Medvedev tư chưc lâu rồi
Va họ nhìn thấy thủ phạm chính của mọi tai hoa, băt đâu từ viêc thu nhập thực tê giam sut va kêt thuc băng cuôc cai cach lương hưu tôi tê. Vi vây, cân phai vô tay hoan hô va thơ phao nhẹ nhõm.
- Viêc chính phủ Nga từ chức theo quan điểm của nhưng triển vọng chính trị là hoàn toàn không có nghia ly gì, vi chuyên gia khăng đinh.
Đây là một bước hoàn toàn dễ hiểu và đang được mong đợi, sau khi các sáng kiến đa được Tổng thống đưa ra.
Nếu như Dmitry Medvedev cô keo dai đến năm 2021, thì chính phủ với xác suất một trăm phần trăm sẽ hoàn toàn khác. Bây giờ, tôi nghĩ răng, tam thơi Vladimir Putin chưa đưa ra ứng cử viên mới thi Medvedev sẽ vẫn là người đứng đầu chính phủ, vì trên thực tế, toàn bộ chính phủ vẫn còn tồn tại cho đến thơi điêm bây giờ. Ít nhất là cho đến mùa hè.
“ SP “: – Tại sao lai phai đến mùa hè?
- Co nhiều khả năng, các sửa đổi được đưa vao Hiến pháp sẽ được thông qua rất nhanh. Và vưa văn đên mùa hè thi Duma Quốc gia Liên bang Nga, trong đó phần lớn theo hiến pháp là đang “Nươc Nga thông nhât”, chủ tịch là Dmitry Anatolyevich, sẽ bỏ phiếu cho chính phủ mới ma trong đo phần lớn la thành phần cũ.
“ SP “: – Nghia la, đây đơn gian chỉ là một động thái chính trị, la môt bươc đi khôn ngoan?
- Đung thê. Đây là một bước hoàn toàn chính xác cả từ quan điểm chính trị lân phương phap quản lý, chi co vây thôi.
NguyênQuang(Dich)
Theo baodatviet.vn
MH17 bị bắn rơi: Thủ tướng Malaysia tuyên bố khẳng định về Nga
Thủ tướng Malaysia nói không có đủ bằng chứng để đổ lỗi cho Nga về thảm họa máy bay MH17 bị bắn rơi.
298 người trên máy bay MH17 đã bị thiệt mạng.
Không có bằng chứng nào đủ để đổ lỗi cho Nga về thảm họa máy bay Malaysia MH17 bị bắn rơi ở miền đông Ukraine năm 2014, vì một số phát hiện của Đội điều tra chung (JIT) do Hà Lan dẫn đầu có vẻ không "hoàn toàn đúng", Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad nói với Sputnik một cuộc phỏng vấn bên lề Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF).
"Vâng, rằng [tội lỗi của Nga] là nghi ngờ của chúng tôi. Nhưng tôi không có người thân nào bị giết ở đó. Tôi không có bất kỳ quyền nào đối với bất kỳ khiếu nại bảo hiểm nào. Tôi đang xem xét vấn đề như một người quan sát từ bên ngoài, và một số những phát hiện được thực hiện [bởi JIT] không có vẻ như đối với tôi và nhiều người ở Malaysia là hoàn toàn đúng ", ông Mohamad nói.
Ông Mohamad cũng lưu ý rằng bằng chứng hiện tại là "không đủ" để xác định bên chịu trách nhiệm, nhấn mạnh rằng "rất khó" để ông chấp nhận rằng JIT thực sự có thể xác định được ai đã bắn tên lửa khiến MH17 bị rơi.
"Tôi không nghi ngờ tính trung thực của họ. Nhưng có một số điều họ tuyên bố - rất khó để chúng tôi chấp nhận ... Xác định nguồn gốc tên lửa thì rõ rồi. Khu vực xảy ra - có thể được xác minh. Nhưng xác định kẻ thực sự bắn tên lửa trong điều kiện thông thường là khá khó khăn ", ông nhấn mạnh.
Bi kịch ở Ukraine
Điều tra tại hiện trường đã cho thấy Mh17 bị tên lửa Buk bắn rơi.
Chuyến bay MH17 của Malaysia Airlines đã bị bắn hạ ở phía đông Ukraine vào ngày 17/7/2014, trong bối cảnh cuộc xung đột quân sự ở khu vực này gây ra bởi một cuộc đảo chính bạo lực ở Kiev.
Tất cả 298 hành khách trên máy bay, bao gồm 193 công dân Hà Lan, đã chết trong vụ tai nạn.
Gần như ngay lập tức sau vụ việc, Mỹ và các đồng minh châu Âu đã tuyên bố mà không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào cho thấy Nga phải chịu trách nhiệm cho thảm kịch này. Những cáo buộc này đã được Washington và Brussels sử dụng như một cái cớ để đưa ra các biện pháp trừng phạt chống lại Moscow, trong khi Nga liên tục bác bỏ các cáo buộc.
Điều tra sự cố MH17
Một nhóm điều tra chung (JIT) do Hà Lan dẫn đầu, được thành lập ngay sau vụ tai nạn, đã mời Ukraine, Bỉ và Úc tham gia cuộc điều tra, nhưng loại trừ Nga khỏi cuộc điều tra. Năm 2018, JIT tuyên bố rằng máy bay đã bị bắn hạ bởi hệ thống tên lửa Buk, được cho là xuất phát từ Lữ đoàn tên lửa phòng không 53 của quân đội Nga, trích dẫn "thông tin mật" do chính quyền Hà Lan và Mỹ cung cấp.
Hãng tin Sputnik của Nga cũng lưu ý rằng nhóm đã sử dụng hình ảnh từ các mạng xã hội để chứng minh cho tuyên bố.
Giải quyết các cáo buộc, Nga đã tiến hành điều tra độc lập cho thấy tên lửa Buk bắn hạ máy bay Mh17 được chế tạo tại Nhà máy Dolgoprudny ở Vùng Moscow năm 1986, được giao cho một đơn vị quân đội ở Ukraine và vẫn ở đó sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991.
Tuy nhiên, cuộc điều tra do Hà Lan dẫn đầu đã bỏ qua bằng chứng này.
Theo Danviet
Vật thể phát sáng trên bầu trời Ukraine là vũ khí mới tuyệt mật của Nga? Một vật thể phát sáng được phát hiện trên bầu trời Ukraine mới đây được cho là tàu vũ trụ chống trọng lực TR-3B được Nga chế tạo bằng công nghệ của người ngoài hành tinh, theo báo Anh Express. Theo Express, một đoạn clip dài 20 giây được quay bằng điện thoại mới đây cho thấy một vật thể lạ không có...