Cụ bà cắt vụn 23 tỷ, cụ ông đốt 700 triệu bị kiện ra tòa, lý do tiết lộ câu chuyện đau lòng
Đằng sau câu chuyện là thực tế đầy u ò vẫn đang tồn tại trong mỗi gia đình.
Trong những ngày cuối ờ, cụ bà sống trong cô ộ cũng như hả căm tức con cháu nên mới hàh xử kỳ quặc đến vậy. Cụ quyết định ắ ụn toàn bộ số ề ặ thay vì để lại ch người h thừa kế. Số ề hủy lên đến 950 nghìn euro (khảng hơn 23 tỷ đồng) và h toàn bộ sổ tiết kiệm của mình.
Thông hường, những người gần ra đi hẳn sẽ để lại gia ả ch con cháu vì chẳng mang được gì khi thàh cát bụi. uy vậy, cụ bà nhất quyết hô để lại dù là một xu lẻ ch người h. Nếu hô mang theo được thì thà h để hô ai ưởng hay h chấp.
Thạt nghe qu tưởng chừng cụ bà điên rồ và qu cay nghiệt với con cháu hư nghĩ lại mới thấ chua chát. Những năm thg cuối ờ của bà trong ệ dưỡng lão, đầy cô ộ thay vì được quây quần bên người h. Giả sử có người túc trực đã ngăn cụ bà hô ắ h tài ả, đằng này hỉ có uổi già, ệh ậ và lòng tức ậ nên dẫn đến quyết định như vậy.
(Ảnh; doingphapluat)
Cay đắng và u ò làm sao khi con cháu của cụ bà ht hệ cụ đã ấ ở giường ệh tại ệ dưỡng lão. Thay vì qu , ăn năn, day ứ thì mọi người lại tỏ ra tức ậ khi biết cụ bà ắ h hơn 23 tỷ đồng ề ặ và sổ tiết kiệm. Họ đã đơn kiện cụ lên tòa Áo.
hư để làm gì? Đi kiện một người vừa ấ và đó chính là người h của mình. hỉ vì hô được ưởng thừa kế một tài ả kếch xù hay sao? Thay vì trách móc hàh xử của cụ bà, tại sao hô tự nhìn hậ lại bản h những người con cháu của cụ đã đối đãi tệ bạc cỡ nào để ra nông ổ như vậy.
Video đang HOT
u ch cùng, con cháu của cụ bà cũng vì muốn ụ ợ, ấm ức khi thấ món ề lớn đg ra huộc về mình đã h hủy. Người ờ hay bảo, nhà giàu cũng h. Nghĩ mà đúng, tưởng chừng giàu sang sẽ chẳng hả lo lắng, thiếu thốn điều gì, vậy mà cuối cùng lại chua chát hậ ra thiếu ìh hươ, ự qu của người h.
hều người vô với cha mẹ già. (Ảnh minh họa: pttnews.cc)
Công tố viên ch biết, uậ h hô làm được gì vì số ề h hủy nằm trong tài ả của cụ bà nên hô hể xem là vấn đề hìh ự. Cụ có toàn quyền quyết định sẽ làm gì với chúng. Nghe mà vừa mừng vừa hươ ch cụ vì ít nhất hô để số ề lớn kia về tay những người hô xứng đg. ề thừa kế hô hả là “lương” để trả ch con cháu khi chăm sóc người già. Việc qu , nuôi dưỡng lúc cha mẹ, ông bà già yếu đã là bổn phận, trách nhiệm của con cháu như để đáp công ơn.
Trong chuyện này, có tiếc là hả chă cụ bà ữ ìh tĩnh, sg suốt để mang ừ thệ toàn bộ tài ả thay vì ắ h ụn như vậy. Nếu người h hô xứng đg thừa ưởng thì làm phước, giúp người nghèo h cũng là một h sử dụng đồng ề có ích và mang lại niềm vui.
ỏn nhớ câu chuyện tương tự đã xảy ra ở Giang Tô (u Qu) khi người cha quyết định thiêu đốt số ề hơn 700 ệu dành dụm được trước khi ấ. Thay vì để lại ch 2 con , ông cụ đg hươ đưa ra quyết định trên vì ả thấ họ hô xứng đg, hỉ biết tham ề mà bất hiếu với mình.
Người cha đốt hơn 700 ệu khi ấ, hô để lại ch 2 con bất hiếu. (Ảnh: VNE)
Câu chuyện u ò về bà cụ cô ộ ở ệ dưỡng lão, hả ắ ụn số ề hơn 23 tỷ hay người cha đốt hơn 700 ệu trước khi ấ như lời ảh tỉnh đến mọi người. Đừng để hồn trở nên e tối vì đồng ề, ợ lộc, danh vọng vì ở ờ ìh nghĩa người h mới là điều đg giá. hô cần cha mẹ giàu có mới ra sức phụng dưỡng, người nghèo h hư biết sống hả đạo với đấng h thàh vì trước sau cũng phất lên. Còn lại, ẻ sống hờ hững, vô , hô biết hiếu huận thì đến một xu cũng chẳng có, đã vậy còn người ờ cười chê.
Vợ đồng ý ly hôn, chồng nhẹ lòng như được giải thoát nhưng ngày ra tòa, nhìn đứa trẻ trên tay cô mà anh "gục ngã"
"Tôi không nhận sai còn quay ra trách cô ấy, rằng nếu em được hoàn hảo như vợ người ta, biết đẻ, biết làm đẹp mặt chồng thì đã chẳng vậy. Rồi được mẹ ủng hộ, tôi chủ động đề nghị ly hôn...", người chồng kể.
Đôi khi hạnh phúc ở thật gần nhưng chúng ta lại không nhận ra để nắm giữ, trân trọng mà cứ đứng núi này trông núi kia, khi mất mới ngậm ngùi nuối tiếc thì tất cả đều đã quá muộn. Cũng từng mắc phải sai lầm lớn này, mới đây một người chồng đã vào mạng xã hội than thở.
Câu chuyện như sau: "Khi mới kết hôn, tôi từng nghĩ mình chắc chắn sẽ không bao giờ phụ bạc vợ. Thế nhưng cuộc sống quả thật không thể nói trước được điều gì. Hôn nhân có quá nhiều vấn đề mà một người đàn ông ít kinh nghiệm sống như tôi không đủ tỉnh táo và khôn khéo để giải quyết. Trong đó, mệt mỏi nhất là mối quan hệ giữa vợ với mẹ, tôi không thể dung hòa.
Bài chia sẻ của người chồng
Tôi thừa nhận mẹ tôi là người có lối suy nghĩ cổ hủ, vợ tôi lại thuộc mẫu phụ nữ hiện đại, suy nghĩ của cô ấy rất thoáng, trong mọi mối quan hệ, vợ tôi luôn thích sự bình đẳng. Nếu mẹ chồng nói mà không đúng, cô ấy sẽ không nghe. Tuy vợ tôi cũng không tỏ thái độ song mẹ vẫn phật ý. Bà mắng con dâu xong lại quay ra trách con trai không biết dạy vợ. Ở giữa chịu sức ép của 2 người phụ nữ, tôi mệt mỏi vô cùng.
Cưới hơn 2 năm vợ tôi chưa mang bầu, mẹ mong cháu lại gây áp lực cho cô ấy. Mấy lần hai đứa đưa nhau đi khám mà kết quả cả hai đều bình thường. Tuy nhiên, mẹ tôi không tin điều ấy, bà nói chắc chắn vợ tôi có vấn đề mới không đẻ được.
Lúc đầu tôi cũng bỏ ngoài tai những lời mẹ nói nhưng mưa dần thấm lâu, mỗi ngày nghe mẹ nói 1 chút, tôi dần thấy bà có lý mà ngầm quay sang đổ lỗi tại vợ. Rồi cứ thế mâu thuẫn giữa tôi với vợ, vợ với mẹ cứ thế nhân dần thành 1 vòng quẩn quanh không lối thoát. Chán nản, tôi bắt đầu ra ngoài tìm mối quan hệ khác mua vui. Bắt đầu chỉ là vui chơi đổi gió, sau thì cặp bồ hẳn. Vợ tôi biết chuyện, cô ấy làm ầm.
Khi ấy, tính sỹ diện của đàn ông lên cao, tôi không nhận sai còn quay ra trách vợ, rằng nếu em được hoàn hảo như vợ người ta, biết đẻ, biết làm đẹp mặt chồng thì tôi đã chẳng vậy. Rồi được mẹ ủng hộ, tôi chủ động đề nghị ly hôn. Vợ tôi không đồng ý, tôi hằn học quyết định xin luân chuyển công tác vào nam, để vợ ở lại một mình ngoài bắc.
Từ ngày đi, tôi hầu như không liên lạc với vợ, chỉ thi thoảng nhắn tin giục cô ấy ký giấy để giải thoát cho nhau. Về phần vợ tôi, sống một mình với mẹ chồng không hợp, cô ấy xin dọn về bên nhà đẻ.
Vì quan hệ đôi bên căng thẳng như thế, hai gia đình thông gia cũng không thăm hỏi nhau. Có 1 vài lần tôi ra bắc thăm nhà nhưng cũng không sang bên ngoại tìm vợ.
Bẵng đi mười mấy tháng, tự nhiên vợ tôi gọi điện nói cô ấy đồng ý ký giấy. Tuy có chút ngạc nhiên nhưng tôi đoán chắc vợ đã nghĩ thông mà mau mải thu xếp việc ra bắc làm thủ tục ly hôn. Cả hai bên đều tự nguyện nên mọi việc giải quyết rất nhanh. Hôm ra tòa, ký giấy tờ xong, vợ chồng chính thức đường ai nấy đi, tôi thấy nhẹ cả lòng.
Song lúc ra tới cổng, bất ngờ thấy mẹ vợ bế trên tay đứa trẻ tầm 5, 6 tháng tuổi, vừa thấy vợ tôi đã sà vào người, chìa tay đòi cô ấy bế mà tôi giật mình. Vợ tôi xưng mẹ với đứa bé, tôi sững người dừng lại quan sát. Thấy khuôn mặt, đôi lông mày, cả khuôn miệng của nó giống mình y chang mà tôi sững sờ. Lại gần vợ một chút, tôi hỏi đứa nhỏ ấy là thế nào, mặt em lạnh tanh đáp: 'Là con của tôi', vậy là em một tay bế con, một tay kéo mẹ đẻ ra xe taxi đi khiến tôi chỉ còn biết thẫn thờ nhìn theo.
Ảnh minh họa
Lòng tôi bắt đầu hụt hẫng, trống rỗng. Khuôn mặt, nụ cười, đôi mắt, đôi lông mày của đứa nhỏ trên tay vợ cứ ám ảnh tôi mãi. Mọi thứ không rõ ràng nhưng trong tận sâu nơi đáy lòng, tôi cảm nhận được dường như mình đã để vuột mất một điều quý giá. Tôi không có tư cách gọi điện hay đến gặp vợ hỏi về đứa trẻ kia, chỉ biết nhìn nó, tôi lại cảm thấy có 1 phần của mình trong nó. Lẽ nào khi tôi quyết định rời bỏ đi, em có bầu nhưng vì hận chồng mà không nói. Giờ tôi không biết phải làm sao cho đúng với hoàn cảnh của mình".
Câu chuyện của người chồng đã thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Quả thật, cuộc sống hôn nhân cần lắm sự trưởng thành, bản lĩnh của một người chồng. Sự quyết đoán, cư xử công bằng của họ mới là yếu tố quyết định để chèo lái, duy trì một cuộc hôn nhân bền vững. Tiếc rằng anh chồng trên lại thiếu đi yếu tố cần và đủ đó mới đẩy cuộc hôn nhân của mình đi vào bế tắc như vậy.
Ngửa tay xin chồng 200k mua chiếc váy cho con, chồng quát: Chỉ giỏi đốt tiền Mặc dù bản thân em chẳng dám mua sắm gì cho bản thân thế nhưng anh vẫn nghi ngờ vợ giấu tiền tiêu riêng hoặc cho nhà ngoại. Tất cả các khoản chi tiêu, anh quản lý, hạch toán với em như hạch toán với người ở. 30 tuổi đầu, từng trải qua không biết bao nhiêu buồn vui ái ố. Tiếc rằng...