Cưng nựng “quá tay” cũng khiến con mất mạng
Nhưng hanh đông yêu thương như bê bông va tung con lên, nhưng cư chi âu yêm, đua nghich lai vô tinh gây nguy hiêm khôn lương cho be.
Nhiêu bô me khi chơi cung con hay cao hưng bê bông be va tung lên khiên con thich thu. Cung co nhưng phu huynh khac thi hay dô danh con băng cach cho be ngôi vao long hoăc cong con trên lưng rôi lăc qua lăc lai. Môi lân như thê, cac be thương thich chi cươi toe va thôi quây khoc. Thê nhưng co không it trương hơp bô me phai hôi hân vi đa vô tinh khiên con… nhâp viên!
Day dưt vi “tung” con
Nhin ngươi vơ măt đo hoe ngôi ôm đưa con trai chưa đây 1 tuôi ma tay bi bo bôt trăng toat, anh Tuyên (Câu Giây) không khoi ăn năn. Môi lân be Huy (con trai anh) quây khoc vi cai tay đau kho chiu, anh lai tư trach minh đa vô tâm khiên con bi nga. Vơ anh thi xot con nên cư sut sui khoc loc suôt khiên anh cang ân hân vi đa không nghe lơi chi.
Cha la thương ngay anh rât thich nô đua vơi con. Be Huy môi lân đươc bô trêu đua, tro chuyên la ha miêng ra cươi thich thu. Nhiêu lân cao hưng, anh con tung con lên rôi đơ lây khiên thăng be nhăn măt vao sơ rôi lai ngoac miêng ra cươi săng săc. Thây vây, chi Thương – vơ anh đa không it lân nhăc nhơ chông đưng “qua trơn” vơi con như vây vi sơ be bi nga. Nhưng vôn chu quan, anh bao: “Lo gi, anh co trươt tay thi con giương nêm day bich, con cha sao ca”. Noi vây chư chăng khi nao anh nghi minh co thê đê rơi thăng be tư khoang cach qua gân như thê. Ma thăng be giơ quen chơi tro nay nên thây bô la ê a: “Tungggg, tungggg!” khiên anh “không thê chôi tư”.
Vây ma thât không ngơ môt lân đang ngôi “tung hưng” con trên giương, do chu quan nên anh Tuyên bi trươt tay. Hâu qua la be Huy nga nhao xuông san va khoc toang lên vi tay bi gay. Nhin con đau ma ruôt anh cung như xat muôi. “Co cho vang thi tư giơ cung không dam cưng nưng con kiêu ây nưa” – anh Tuyên buôn ba noi. Cung may be Huy không bi đâp đâu xuông san, nêu không chăng biêt anh Tuyên se ân hân đên mưc nao.
Âu yêm be, hâu qua khôn lương
Co con gai cưng, Thuy (Gia Lâm) luc nao cung muôn ôm âp rôi hôn hit con suôt ngay. Tư khi đi lam, môi lân vê nha la cô phai lao ngay đên chô con, “thơm” nây thơm đê vao ma, vao môi con cho đơ nhơ. Cho đên môt lân, vê nha trong trang thai ươt sung, lanh ngăt va ho su su vi vưa đi đương dai lai găp mưa lơn, trong khi cô đang bi cum kha năng. Chi kip lau đâu toc qua loa, Thuy vôi va ôm lây con va âu yêm be. Kêt qua la đêm ây ca nha phai hôt hoang lao vao viên do con gai bông nhiên nong sôt hâm hâp, ho thanh cơn va kho thơ. Hôm đo ma không kip đên viên thi chăc be My đa không tranh khoi nhưng biên chưng kho lương.
Video đang HOT
Me đưng dai ma âu yêm con khi đang bênh. (Anh minh hoa)
Tuy cung ôm vât vơ nhưng Thuy bi ông bac si măng te tat vi tôi “không biêt gi”. Ai đơi co con be ti thê ma cư vô tư tiêp xuc thân mât đê con lây bênh. Bac si giai thich răng tre sơ sinh sưc đê khang con rât yêu, nên cưc ki dê bi lây nhiêm vi-rut, nhiêm hơi lanh khi me tiêp xuc qua gân như thê. Đên đây thi Thuy mơi ta hoa vi sư vô tâm cua minh. Chăc cô phai tư bo ngay thoi quen âu yêm con khi vưa vê đên nha đi vi không chi khiên con dê tiêp xuc vơi nhiêu nguôn bênh, ma con nhiêu nguy hai vơi con tư son môi me chưa kip rưa.
Tai hai bô me thich tung, lăc con
Chi vi con khoc ma dô mai không nin, chi Ha (Đông Đa) ben đăt be lên hai chân minh, rôi giư lây tay con va tung lên, ha xuông. Lam như vây môt hôi thi be My (4 thang tuôi – con gai chi) băt đâu nin khoc. Hai me con tiêp tuc ôm nhau ngu, nhưng đên sang sơm chi Ha bông giât minh vi thây con bi nôn oi, bo bu va vung tran tim tai. Hôt hoang, chi goi chông dây va lâp tưc đưa con vao viên. Ơ đây, cac bac si chân đoan be My bi xuât huyêt nao do măc chưng Shaken baby syndrome (con goi la hôi chưng tre bi rung lăc). Chưa hêt bang hoang, sơ hai, chi Ha lau nươc măt cho biêt chi không ngơ nhưng cư chi “vui ve” vơi con cua minh lai khiên be găp nguy hiêm trâm trong như vây.
Canh giac khi chơi đua vơi con
Ngoai nhưng bât cân ma bô, me hay ngươi lơn gây ra khi chơi đua, cưng nưng khiên be găp thương tich, con môt hôi chưng ơ tre sơ sinh ma bô me cân đăc biêt canh giac. Đo la hôi chưng Shaken baby syndrome (hôi chưng tre bi rung lăc). No thương xay ra vơi cac be sơ sinh dươi 6 thang tuôi. Ly do la vi ơ giai đoan nay, kích thước và trọng lượng đầu cua be chiếm khoảng 1/4 so với cơ thể. Trong đầu, có những khoảng trống giữa não và xương sọ cho phép não tiếp tục lớn và phát triển. Não của trẻ khá mềm với màng não mỏng. Khối cơ của cổ lại qua yếu không đủ sức nâng đỡ đầu, nên khi bị rung lắc sẽ có khuynh hướng gập tới gập lui hay xoay qua xoay lại một cách không kiểm soát được.
Khi bị rung lắc, xương sọ mềm và dẻo của trẻ không chịu được những lực này sẽ chuyển lực tới não, khi não không có sự di chuyển đồng bộ se gây ra sự va đập trở lại tới xương sọ, làm dập não, tăng áp lực, phù và chảy máu trong não. Các tĩnh mạch lớn dọc theo phía ngoài não cũng mỏng manh và dễ rách, gây chảy máu, máu tụ dưới màng cứng, ngoài màng cứng, dưới màng nhện, tăng áp lực nội sọ. Vi thê, bô me không bao giơ nên chơi đua vơi tre môt cach “qua đa” khiên con bi rung lăc manh như vây. Đăc biêt la không đươc tung con lên, xôc nach hay nhưng tro chơi khiên con bi thay đôi tư thê đôt ngôt. Điêu đo co thê gây nhưng nguy hiêm kho lương cho be.
Ngoai ra, cac ba me cung không nên âu yêm con qua mưc băng cach hôn hit be khi cơ thê đang nhiêm bênh hoăc đang dung mi phâm đê đam bao an toan cho be.
Theo Khampha
Ăn côn trùng ngon, bổ nhưng coi chừng mất mạng
Côn trùng là thức ăn ngon, bổ... nhưng ăn loại gì, cách chế biến thế nào thì cần được quan tâm.
Ở nhiều nước trên thế giới, việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm khá phổ biến, thậm chí còn là thức ăn xa xỉ.
Đầy nấm độc, giun tròn, bọ chét, rận...
GS.TS Bùi Công Hiển, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Côn trùng học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, côn trùng có kích thước nhỏ bé nhưng vì số lượng đông nên chúng là nguồn dược liệu và thực phẩm bổ dưỡng quý giá. Việc phân tích thành phần hóa học của bọ khoai tây và ấu trùng cánh cứng đã chỉ ra rằng, những côn trùng này có thể sánh với những loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, côn trùng có hàm lượng đạm cao (ví dụ, 100g châu chấu có tới 24,3g protein; 100g nhộng cung cấp 13g protein); giàu caxi và vi khoáng (100g châu chấu cung cấp 210mg canxi, cao gấp gần 10 lần so với thịt gà, thịt lợn).
Ở nhiều nước trên thế giới, việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm khá phổ biến, thậm chí còn là thức ăn xa xỉ. Ví dụ, ở Mehico, người ta dùng trứng cà cuống phơi khô để làm bánh ngọt; ở Jamaica, một đĩa dế là món quà đặc biệt để đãi khách... Ở Việt Nam, việc sử dụng côn trùng làm thức ăn cũng có từ lâu. Ngày xưa có cào cào, châu chấu, nhộng...; gần đây mở rộng hơn là những món ăn lạ được chế biến cầu kỳ như châu chấu sốt sa tế, bọ xít rang lá chanh... Những món này được cho là ngon, bổ. Tuy nhiên, không ít trường hợp ăn xong bị ngứa, dị ứng, thậm chí là ngộ độc.
Ngộ độc vì côn trùng thì có nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là do côn trùng có chứa một số chất gây dị ứng. Điều này dễ nhận thấy nhất là nhộng, một món ăn bổ dưỡng nhưng không ít người ăn xong bị dị ứng. Đây là do cơ địa của từng người, có những người cơ địa không hợp với một chất nào đó có trong nhộng nên bị dị ứng. Thứ hai, côn trùng bắt ngoài tự nhiên, không phải là côn trùng sạch như nhiều người tưởng. Trên thân của nhiều loại côn trùng có chứa các loại nấm độc, giun tròn, bọ chét, rận, ve... Vì thế, khi sử dụng làm thức ăn, nếu không xử lý sạch sẽ có thể dẫn đến ngộ độc, thậm chí là tử vong.
Nói không với côn trùng lạ
Theo GS.TS Bùi Công Hiển, ở Irắc, hằng năm có khoảng 35 tấn côn trùng được thu thập để làm thực phẩm, ở Mỹ còn có sản phẩm côn trùng đóng hộp... Tuy nhiên, để có được những sản phẩm này người ta đã phải có những nghiên cứu toàn diện với quy trình nhân nuôi, khai thác chế biến đầy đủ, chứ không phải là bắt được ngoài tự nhiên rồi chế biến thế nào tùy thích. Ví dụ, để làm đồ hộp, người ta phải nghiên cứu kỹ loại côn trùng nào phù hợp, chế biến thế nào, cho thêm các loại phụ gia nào...
Trong khi đó, ở Việt Nam, năm 1928, lần đầu tiên một nhà khoa học Pháp công bố các loài côn trùng có thể ăn được ở Việt Nam như cào cào, bọ xít, sâu chít... gần đây có thêm một vài nghiên cứu nhỏ, lẻ về thực phẩm từ côn trùng. Những nghiên cứu này là quá ít. Cần có những nghiên cứu bài bản, sâu, rộng về độc tố có trong côn trùng, khả năng bổ dưỡng của côn trùng, loài nào có thể sử dụng làm thực phẩm được, quy trình nhân nuôi - khai thác - chế biến phù hợp.
Tuy nhiên, trong khi chưa có những nghiên cứu sâu, rộng, khi sử dụng món ăn từ côn trùng, người dân chỉ nên ăn những côn trùng đã được sử dụng làm thức ăn quen thuộc như nhộng, cào cào, bọ xít... và nói không với những loài côn trùng lạ. Đặc biệt, khi chế biến món ăn cần phải có quy trình xử lý đảm bảo, ví dụ như nên rửa sạch côn trùng bằng nước muối, thậm chí là cồn để "khử" hết nấm độc, giun, rận... bám trên mình côn trùng. Khi chế biến nhớ đun chín, đặc biệt là cẩn thận khi sử dụng kết hợp các nguyên liệu khác.
"Khi ăn côn trùng bị ngộ độc cũng chưa chắc đã phải do côn trùng. Có thể việc ngộ độc là do các nguồn thức ăn khác. Vì thế, khi ăn côn trùng rồi bị ngộ độc phải xem xét ở nhiều khả năng chứ không nên đổ diệt là do côn trùng".
Theo GS.TS Bùi Công Hiển
Theo Kiến thức
Nhân trần: Lạm dụng dễ mất mạng Nhiều tác dụng, giá thành tương đối rẻ, dễ tìm và dễ sử dụng nên nhân trần được dùng khá phổ biến cùng với cam thảo và các loại thảo dược thanh lọc mát gan làm thành nước uống giải nhiệt mùa hè. Tuy nhiên, nếu "tham" mà sử dụng quá nhiều sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe. Ảnh minh họa Toan...