Cụ ông 99 t.uổi vẫn tham gia Giải vô địch Tango thế giới

Theo dõi VGT trên

Cụ ông 99 t.uổi đến từ Ireland 99 đã tham gia thi đấu tại Giải vô địch Tango thế giới ở Argentina.

Cụ ông 99 t.uổi vẫn tham gia Giải vô địch Tango thế giới - Hình 1

Cụ ông James McManus biết đến Tango từ năm 2002

Sự tham gia của ông James McManus đã khiến khán phòng như “ nóng” hơn và nhận được những tràng pháo tay lớn cổ vũ từ khán giả.

Chia sẻ với truyền thông, cụ ông 99 tuổi cho biết: “Đối với tôi, khiêu vũ vô cùng quan trọng và Tango luôn mang tới cho tôi niềm hạnh phúc”.

Ông McManus cho biết, bản thân ông bắt đầu đến với bộ môn khiêu vũ thể thao này từ năm 2002, khi ông đã ngoài 80 t.uổi.

Được biết, những người hâm mộ Tango ở Ireland đã quyên góp t.iền giúp cụ ông 99 t.uổi có chuyến đi xuyên Đại Tây Dương để tham gia cuộc thi khiêu vũ này.

Mặc một chiếc áo khoác trắng, quần đen và cà vạt, ông McManus khiêu vũ cùng với bạn nhảy Lucia Seva đến từ Argentina trong vòng loại đầu tiên. Cặp đôi đã giành được sự cổ vũ nhiệt liệt từ các khán giả có mặt tại địa điểm diễn ra cuộc thi.

Giải vô địch Tango thế giới 2019 có sự tham gia của 744 cặp đôi đến từ 36 quốc gia.

Vân Huyền
Theo giaoducthoidai.vn

Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên.

Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.

Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản - Hình 1

Sau đó, nó được chuyển đổi bởi các sinh vật nhỏ bé và trở thành một dạng hữu cơ đặc biệt nguy hiểm có tên gọi methylmercury. Khi những sinh vật nhỏ trở thành thức ăn của các sinh vật lớn hơn, thủy ngân sẽ càng tập trung nhiều hơn và đi theo chuỗi thức ăn. Khi nước biển ấm lên, những loài cá như cá tuyết phải sử dụng nhiều năng lượng hơn để bơi, từ đó tốn nhiều calo hơn - vì vậy chúng ăn nhiều hơn và tích trữ nhiều chất độc hơn.

Methylmercury có thể ảnh hưởng đến chức năng não của người. T.rẻ e.m đặc biệt có nguy cơ nhiễm độc cao từ việc tiếp xúc với thủy ngân có trong cá khi não bộ và hệ thần kinh của chúng đang phát triển trong bụng mẹ.

Mặc dù quy định hạn chế phát thải thủy ngân đang giúp làm giảm nồng độ chất độc trong cá nhưng việc nhiệt độ đại dương tăng do biến đổi khí hậu có thể sẽ làm nồng độ tăng trở lại. Các nhà nghiên cứu ở Trường Kỹ thuật và Khoa học ứng dụng Harvard John A Paulson và Trường Y tế Công cộng Harvard T H Chan đã mô hình hóa những thay đổi trong phát thải thủy ngân. Mô hình của họ dự đoán rằng việc nước biển tăng lên 1 độ so với năm 2000 có thể dẫn đến sự gia tăng 32% nồng độ Methylmercury trong cá tuyết và 70% ở cá chó gai.

Các nhà nghiên cứu cho biết, ngay cả khi Methylmercury trong nước biển giảm 20% nhờ việc giảm phát thải thì khi nước biển tăng thêm 1 độ vẫn sẽ làm tăng 10% ở cá tuyết và 20% ở cá chó gai. Họ cũng phân tích các tác động của việc đại dương nóng lên kể từ năm 1969 lên sự tích tụ thủy ngân ở cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương và thấy rằng ước tính nó có thể làm tăng 56% nồng độ thủy ngân ở loài này.

Những thay đổi trong chế độ ăn của cá tuyết và cá chó gai do con người đ.ánh bắt quá mức nguồn thức ăn của chúng (cá trích) cũng có thể ảnh hưởng đến lượng Methylmercury chúng tiêu thụ và tích trữ trong cơ thể.

Việc đ.ánh bắt cá quá mức đã làm thay đổi nguồn thức ăn của những động vật ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, ví dụ đã làm giảm lượng lớn cá trích mà cá tuyết tiêu thụ. Các nhà nghiên cứu đã và đang xem xét những ảnh hưởng của vấn đề này. Nghiên cứu của họ, dựa trên dữ liệu về cá và nước biển trong 30 năm, đã được công bố trên tạp chí Nature.

Các nhà khoa học cho hay, nồng độ chất độc trong cá tuyết tăng lên tới 23% từ năm 1970 đến năm 2000 do sự thay đổi trong chế độ ăn khởi đầu từ việc đ.ánh bắt quá mức và sau đó là việc phục hồi quần thể cá trích.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, cứ 1,000 t.rẻ e.m từ các vùng sinh sống nhờ đ.ánh bắt cá ở Brazil, Canada, Columbia, Trung Quốc và Greenland sẽ có 17 em bị mắc các chứng bệnh thần kinh do ăn hải sản nhiễm thủy ngân.

Elsie Sunderland, nhà nghiên cứu cấp cao của nghiên cứu này, cho biết "Chúng tôi đã chỉ ra rằng những lợi ích của việc giảm phát thải thủy ngân vẫn tồn tại dù cho điều gì xảy ra trong hệ sinh thái đi chăng nữa. Nhưng nếu chúng ta muốn tiếp tục giảm việc tiếp xúc Methylmercury trong tương lai, chúng ta cần một cách tiếp cận hai hướng. Thay đổi khí hậu sẽ làm trầm trọng thêm việc tiếp xúc với Methylmercury của con người thông qua hải sản. Vì vậy, để bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người, chúng ta cần điều tiết cả khí thải thủy ngân và khí thải nhà kính."

Giáo sư Sean Strain - Đại học Ulster, người không tham gia vào nghiên cứu này, nhận định những đề xuất được nêu trong nghiên cứu bước đầu có vẻ chính xác. Ông nói "Các mô hình và tính toán đều rất vững chắc, dựa trên cơ sở khoa học chất lượng, là minh chứng chứng minh cho nhận định của nhóm nghiên cứu về việc đ.ánh bắt cá quá mức và nóng lên toàn cầu sẽ làm tăng lượng Methylmercury trong cá tuyết và nhiều loài cá khác."

Tuy nhiên, ông cũng nói rằng nhận định thủy ngân trong cá tuyết Đại Tây Dương tăng 23% có thể gây hại cho sức khỏe con người vẫn cần bàn luận thêm nữa.

Tiến sĩ Emeir McSorley - Đại học Ulster cho biết: "Những bà mẹ ở Seychelles tiếp xúc với nồng độ Methylmercury gấp 10 đến 100 lần các bà mẹ ở các nước phương Tây. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn không tìm thấy bất cứ mối quan hệ bất lợi nào của Methylmercury với sự phát triển thần kinh của con họ. Thực tế, những đ.ứa t.rẻ được sinh ra từ những bà mẹ tiếp xúc với lượng Methylmercury lớn nhất tham gia xét nghiệm còn phát triển tốt hơn những em được sinh ra từ những bà mẹ tiếp xúc với lượng thấp hơn. Chúng tôi đưa ra phát hiện này để chỉ ra rằng lợi ích của việc ăn cá khi mang thai vẫn lớn hơn những rủi ro."

Hoài Anh

Theo The Independent

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Indonesia: Phát hiện bức tranh hang động 51.200 năm t.uổi
06:44:51 06/07/2024
Kinh ngạc với năng lực trí tuệ của 11 loài động vật thông minh nhất
18:09:59 06/07/2024
Tại sao con người chủ yếu ăn thịt động vật ăn cỏ thay vì ăn thịt động vật ăn thịt?
13:18:44 07/07/2024
Phụ huynh phát hiện ra điều chấn động sau 1 tháng nghỉ hè
17:38:57 06/07/2024
Phát hiện quái vật đầm lầy khổng lồ, cổ đại hơn cả khủng long
06:44:11 06/07/2024
Phát hiện về "người khác loài cuối cùng" ở Tây Tạng
18:34:21 07/07/2024
Ở độ cao 5.000 mét tại dãy Himalaya, có một hồ nước kỳ lạ với hàng trăm h.ài c.ốt người nằm bên trong!
13:15:15 07/07/2024
"Ma cà rồng" chưa từng biết lộ diện ở vùng chạng vạng Biển Đông
18:42:36 07/07/2024

Tin đang nóng

Diễn biến mới nhất drama Nam Thư: "Chính thất" bị mẹ chồng đổ lỗi, sẽ giao hết bằng chứng nếu ra toà
19:44:44 07/07/2024
Hoàng Thùy đã căng: Đăng đàn ám chỉ ai đó bề ngoài tỏ ra thân thiết nhưng... thực chất bên trong nham hiểm
21:32:34 07/07/2024
Livestream tâm sự, Xoài Non "sượng trân" trước câu hỏi nhắc về chồng cũ
21:32:32 07/07/2024
Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai tập 2 có lượt xem trực tiếp trên YouTube tăng gấp 10 lần, có thời điểm còn vượt qua show "đối thủ"
19:34:00 07/07/2024
Nữ minh tinh Giày Thủy Tinh gặp biến chứng đáng sợ hậu "dao kéo"
20:46:31 07/07/2024
Con gái 4 t.uổi lau nước mắt cho mẹ trong lễ cúng 49 ngày diễn viên Đức Tiến
23:12:31 07/07/2024
Team qua đường tóm dính Đặng Văn Lâm và Yến Xuân cùng xuất hiện địa điểm làm "đám cưới bí mật"
18:47:37 07/07/2024
Hoàng tử màn ảnh Việt không cưới vợ, thông báo lên chức bố ở t.uổi 42, chăm làm từ thiện, hướng Phật
21:27:07 07/07/2024

Tin mới nhất

Vật thể "xuyên không" 11 tỉ năm, viết lại lịch sử vũ trụ

18:11:56 07/07/2024
Nhóm khoa học gia dẫn đầu bởi Đại học Missouri (Mỹ) đã phân tích dữ liệu mà kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới James Webb thu thập được về vùng vũ trụ 2 tỉ năm đầu sau Vụ nổ Big Bang và phát hiện một thứ không mong đợi: Thiên ...

Nghiên cứu mới hé lộ khả năng bất ngờ của hà mã

01:02:31 06/07/2024
Hà mã nổi tiếng với thân hình to lớn (có thể nặng tới 2 tấn), song vẫn có khả năng phi nước rút ấn tượng trong những trường hợp khẩn cấp. Phát hiện này vừa được công bố trong nghiên cứu đăng trên tạp chí PeerJ.

Mộ cổ có rắn thần khổng lồ canh gác, chuyên gia mạo hiểm đi vào: Nhìn bên trong, ai cũng ớn lạnh

20:57:06 05/07/2024
Thời xa xưa, khi các bộ lạc xuất hiện trên Trái đất, người ta thường chọn vật tổ làm biểu tượng của bộ tộc. Họ sử dụng một số sinh vật tự nhiên làm kiểu dáng vật tổ, trong đó có con rắn, một sinh vật luôn gắn liền với con người.

Ảnh vui 4-7: Khi căn nhà có cảm xúc

16:37:06 05/07/2024
Đừng có nói xấu căn nhà đó nghen bà ơi, nó hiểu hết đó , một người qua đường nhắc.Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Ảnh vui 5-7: Đi ăn đám cưới mà áp lực ngang

16:23:14 05/07/2024
Khi chủ tịch hội đồng quản trị con nợ mời đám cưới.Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọcgiảm bớt căng thẳngvà mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Phát hiện tác phẩm 'bom tấn' thời kỳ đồ đá trong hang động ở Indonesia

06:48:18 05/07/2024
Bức vẽ khắc họa hình ảnh ba người đang tương tác với một con lợn rừng, có niên đại hơn 51.000 năm, là một tác phẩm nghệ thuật kể chuyện sớm nhất được biết đến - một bom tấn của thời kỳ đồ đá.

Phát hiện sinh vật giống kỳ nhông tồn tại trước khủng long

05:50:21 05/07/2024
Theo các nhà nghiên cứu, loài săn mồi này có kích thước lớn hơn cả người, sử dụng chiếc đầu rộng, phẳng và hàm răng trước để hút và ngoạm con mồi bất ngờ, hộp sọ của nó có kích thước lên đến 60cm.

20 di chỉ bí ẩn tiết lộ về nền văn hóa nhân loại chưa từng biết

14:50:16 04/07/2024
Những tác phẩm nghệ thuật từ nền văn hóa bí ẩn 4.000 năm trước đã được phát hiện hàng loạt tại Công viên quốc gia Canaima của Venezuela.

Phát hiện "xứ sở thần tiên" sâu 3.000 m dưới đáy biển

11:50:39 04/07/2024
Ngoài khơi quần đảo Svalbard của Na Uy - vùng đất thuộc vòng Bắc Cực - và sâu 3.000 m dưới đáy biển, một cánh đồng lỗ thông thủy nhiệt mở ra dọc theo Knipovich Ridge, một dãy núi dài 500 km dưới nước trước đây, được cho là khá bình thườ...

Chú gà nhận dạng được chữ cái, số và màu sắc

06:42:15 04/07/2024
Bác sĩ thú y Emily Carrington ở đảo Gabriola cho biết bà đã mua năm con gà hyline vào năm ngoái để sản xuất trứng và bà đã sớm bắt đầu huấn luyện đàn gà mái nhận dạng các chữ cái và số.

Lộ diện 2 kẻ ẩn nấp bí ẩn bên thiên hà chứa Trái Đất

05:00:35 04/07/2024
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi GS Masahi Chiba từ Đại học Tohoku (Nhật Bản) cho biết 2 vật thể ma quái này hứa hẹn giúp chúng ta hiểu thêm về một thế lực bí ẩn của vũ trụ: Vật chất tối.

Giải mã hình dạng quầng vật chất tối của Dải Ngân hà

22:01:37 03/07/2024
Trong kết quả nghiên cứu đăng trên Tạp chí Nature Astronomy mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng quầng vật chất tối hiện tại của Dải Ngân hà có hình dáng hơi dẹt.

Có thể bạn quan tâm

Những kiểu đầm suông mang lại sự thoải mái cho mùa hè nóng bức

Thời trang

01:14:11 08/07/2024
Chiếc đầm suông phù hợp với mọi dáng người, với thiết kế rộng rãi không ôm sát cơ thể, dễ dàng suông tự nhiên từ vai xuống mà không cần định hình eo, mang lại sự thoải mái cho mùa hè nóng bức.

Tuần mới (8-14/7): 2 t.uổi nhận lộc kinh doanh lãi đậm, 1 t.uổi chịu đủ vận hạn

Trắc nghiệm

23:56:09 07/07/2024
Trong khi 2 con giáp may mắn đổi đời nhờ kinh doanh thuận lợi, 1 con giáp lại phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách.

Đến Sài Gòn ai cũng thích mê 1 món súp: Mách bạn 7 địa chỉ chất lượng nhất!

Ẩm thực

23:26:54 07/07/2024
Để tìm một quán súp cua ở Sài Gòn thì không khó, nhưng dưới đây là 7 địa chỉ bán món súp trứ danh này chất lượng nhất!

Cây hài sân khấu: Dũng Nhí - Gian khổ vẫn không ngớt tiếng cười

Sao việt

23:18:16 07/07/2024
Diễn viên Dũng Nhí có thể xem là cây hài trẻ của cải lương dù anh không còn trẻ nữa và đã lăn lóc với nghề hơn 20 năm.

'Anh trai say hi' tập 4: Chơi đùa với lửa, nóng hơn sa mạc

Tv show

23:15:41 07/07/2024
Trong tập phát sóng mới nhất của chương trình Anh trai say hi , khán giả đã được chứng kiến những tiết mục cực kỳ n.óng b.ỏng với sân khấu dàn dựng hoành tráng, ấn tượng và đầy bất ngờ.

Fan mong Daesung hát bài gì tại concert ở Việt Nam?

Nhạc quốc tế

23:09:36 07/07/2024
Tin vui dành cho các bạn fan của Daesung, nhiều bài hát nổi tiếng gắn liền với BIGBANG đã được anh chàng đem đến các concert diễn ra trước đó.

Những điều kỳ lạ nhất định phải trải nghiệm khi đi du lịch ở châu Âu

Du lịch

22:39:42 07/07/2024
Danh sách này tập hợp những điều kỳ lạ nhất mà bạn có thể trải nghiệm khi đi du lịch ở châu Âu. Lễ hội trứng tráng khổng lồ (Bessières, Pháp)

Suzy kỷ niệm 14 năm gia nhập làng giải trí

Sao châu á

22:27:29 07/07/2024
Nữ thần tượng kiêm diễn viên chia sẻ khoảnh khắc vui vẻ trên Instagram cá nhân và nhận được nhiều lời chúc mừng từ khán giả toàn cầu.

Bin đổ cho Riot "giúp" T1 dù lỗi hoàn toàn là "tự hủy"

Mọt game

22:09:20 07/07/2024
Trong cuộc đối đầu mới đây giữa hai đội Bilibili Gaming và T1 thuộc khuôn khổ Esports World Cup 2024, T1 đã giành chiến thắng với tỉ số 2-1.