Cử tri Hà Nội: HĐND chỉ quyết những… “sự đã rồi” (!)

Theo dõi VGT trên

Nhiều cử tri Hà Nội cho rằng, HĐND quyết những việc đã được quyết định trước và bàn cái mà người khác đã bàn. Do vậy, một số hoạt động của HĐND chỉ mang nặng tính hình thức, “hợp pháp hóa”… sự đã rồi.

Kết quả sau hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề “Tình hình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HĐND cấp huyện, cấp xã theo quy định của pháp luật” vừa được đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hà Nội gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho thấy, đa số người dân phản ánh Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 trong quá trình thực hiện còn những tồn tại, hạn chế.

Cụ thể, cử tri Hà Nội cho rằng, cơ cấu đại biểu HĐND hiện nay chưa hợp lý, nặng về cơ cấu theo ngành nghề, dân tộc, giới… Vì vậy, đại biểu được bầu còn hạn chế về trình độ, năng lực, kỹ năng hoạt động đại biểu, cá biệt có người đang thực hiện nhiệm vụ tại HĐND kém nhiệt tình, thiếu kinh nghiệm và năng lực hạn chế.

Cử tri Hà Nội: HĐND chỉ quyết những... sự đã rồi (!) - Hình 1

Cử tri Hà Nội chưa hài lòng chất lượng hoạt động HĐND

Phần lớn các đại biểu HĐND các cấp hoạt động kiêm nhiệm, tập trung ở các cơ quan hành pháp nên thời gian dành cho hoạt động HĐND không nhiều. Tài liệu trình kỳ họp HĐND các cơ quan chuyên môn chuẩn bị chưa tốt dẫn đến báo cáo thẩm tra chưa bảo đảm tính khoa học, thực tiễn và sức thuyết phục nên việc thực hiện chức năng “quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương” của HĐND cấp huyện, cấp xã còn hạn chế.

Công tác giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết của HĐND cấp huyện, cấp xã còn hạn chế, tái giám sát chưa được quan tâm vì hầu hết các Trưởng ban của HĐND đều là kiêm nhiệm. Có ý kiến cho rằng HĐND quyết định những việc đã được quyết định trước và bàn cái mà người khác đã bàn do vậy mang nặng tính hình thức, hoạt động HĐND chỉ là “hợp pháp hóa”.

Video đang HOT

Vì vậy, đa số ý kiến đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương để khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm tổ chức lại hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính nhà nước ở theo quy định của Hiến pháp năm 2013.

Về mô hình tổ chức chính quyền địa phương, đa số ý kiến đề nghị mô hình tổ chức chính quyền địa phương bao gồm HĐND và UBND được tổ chức ở 3 cấp hành chính (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã).

Nhiều ý kiến đề nghị cần quán triệt tinh gọn bộ máy đặc biệt là Luật tổ chức chính quyền địa phương khi có hiệu lực không làm tăng biên chế cán bộ công chức mà chỉ đặt vấn đề sắp xếp lại để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước.

Đối với địa bàn Hà Nội dân số đông, cử tri cho rằng, cán bộ công chức phải thực hiện khối lượng công việc lớn, nên đề nghị dự thảo Luật nghiên cứu theo hướng cho phép Thủ đô được vận dụng quy định đặc thù trong một số lĩnh vực như tố chức bộ máy, công tác cán bộ.

Quang Phong

Theo dantri

Vẫn nhức nhối chuyện "bôi trơn", "tham nhũng vặt"!

Phía sau những chỉ số về Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) và Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2014 vừa được công bố tuần qua là hàng loạt vấn đề liên quan đến việc kiểm soát tham nhũng. "Tham nhũng vặt" vẫn tiếp tục gây bức xúc trong cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội...

Vẫn nhức nhối chuyện bôi trơn, tham nhũng vặt! - Hình 1

Không thể phủ nhận những nỗ lực trong đấu tranh phòng chống tham nhũng trong thời gian gần đây, nhưng thực tế tham nhũng vẫn là vấn đề rất nóng. Tham nhũng làm méo mó các quan hệ xã hội, kéo theo sự trì trệ của bộ máy hành chính công, khiến môi trường kinh doanh của Việt Nam không còn là "lực hấp dẫn" với các nhà đầu tư nước ngoài.

1. Ngày 14-4, Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam đã công bố hàng loạt số liệu liên quan đến chỉ số về Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2014. Một kết quả khảo sát dựa trên thông tin thu thập từ 3.552 người được chọn ngẫu nhiên, đại diện các nhóm nhân khẩu trên cả nước đã làm "nóng" dư luận dù đều là những vấn đề không mới. Theo đó, có khoảng 12% người được hỏi cho biết phải hối lộ ở bệnh viện; 30% cho biết phải hối lộ khi con học tiểu học; 26% cho biết phải hối lộ khi xin cấp phép xây dựng... Và điều đáng nói là gần 50% số người được hỏi cho rằng phải hối lộ mới có được việc làm trong khu vực hành chính công... Những con số này nói lên điều gì?

Trước hết, căn bệnh "tham nhũng vặt" chưa hề thuyên giảm. Nhưng đáng nói hơn là tình trạng "chạy công chức" và rộng hơn là "chạy chức", "chạy quyền" (từ lâu được nhiều người đề cập trên nhiều diễn đàn như một vấn nạn nhức nhối trong xã hội) đã không còn là câu chuyện cảm tính để rồi kết thúc bằng câu hỏi "chứng cứ đâu?". Những thống kê qua một cuộc khảo sát nghiêm túc đã chỉ ra rằng: Nhiều người đã vào "cửa công" qua con đường hối lộ. Từ đây, có thể đặt câu hỏi: Với những công chức được lựa chọn vì tiền như vậy, liệu các nỗ lực cải cách hành chính có thể mang đến thành công? Và ở khía cạnh khác đây là một nguyên nhân dẫn đến câu chuyện "sáng cắp ô đi, tối cắp ô về" và tình trạng yếu kém của nền hành chính hiện nay. Rõ ràng một bộ máy hành chính có nhiều "dị tật" sẽ trì trệ, chậm chạp, không đáp ứng được yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước.

Điều đáng nói hơn, người ta không bỏ ra vài chục hay vài trăm triệu đồng "chạy" vào cơ quan nhà nước chỉ để hưởng "cái sự nhàn" với đồng lương không bảo đảm được cuộc sống tối thiểu. Không ai bỏ tiền đầu tư mà không nghĩ đến chuyện thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận, bởi những người bỏ tiền để có được một chân công chức sẽ tìm mọi cách để kiếm tiền và tận dụng mọi "điều kiện" có thể để nhận hối lộ. Để kiếm nhiều tiền hơn, họ sẽ nhằm đến "cái ghế" cao hơn, chuyện "bán mua", "đổi chác" sẽ lại diễn ra cùng sự hình thành của các "nhóm lợi ích"... Vòng xoáy lợi ích kéo theo hệ lụy xã hội như thế nào, có lẽ không phải bàn thêm!

2. Cũng trong tuần qua, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tổ chức công bố chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014. Bên cạnh những vấn đề liên quan đến tính năng động của lãnh đạo hay chỉ số tiếp cận đất đai, cạnh tranh bình đẳng... thì kiểm soát tham nhũng một lần nữa cần tiếp tục được đặt ra. Theo khảo sát, 66% doanh nghiệp dân doanh cho biết phải trả thêm các chi phí không chính thức, nhiều doanh nghiệp đã dành tới 10% doanh thu cho các khoản đút lót, rồi chi phí "hoa hồng" cho các hoạt động đấu thầu khi tham gia các hợp đồng với cơ quan nhà nước vẫn ở mức cao... Điều đáng nói là tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho các doanh nghiệp tăng từ 44% năm 2013 lên tới 66% năm 2014... Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp FDI thẳng thắn cho rằng: Chi phí "bôi trơn" là một trong những lý do khiến môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên kém hấp dẫn.

Doanh nghiệp phải chi trả ngày càng nhiều cho các khoản "bôi trơn" từ việc xin giấy phép đầu tư đến quá trình đấu thầu, làm thủ tục xuất nhập khẩu... và đương nhiên kéo theo đó hàng loạt vấn đề. Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp làm ăn chân chính khó có thể "gồng mình" với những khoản phí không chính thức lên đến con số 10% doanh thu như đã nêu trên. Thực tế, có không ít doanh nghiệp kêu trời vì chuyện "bôi trơn" nhưng vẫn "không trơn" và cũng có không ít doanh nghiệp "sinh ra" chỉ để "đánh quả", thậm chí chỉ để làm việc "môi giới" cho các cuộc "bôi trơn"... Đáng nói ở đây, chi phí thực sự của tham nhũng không chỉ nằm ở những khoản "bôi trơn" trực tiếp mà còn là những hệ lụy từ việc lựa chọn nhà thầu không đủ năng lực (chi phí cao hơn, chất lượng kém hơn...). Một khi việc làm ăn được đặt vào "các mối quan hệ" thì lợi ích sẽ chỉ đến với một số người, một nhóm người, còn hệ lụy thì cả xã hội sẽ phải gánh chịu.

Ở một khía cạnh khác, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng triệt để thói "tham nhũng vặt" của một bộ phận cán bộ công chức cùng cái gọi là "văn hóa phong bì" cho những mục đích riêng. Theo GS.TS kinh tế Đại học Duke Hoa Kỳ - Trưởng nhóm nghiên cứu PCI, một số nhà đầu tư không phiền lòng khi phải trả các chi phí không chính thức vì đổi lại họ được "bảo hộ" và thu được lợi nhuận cao hơn. Như vậy, có thể thấy phí "bôi trơn" không chỉ tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh doanh mà nguy hiểm hơn, có chuyên gia kinh tế nhận định: Một số doanh nghiệp nước ngoài đang lợi dụng những ưu đãi có được từ các "mối quan hệ" để thao túng thị trường, bóp nghẹt doanh nghiệp nội... Và phía sau những câu chuyện chuyển giá, trốn thuế... không thể không nói tới "dấu ấn" của những chiếc phong bì.

3. Một khi "bôi trơn", "tham nhũng vặt" trở thành chuyện thường ngày thì tham nhũng ở những dự án lớn sẽ không phải là chuyện lạ, vấn đề chỉ là phát hiện đến đâu và xử lý thế nào mà thôi. Từ những vụ việc liên quan đến dự án Đại lộ Đông Tây và đường sắt đô thị từng làm "nóng" dư luận một thời có thể thấy điều gì? Tại sao các công ty tư nhân của nước ngoài sẵn sàng "lót tay" cho các hợp đồng đấu thầu tại Việt Nam? Tại sao nước cho vay ODA phát hiện ra những vụ việc liên quan đến tham nhũng tại các dự án sử dụng nguồn vốn này, còn chúng ta lại phản ứng chậm chạp và bị động như vậy? Rõ ràng đã đến lúc phải nghiêm khắc thực sự trong đấu tranh phòng chống tham nhũng để có những giải pháp thực chất hơn, hiệu quả hơn.

Những năm gần đây, Đảng, Nhà nước đã đưa ra nhiều giải pháp, xây dựng hệ thống pháp luật về phòng chống tham nhũng; ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động quyết liệt đẩy lùi nạn tham nhũng; xét xử nghiêm minh một số vụ án tham nhũng lớn... Tuy nhiên, văn hóa phòng chống tham nhũng vẫn chưa hình thành một cách đầy đủ trong xã hội. Ở thời điểm hiện tại, bên cạnh việc xây dựng cơ chế phòng ngừa để không thể tham nhũng, răn đe để không dám tham nhũng và cơ chế đãi ngộ để không cần tham nhũng thì việc xây dựng văn hóa phục vụ trong đội ngũ công chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thay vì xem doanh nghiệp và người dân là đối tượng để "ban phát", để "kiếm tiền", các cơ quan công quyền phải trở lại gốc của vấn đề là coi doanh nghiệp, người dân là đối tượng để phục vụ. Làm được như vậy, chắc chắn sẽ hạn chế được "tham nhũng vặt", nạn "bôi trơn", và như vậy các cơ chế, chính sách ban hành sẽ không còn tình trạng "từ trên trời rơi xuống" có lợi cho nhà quản lý, cho một nhóm lợi ích, nhưng không thể áp dụng trong đời sống thực tế vì không gắn với quyền lợi của doanh nghiệp và người dân.

Con người là yếu tố cốt lõi nên mọi giải pháp phải bắt đầu từ con người, từ việc xây dựng đội ngũ công chức có năng lực, có đạo đức công vụ và văn hóa phòng chống tham nhũng. Nếu tham nhũng tiếp tục ăn mòn niềm tin của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, ăn mòn niềm tin của người dân đối với các cơ quan công quyền thì mục tiêu cải cách hành chính, tạo môi trường cạnh tranh sòng phẳng cho doanh nghiệp, nâng cao chất lượng hoạt động hành chính công... của Đảng và Nhà nước không thể trở thành hiện thực.

Cù Xuân Trường

Theo_Hà Nội Mới

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô gái trẻ xinh đẹp, cao 1,78m mất tích lúc nửa đêm
13:09:03 16/11/2024
Siêu bão Man-yi hướng vào Biển Đông, khả năng gặp 'bức tường' không khí lạnh
20:56:53 16/11/2024
Siêu bão Man-yi giật cấp 17 hướng vào Biển Đông và miền Trung nước ta
17:39:57 16/11/2024
Vụ đòi nợ gây ầm ĩ ở Hà Nội: Chủ nhà nhập viện, hàng xóm 'nhức đầu'
13:05:21 16/11/2024
Đàn cá heo mắc cạn ở cửa biển Cái Cùng, Bạc Liêu
17:40:30 16/11/2024
Vụ bé gái 7 tuổi tử vong tại bệnh viện: Bố của nạn nhân nói gì?
05:11:20 16/11/2024
Thanh Hóa: Bệnh nhân tử vong bất thường tại Bệnh viện Đa khoa Trí Đức Thành
17:58:17 15/11/2024
Xử lý hơn 42.000 thanh thiếu niên chưa đủ tuổi điều khiển xe máy
13:38:46 16/11/2024

Tin đang nóng

Tử vi 3 ngày liên tiếp (17, 18 và 19/11), 3 con giáp tiền bạc rủng rỉnh, vàng chất đầy tủ
11:17:56 17/11/2024
4 điều Ronaldo nói đúng và sai về MU trong cuộc phỏng vấn chấn động
13:00:32 17/11/2024
Ronaldo, Bruno Fernandes rời đội tuyển Bồ Đào Nha
13:02:06 17/11/2024
Sẽ thật tiếc nếu không ăn loại rau này vào mùa đông: Là "vua rau củ", rẻ tiền nhưng làm món ăn ngon lại tốt sức khỏe
10:22:03 17/11/2024
Nửa sau tháng 10 Âm lịch, 4 con giáp này may mắn vượt bậc, Thần Tài ưu ái, tiền bạc rủng rỉnh không lo nghĩ
11:05:28 17/11/2024
Vận may tươi sáng: 4 con giáp đón tài lộc, thành công rực rỡ trong tháng tới
10:37:29 17/11/2024
3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Dễ rước họa vào thân khi ăn nhiều hạt chia để giảm cân
13:52:34 17/11/2024

Tin mới nhất

Siêu bão Man-yi di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 20 km/h

15:05:34 17/11/2024
Do tác động của bão Man-yi, từ chiều 17/11, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-12, giật cấp 16; sóng biển cao 2-4 m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.

Người dân lo lắng vì sạt lở bờ sông Kiến Giang ngày càng nghiêm trọng

15:01:43 17/11/2024
Song một phần là do các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình đã cấp phép khai thác cát sỏi trên đoạn sông qua xã Trường Thủy trong nhiều năm qua.

TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ tưởng niệm người tử vong do tai nạn giao thông

14:55:47 17/11/2024
Thông qua hoạt động này, ban tổ chức kêu gọi sự giúp đỡ, chia sẻ từ cộng đồng đối với những tổn thất, mất mát, khó khăn của các nạn nhân và gia đình nạn nhân do tai nạn giao thông gây ra.

Vụ đập thủy lợi Ia Ring bị thủng: 5 xã vùng hạ du thiệt hại gần 500 triệu đồng

14:51:36 17/11/2024
Về thiệt hại do xả lũ qua tràn thủy lợi Ia Ring, Ban chỉ huy PCTT và TKCN huyện Chư Sê xác định năm xã vùng hạ du, gồm Ia Tiêm, Dun, Ia Glai, Chư Pơng và Ia Pal bị thiệt hại hơn 490 triệu đồng.

Quảng Nam: Nhóm học sinh lớp 7 tắm sông, 1 em tử vong, 1 em mất tích

08:29:02 17/11/2024
Một nhóm học sinh lớp 7 ở Quảng Nam đi tắm sông thì không may 3 em học sinh bị đuối nước khiến 1 em tử vong, 1 em mất tích.

Phát hiện thi thể nam giới lõa thể dưới kênh nước ở TPHCM

20:01:12 16/11/2024
Ngày 16/11, Công an quận Bình Tân đang phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ Công an TPHCM tìm tung tích và điều tra về cái chết của 1 người đàn ông được phát hiện trên địa bàn.

Xác định danh tính tài xế vượt ẩu trên cầu phao Phong Châu

19:59:00 16/11/2024
Ngày 16/11, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, Công an huyện Tam Nông vừa lập biên bản xử phạt ông H. về hành vi vượt xe trong những trường hợp không được vượt.

Liên tiếp 2 cơn bão 'lạ thường', bão Man-yi cấp 15 khả năng vào Biển Đông

13:19:25 16/11/2024
Bão Man-yi đã mạnh lên cấp 15, giật trên cấp 17, di chuyển rất nhanh, dự báo vào Biển Đông khoảng ngày 18/11. Bão Usagi đang đi dọc theo kinh tuyến 120, chưa ghi nhận thành bão số 9.

Xe cứu thương bốc cháy dữ dội tại sảnh phòng cấp cứu bệnh viện

14:27:49 15/11/2024
Nhận được tin báo, lực lượng cảnh sát PCCC Công an tỉnh Nghệ An đã huy động 2 xe chữa cháy đến hiện trường dập lửa. Sau khoảng 10 phút, ngọn lửa được dập tắt.

Bão Usagi tiến đến gần biển Đông, giật cấp 13

14:23:52 15/11/2024
Hồi 10h ngày 18/11, bão di chuyển theo hướng Đông Bắc, tốc độ 5-10km/h và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới; Tọa độ 24,1N-123,7E, trên vùng biển phía Đông Đài Loan; Gió cấp 6, giật cấp 8.

Công an xác minh tin "người chết trong bể nước khu công nghiệp"

12:34:57 15/11/2024
Ngày 15/11, Công an xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, thông tin có người chết trong bể nước của công ty K. đóng tại Khu công nghiệp VSIP Quảng Ngãi, là bịa đặt.

Điều tra chiếc ô tô cháy trơ khung ở đèo Con Ó

12:25:40 15/11/2024
Người tham gia giao di chuyển đến khu vực đèo Con Ó (Lâm Đồng), phát hiện ô tô con hiệu Huyndai cháy trơ khung nên trình báo công an.

Có thể bạn quan tâm

4 món canh bổ dưỡng nấu siêu dễ, nước dùng ngon đậm đà lại phù hợp cho chị em giữ dáng

Ẩm thực

16:08:24 17/11/2024
Tiết trời se lạnh rất thích hợp để có một bát canh ấm áp. Hãy cùng xem công thức nấu 4 món canh có tác dụng làm ấm dạ dày, giàu dinh dưỡng, ít calo thích hợp cho chị em giữ dáng.

Ngày 18/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kiện tụng, khai trương, giao dịch, động thổ, sửa chữa nhà, xuất hành

Trắc nghiệm

15:29:45 17/11/2024
Xem ngày 18/11/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình.Ngày 18/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kiện tụng, khai trương, giao dịch,

Cụ bà U90 vẫn nhớ người yêu cũ của chồng, dân mạng khen 'quá dễ thương'

Netizen

15:08:09 17/11/2024
Đoạn clip ghi lại cảnh cụ bà U90 đã quên nhiều chuyện nhưng vẫn nhớ người yêu cũ của chồng. Cụ ông không những không để bụng, còn dịu dàng bóc quýt cho cụ bà ăn.

Gyokeres lên tiếng về khả năng đến MU

Sao thể thao

14:55:53 17/11/2024
Tiền đạo người Thụy Điển Viktor Gyokeres đã có những chia sẻ về cơ hội theo chân HLV Ruben Amorim gia nhập MU trong thời gian tới.

Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường

Sức khỏe

13:50:17 17/11/2024
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như huyết áp cao, rối loạn mỡ máu và béo phì. Đồng thời kiểm tra sức khỏe định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị nếu được chẩn đoán mắc bệnh.

Chính thức: Hoa hậu Kỳ Duyên dừng chân trước Top 12 Miss Universe

Sao việt

10:12:07 17/11/2024
Sau hơn 3 tuần chinh chiến, 125 thí sinh của cuộc thi Miss Universe 2024 chính thức bước vào đêm thi chung kết. Chủ nhân của chiếc vương miện danh giá sẽ lộ diện sau loạt phần thi hấp dẫn.

Điên cuồng những đêm "cháy phố" sinh tử (bài 1)

Pháp luật

10:04:33 17/11/2024
Bỏ học, lêu lổng, không có sự quản lý của gia đình, người thân và bị ảnh hưởng, lôi kéo bởi đám bạn xấu, mạng xã hội độc hại, không ít thanh, thiếu niên đã tụ tập với nhau trở thành tội phạm đường phố.

Sao nam Gen Z gây sốc khi đăng ảnh nhạy cảm sau ồn ào tặng fan bao cao su

Sao châu á

09:56:09 17/11/2024
Vào ngày 11/11 vừa qua, nam idol Eric (The Boyz) trở thành tâm điểm vì công khai đăng ảnh gửi tặng bao cao su đến fan.

10 thói quen của tôi được cư dân mạng khen ngợi: Đặc biệt điều số 6 giúp tôi tránh xa bệnh tật

Sáng tạo

09:38:35 17/11/2024
Sau khi chia sẻ về những thói quen sống của bản thân lên 1 diễn đàn trên mạng, tôi hết sức bất ngờ vì được cư dân mạng khen ngợi tới tấp.

Game "gợi cảm" nhất 2024 tiếp tục mời hot girl nhập vai cho DLC mới, nhan sắc đỉnh chóp khiến người chơi phấn khích

Mọt game

09:27:18 17/11/2024
Nhan sắc của cô nàng hot girl này đang khiến các fan mong mỏi DLC của tựa game hơn bao giờ hết. Không thể phủ nhận Stellar Blade là một trong những tựa game đáng chú ý nhất của năm 2024 này.