COVID-19 thể nặng đe dọa người mắc bệnh tim bẩm sinh ra sao?

Theo dõi VGT trên

Theo một nghiên cứu của Mỹ được công bố, những người bị bệnh tim bẩm sinh mắc COVID-19 nhập viện có nguy cơ bệnh trở nặng hoặc t.ử v.ong cao hơn những người không mắc bệnh này.

Mới đây, trên tạp chí Circulation của Hiệp hội tim mạch Mỹ đăng tải công bố một kết luận nghiên cứu về tình trạng mắc COVID-19 ở những người bị dị tật tim bẩm sinh (hay bệnh tim bẩm sinh).

Theo đó, những người bị dị tật tim bẩm sinh nhập viện vì mắc COVID-19 có nguy cơ bệnh trở nặng hoặc t.ử v.ong cao hơn những người không mắc dị tật này. Kết quả nghiên cứu cho thấy những người bị dị tật tim bẩm sinh mắc COVID-19 cũng có nhiều khả năng cần phải thở máy hoặc phải điều trị tại khoa chăm sóc đặc biệt.

COVID-19 thể nặng đe dọa người mắc bệnh tim bẩm sinh ra sao? - Hình 1

Những người bị dị tật tim bẩm sinh nhập viện vì mắc COVID-19 có nguy cơ bệnh trở nặng. Ảnh minh họa

Theo TTXVN, dữ liệu của những bệnh nhân nhập viện mắc COVID-19 được các nhà nghiên cứu xem xét trong khoảng thời gian từ tháng 3/2020 đến tháng 1/2021 do Cơ sở dữ liệu chăm sóc y tế đặc biệt về dịch COVID-19 thu thập.

Cơ sở này thu thập dữ liệu của khoảng 20% tổng số ca nhập viện tại Mỹ. Các nhà nghiên cứu đã tính đến khác biệt về t.uổi tác, loại bảo hiểm y tế, chủng tộc và giới tính cũng như các tình trạng nguy cơ cao khác, bao gồm bệnh tiểu đường, hội chứng Down, suy tim, béo phì và tăng huyết áp động mạch phổi. Có 235.638 bệnh nhân từ 1 đến 64 t.uổi nhập viện vì COVID-19 đã được đưa vào nghiên cứu.

Cúm mùa và nguy cơ gia tăng bệnh tim mạch

7 yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch có thể phòng tránh được

Số bệnh nhân này được chia thành 2 nhóm, nhóm bị dị tật tim bẩm sinh và nhóm không bị. Sau đó, các nhà nghiên cứu xác định có bao nhiêu bệnh nhân cần được điều trị tích cực, cần máy thở hoặc t.ử v.ong. Đồng thời họ cũng xem xét các đặc điểm khác, bao gồm cả các tình trạng sức khỏe khác.

Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng, số các bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, 421 người bị dị tật tim bẩm sinh. Những bệnh nhân bị dị tật tim mắc bệnh COVID-19 sẽ có nguy cơ nghiêm trọng hơn các bệnh nhân khác, đặc biệt là người 50 t.uổi trở lên hoặc nam giới. Hơn 10 dị tật tim bẩm sinh nếu bị ảnh hưởng của COVID-19 sẽ có các mạch m.áu gần tim không thể phát triển trở lại bình thường như trước.

Bà Karrie Downing (Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, tác giả chính của nghiên cứu) cho biết: “Dữ liệu so sánh kết quả COVID-19 giữa các bệnh nhân có và không bị dị tật tim bẩm sinh còn hạn chế. Những người bị dị tật tim cần được khuyến khích tiêm vaccine ngừa COVID-19 và mũi tăng cường, đồng thời thực hiện các biện pháp phòng dịch như đeo khẩu trang và giữ khoảng cách. Những người bị dị tật tim cũng nên tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế riêng về các biện pháp bổ sung để kiểm soát rủi ro liên quan tới COVID-19 do nguy cơ bệnh chuyển biến nặng và biến chứng nghiêm trọng.

NỘI DUNG

1. Bệnh tim bẩm sinh là gì?3. Bệnh tim bẩm sinh có các triệu chứng4. Bệnh tim bẩm sinh có nguy hiểm không?5. Bệnh tim bẩm sinh gây các biến chứng6. Các loại dị tật tim bẩm sinh6.1. Dị tật gây tắc nghẽn6.2. Dị tật vách ngăn6.3. Các dị tật tim khác7. Bệnh tim bẩm sinh có di truyền không?9. Người bị bệnh tim bẩm sinh sống được bao lâu?10. Phòng ngừa bệnh tim bẩm sinh11. Mắc bệnh tim bẩm sinh có nên tiêm vaccine phòng COVID-19?

COVID-19 thể nặng đe dọa người mắc bệnh tim bẩm sinh ra sao? - Hình 2

Dị tật tim bẩm sinh khiến các hoạt động và chức năng của tim bị ảnh hưởng.

1. Bệnh tim bẩm sinh là gì?

Bệnh tim bẩm sinh hay (dị tật tim bẩm sinh) là những dị tật của cơ tim, van tim, buồng tim xảy ra ngay từ lúc còn trong bào thai và tồn tại sau sinh. Lúc này, một vài cấu trúc tim sẽ bị khiếm khuyết dẫn đến các hoạt động và chức năng của tim bị ảnh hưởng.

Bệnh tim bẩm sinh là dị tật phổ biến nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây t.ử v.ong trong số những trường hợp dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ. Ở các nước phát triển, tỷ lệ trẻ mắc các bệnh tim bẩm sinh khoảng 0,8 – 1% các trường hợp trẻ sinh ra còn sống. Hầu hết những trường hợp bị bệnh tim bẩm sinh có thể sống được đến t.uổi trưởng thành.

2. Bệnh tim bẩm sinh do các nguyên nhân

Yếu tố di truyền.Mẹ nhiễm cúm, Rubella trong khi mang thai.Người mẹ lạm dụng rượu và t.huốc l.á.Các bất thường nhiễm sắc thể: ba nhiễm sắc thể 18, ba nhiễm sắc thể 21…Một số thuốc được chứng minh có thể gây quái thai: thalidomide, lithium, hydantoin,..

3. Bệnh tim bẩm sinh có các triệu chứng

Triệu chứng tim bẩm sinh rất đa dạng và phong phú, từ không có triệu chứng cho đến những triệu chứng nặng nề, nguy hiểm tới tính mạng đều có thể gặp.

Tim bẩm sinh t.rẻ e.m có thể gồm những triệu chứng không đặc hiệu:

Không tăng cân, chậm phát triển thể chất.Khó thở, đặc biệt khó thở khi gắng sức.Ở trẻ sơ sinh có thể thấy trẻ tím môi khi khóc, khóc không ra hơi.Dễ bị viêm phổi và viêm phổi tái phát.

Tim bẩm sinh ở người lớn có thể không có biểu hiện gì, chỉ phát hiện khi tình cờ đi khám, cũng có thể người bệnh đến khám vì triệu chứng của suy tim: khó thở, phù chân, gan to, tĩnh mạch cổ nổi. Hoặc hội chứng Eissenmenger: tím da niêm mạc, ngón tay dùi trống. Khi có hội chứng này, các can thiệp thường không còn chỉ định, tỉ lệ sống còn thấp.

COVID-19 thể nặng đe dọa người mắc bệnh tim bẩm sinh ra sao? - Hình 3

Trẻ bị dị tật tim bẩm sinh sẽ ảnh hưởng đến hoạt động các cơ quan khác và đến sự phát triển của trẻ. Ảnh minh họa

4. Bệnh tim bẩm sinh có nguy hiểm không?

Tim bẩm sinh là một bệnh lý khá nặng ở trẻ sơ sinh. Bất thường trong hoạt động của hệ thống tim mạch ảnh hưởng đến hoạt động các cơ quan khác và đến sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào loại dị tật tim bẩm sinh trẻ mắc.

Hiện nay, nếu trẻ sinh ra có dị tật ở tim thì cơ hội dị tật được giải quyết và có thể phát triển bình thường. Những tiến bộ gần đây trong chẩn đoán và can thiệp điều trị đã có thể sửa chữa rất nhiều thể dị tật thậm chí là cả những dị tật mà trước đây không thể làm gì được.

5. Bệnh tim bẩm sinh gây các biến chứng

Loạn nhịp tim: Là tình trạng tim đ.ập không đều, quá nhanh hoặc quá chậm. Loạn nhịp tim có thể gây đột quỵ hoặc đột tử nếu không được can thiệp điều trị kịp thời và đúng cách.Nhiễm trùng tim (viêm nội tâm mạc): Là bệnh lý n.hiễm t.rùng của lớp nội mạc cơ tim, thường xảy ra khi vi trùng xâm nhập vào m.áu và di chuyển đi đến tim. Viêm nội tâm mạc có thể làm hỏng, phá hủy van tim, thậm chí thuyên tắc gây đột quỵ.Đột quỵ: Dị tật tim bẩm sinh có thể khiến hình thành các cục m.áu đông trong tim, gây thuyên tắc mạch m.áu, làm giảm hoặc ngăn chặn việc cung cấp m.áu đến não.Tăng áp động mạch phổi: Là tình trạng tăng áp lực trong động mạch phổi, phần lớn do lưu lượng m.áu đến phổi tăng lên.Suy tim: Một số dị tật tim bẩm sinh không phát hiện và điều trị kịp thời dẫn tới tim bơm không đủ m.áu so với nhu cầu cơ thể, dẫn đến suy tim.

6. Các loại dị tật tim bẩm sinh

6.1. Dị tật gây tắc nghẽn

Hẹp van động mạch chủ.Hẹp van động mạch phổi.Van động mạch chủ 2 mảnh.Hẹp dưới van động mạch chủ.Hẹp eo động mạch chủ.

6.2. Dị tật vách ngăn

Thông liên nhĩ.Thông liên thất.Bệnh tim bẩm sinh có tím: Đây là bệnh tim trong đó m.áu được bơm ra để nuôi cơ thể chứa lượng oxy ít hơn bình thường. Tình trạng này làm da đổi màu xanh tím. Trẻ sơ sinh bị tím tái thường được gọi là “em bé màu xanh”.Tứ chứng Fallot: Là dị tật tim bẩm sinh thường gặp nhất gây tím ở trẻ lớn trên 2 t.uổi. Hầu hết trẻ bị tứ chứng Fallot cần được phẫu thuật tim hở trước t.uổi đi học để đóng lỗ thông liên thất và loại bỏ các cản trở lưu lượng m.áu lên phổi. Các bệnh nhi này cần theo dõi sức khỏe cả đời.

Tứ chứng Fallot đặc trưng bởi 4 dị tật:

Thông liên thất cho phép m.áu đi từ thất phải qua thất trái mà không lên phổi.Hẹp tại van hoặc ngay dưới van động mạch phổi làm cản trở một phần lượng m.áu từ thất phải lên phổi.Dày thất phải.Động mạch chủ nằm ngay trên lỗ thông vách liên thất.Teo van ba lá: Dị tật này không có van ba lá, do đó không có m.áu c.hảy từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải. Teo van ba lá đặc trưng bởi: thất phải nhỏ; thất trái lớn; tuần hoàn phổi giảm; tím tái.Chuyển vị đại động mạch (vị trí của động mạch phổi và động mạch chủ bị đảo ngược).

COVID-19 thể nặng đe dọa người mắc bệnh tim bẩm sinh ra sao? - Hình 4

Tùy từng bệnh lý dị tật tim bẩm sinh có thể chữa được bệnh.

6.3. Các dị tật tim khác

Hội chứng giảm sản tim trái.Còn ống động mạch.Dị tật Ebstein.

7. Bệnh tim bẩm sinh có di truyền không?

Hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây ra tim bẩm sinh, yếu tố di truyền được cho là có đóng một vai trò trong một số trường hợp tim bẩm sinh nhưng không có nghĩa là bố mẹ mắc tim bẩm sinh chắc chắn sẽ di truyền lại cho con.

8. Bệnh tim bẩm sinh có chữa được không?

Tim bẩm sinh bao gồm rất nhiều bệnh lý khác nhau, từ mức độ đơn giản đến phức tạp. Tùy bệnh lý mà có thể chữa khỏi hoàn toàn, chữa khỏi một phần hay chỉ là các giải pháp tạm thời giúp bệnh nhân cải thiện chất lượng sống.

Các bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn như: Thông liên thất, thông liên nhĩ, tứ chứng Fallot, còn ống động mạch, hẹp eo động mạch chủ, chuyển vị đại động mạch… Một số bệnh chỉ có thể chữa tạm thời như: Tim một thất, thiểu sản thất, các bệnh tim bẩm sinh phức tạp.

9. Người bị bệnh tim bẩm sinh sống được bao lâu?

Mặc dù khá nguy hiểm nhưng hiện nay cơ hội phát hiện triệu chứng bệnh và điều trị bệnh tim bẩm sinh thành công là rất cao. Trẻ bị tim bẩm sinh vẫn có thể sinh hoạt và sống cuộc sống như người bình thường. Nhiều trường hợp bệnh nhân mắc tim bẩm sinh có thể sống đến năm 75 t.uổi ( /- 11 t.uổi), chỉ kém 4 t.uổi so với người khỏe mạnh.

COVID-19 thể nặng đe dọa người mắc bệnh tim bẩm sinh ra sao? - Hình 5

Cần tiêm chủng đầy đủ trước khi mang thai để tránh em bé sinh ra bị mắc dị tật tim bẩm sinh.

10. Phòng ngừa bệnh tim bẩm sinh

Tiêm chủng đầy đủ trước khi mang thai.Giảm cân trước khi mang thai nếu thừa cân.Chế độ ăn lành mạnh.Không sinh con khi t.uổi 35.Tránh các nguồn lây bệnh khi mang thai.Kiểm soát tốt đường huyết.Liệt kê đầy đủ và hỏi ý kiến bác sĩ về các loại thuốc đang dùng trước khi mang thai.Trường hợp gia đình có t.iền sử bệnh tim bẩm sinh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về sàng lọc di truyền.Trong suốt thời gian mang thai, mẹ không được uống rượu bia, hút t.huốc l.á và các loại thuốc mà chưa có chỉ định của bác sĩ, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Tham khảo ý kiến của bác sĩ về liều lượng axit folic có thể dùng trong mang thai và liên tục để phòng ngừa bệnh lý ở trẻ sơ sinh.

11. Mắc bệnh tim bẩm sinh có nên tiêm vaccine phòng COVID-19?

Thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, tỷ lệ t.ử v.ong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch chiếm hơn 10%, tiếp đó là tiểu đường lớn hơn 7%. Số còn lại đứng đầu trong danh sách là người mắc bệnh hô hấp mãn tính, còn ở người bình thường là 0,9%. Điều đó cho thấy nguy cơ t.ử v.ong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch là cao nhất và cao gấp 10 lần người bình thường.

Theo Bệnh viện TƯQĐ 108, vaccine không ngăn ngừa cho người bệnh tim mạch khỏi nhiễm COVID-19, nhưng chắc chắn sẽ làm giảm khả năng mắc bệnh nghiêm trọng và giảm khả năng dẫn đến t.ử v.ong. Nếu không tiêm phòng, khi mắc COVID-19 tình trạng bệnh tim mạch dễ bị nặng hơn thông qua nhiều cơ chế, bao gồm cả tình trạng tổn thương viêm trực tiếp ở tim. Do đó, tất cả bệnh nhân tim mạch đều nên tiêm vaccine COVID-19.

Liệu có thể bị nhiễm Omicron và Delta cùng lúc không?

Biến thể Omicron đang phát triển với tốc độ chóng mặt và đang dần cạnh tranh với biến thể Delta.

Trong bối cảnh này, nhiều người lo lắng, liệu có thể bị nhiễm biến thể Omicron và Delta cùng lúc không?

Chuyên gia dịch tễ học, tiến sĩ Irene Peterson, giáo sư dịch tễ học tại Đại học London (Anh) đã trả lời câu hỏi này.

Theo bà Peterson, về mặt lý thuyết, một người có thể vừa nhiễm Omicron vừa nhiễm Delta cùng lúc, nhưng khó có thể xảy ra.

Vì có khả năng Omicron sẽ thắng Delta, do Omicron nhân đôi nhanh hơn Delta rất nhiều, theo Express.

Liệu có thể bị nhiễm Omicron và Delta cùng lúc không? - Hình 1

Biến thể Omicron đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Ảnh SHUTTERSTOCK

Các chuyên gia dịch tễ học đã chỉ ra rằng mọi người có thể bị nhiễm cả Delta và Omicron cùng nhau. Đã có những trường hợp đồng nhiễm trước đây.

Hai nghiên cứu - một ở Brazil và một ở Pháp - đã nghiên cứu những bệnh nhân bị nhiễm hai chủng virus khác nhau cùng lúc. Nhưng hai nghiên cứu này cũng cho thấy khả năng điều này xảy ra là rất hiếm, nên đừng hoảng sợ, theo trang tin wxyz.

Khoa học đã chứng minh rằng một người chỉ nhiễm một chủng tại một thời điểm. Điều có khả năng xảy ra nhất, với tốc độ lan truyền của Omicron, thì Omicron sẽ đẩy Delta ra. Cũng giống như Delta đã đẩy biến thể Alpha ra, theo wxyz.

Số ca nhiễm Covid-19 tăng kỷ lục khắp thế giới, WHO lo "sóng thần" ô nhiễm

Tiến sĩ Saralyn Mark, cựu cố vấn y tế cao cấp tại Nhà Trắng, đã xác nhận rằng có thể bị nhiễm hai biến thể cùng một lúc.

Nhưng ông nói rằng không nhất thiết là người bị đồng nhiễm sẽ mắc bệnh nghiêm trọng hơn.

Tuy nhiên, điều khiến tiến sĩ Mark lo ngại là khả năng nhiễm một hoặc cả hai biến thể cùng lúc với nhiễm virus cúm.

Ông Mark nói, ngoài ra, người bệnh cũng có thể nhiễm cúm, gây tổn thương phổi nhiều hơn. Đây sẽ là một bộ 3 virus và có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và t.ử v.ong, theo wusa9.

Liệu có thể bị nhiễm Omicron và Delta cùng lúc không? - Hình 2

Điều đáng lo ngại là khả năng nhiễm 1 hoặc cả 2 biến thể cùng lúc với nhiễm virus cúm. Ảnh SHUTTERSTOCK

Giáo sư Paul Hunter, từ Đại học East Anglia (Anh), cũng đồng ý: đồng nhiễm bất kỳ loại virus đường hô hấp nào cũng dễ dẫn đến bệnh nặng hơn đặc biệt là đồng nhiễm Covid và cúm.

Tiến sĩ Paul Burton, giám đốc y tế của Moderna, cũng nói rằng mọi người có thể "nhiễm cả hai loại virus", Daily Mail đưa tin.

Chắc chắn những người bị suy giảm miễn dịch - có thể nhiễm cả hai loại virus, ông cảnh báo.

Tuy nhiên, thường sẽ có một biến thể nổi trội hơn, vì vậy việc nhiễm hai chủng vẫn là điều "khó xảy ra", Daily Mail cho biết.

Tuy nhiên, mức độ bao phủ vắc xin cao sẽ "giúp chống lại bệnh nghiêm trọng", ông nói thêm.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại rau được coi bẩn nhất chợ nhưng cực tốt cho sức khỏe
11:16:14 22/09/2024
Nhìn nếp nhăn ở cổ biết người thường xuyên sử dụng điện thoại
11:36:04 22/09/2024
Mùa mưa lũ cẩn thận với sốt xuất huyết
10:53:18 22/09/2024
4 thực phẩm và các huyệt đạo giúp dưỡng phế trong 'gió lạnh đầu mùa'
09:11:25 23/09/2024
Tiết lợn luộc ngon, bổ nhưng đại kỵ với nhóm người này
09:23:49 23/09/2024
Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?
10:15:40 21/09/2024
Đi học trở lại, bệnh chốc lây lan nhanh ở trẻ
10:58:19 22/09/2024

Tin đang nóng

Rủ chồng tương lai đi đám cưới đồng nghiệp, tôi vô tình phá tan tành cuộc hôn nhân của người ta
07:20:45 23/09/2024
Nữ ca sĩ đắt show nhất ở cả hải ngoại lẫn Việt Nam: Hát hay, nói duyên, giỏi cả xin t.iền khán giả
06:30:27 23/09/2024
Chồng cũ Diệp Lâm Anh chi 120 triệu đồng đấu giá tranh của vợ
06:37:02 23/09/2024
Ngày con trai tôi bán nhà, con rể hùng hổ lao đến trách tôi không chịu nghe lời khuyên để rồi về già làm khổ con gái
07:52:36 23/09/2024
Sao Việt 23/9: Bảo Anh vui đùa bên con gái, chồng cũ mua tranh của Diệp Lâm Anh
06:48:46 23/09/2024
Một nữ ca sĩ nổi tiếng viết status gần 1000 chữ nói về Hà Anh Tuấn
06:53:07 23/09/2024
Chuyện gì đang xảy ra với Chị Đẹp Đạp Gió mùa 2 mà khán giả đòi "bỏ show"?
06:43:16 23/09/2024
Tập 1 Rap Việt mùa 4: Cũ kĩ, chưa có nhân tố bùng nổ, NSX "đẩy" 2 thí sinh lố tay
07:03:55 23/09/2024

Tin mới nhất

Quả đu đủ có một phần 'nhỏ nhưng có võ', người Việt cũng bỏ đi mà không biết

09:30:44 23/09/2024
Không chỉ vậy, hạt đu đủ còn chứa carpaine, một loại alkaloid có khả năng t.iêu d.iệt ký sinh trùng lặp đường rừng. Điều này giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây tổn hại, duy trì sự cân bằng và sức khỏe cho hệ vi sinh vật đường l...

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm đại tràng

08:32:41 23/09/2024
Nguyên tắc điều trị viêm đại tràng càng sớm càng tốt, tùy theo nguyên nhân gây bệnh để lựa chọn phác đồ phù hợp. Thông thường điều trị nội khoa kết hợp ngoại khoa tùy trường hợp. Điều trị cụ thể:

Ăn trứng có thể giúp não bạn nhạy bén hơn và ngăn ngừa suy giảm nhận thức

11:13:58 22/09/2024
Kết quả cho thấy nam giới có xu hướng tiêu thụ nhiều trứng hơn phụ nữ, với một số người ăn từ hai đến bốn lần mỗi tuần, trong khi một số khác ăn hơn năm lần.

Cây thuốc quý người Việt ai cũng trồng nhưng lại chỉ để làm cảnh

11:12:03 22/09/2024
Nhờ đó, các vết thương như bỏng, vết cắt, vết loét mau lành hơn, giảm thiểu nguy cơ để lại sẹo xấu. Bạn có thể hình dung, làn da của bạn sẽ nhanh chóng phục hồi và trở nên mịn màng như trước.

Giảm đột quỵ nhờ uống cà phê, trà theo cách này

10:59:55 22/09/2024
Để đạt được mốc 200-300 mg cà phê mỗi ngày và nhận được các lợi ích nói trên, bạn sẽ phải uống khoảng 3 ly cà phê hoặc 5 tách trà mỗi này.

Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược

10:10:07 21/09/2024
Hồng táo được cả Đông y và Tây y đ.ánh giá cao về giá trị dinh dưỡng, tác dụng với sức khỏe.

Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống

10:03:51 21/09/2024
Cùng với đó là tránh dùng các loại thuốc trị bệnh đường hô hấp không kê đơn hoặc thuốc kháng histamin vì nó có thể gây ức chế bàng quang, gây khó đi tiểu sạch; tránh sử dụng rượu và thức uống chứa caffeine, đặc biệt là sau bữa tối.

Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?

09:58:52 21/09/2024
Rau ngót là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, rau ngót ngon, giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.

Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim

09:50:53 21/09/2024
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, việc tiêu thụ đồ uống có đường và thịt chế biến làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui

09:46:11 21/09/2024
BSCKI Nguyễn Tiến Sơn, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện 108 cho biết, đây là trường hợp khá may mắn vì được cấp cứu đúng cách, kịp thời và tích cực nên tránh được những hậu quả đáng tiếc.

Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm

09:17:45 21/09/2024
Những người hay dậy sớm thường có tâm trạng và sức khỏe tốt hơn. Bắt đầu ngày mới một cách bình tĩnh, không vội vàng, giúp bạn thiết lập một lịch trình phù hợp và giữ trạng thái tinh thần tích cực.

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Có thể bạn quan tâm

Ngoài Sầm Sơn, Thanh Hoá còn có 1 bãi biển đẹp tự nhiên nhiều du khách chưa biết: Cách thành phố chỉ 20km

Du lịch

10:12:57 23/09/2024
Đến Thanh Hoá du lịch hè, du khách có thể lựa chọn bãi biển này làm điểm đến thay vì một Sầm Sơn đã vô cùng quen thuộc.

Phim Việt gây tranh cãi khắp MXH cán mốc 50 tỷ chỉ sau 3 ngày ra rạp

Hậu trường phim

10:07:41 23/09/2024
Những bình luận trái chiều góp phần giúp bộ phim đạt doanh thu khủng khi nhiều khán giả tò mò không biết nó sẽ có những gì.

Đến sửa kính, vị khách người Nhật sốc khi nghe chủ tiệm ở TPHCM "báo giá"

Netizen

09:31:44 23/09/2024
Thấy vị khách người Nhật chỉ đến lắp một con ốc vít cho chiếc kính, hành động của chủ tiệm kính lúc báo giá đã khiến vị khách bất ngờ và nhận mưa lời khen từ cộng đồng mạng.

Con trai bỏ học, tập hút thuốc và hành động g.ây s.ốc của người cha

Thế giới

09:24:53 23/09/2024
Một người đàn ông ở Trung Quốc gây tranh cãi vì di chuyển quãng đường 1.000km về nhà để trói con trai đưa tới đồn cảnh sát.

Sao Kpop 23/9: Song Hye Kyo kiếm 4,5 triệu USD; Lee Jong Suk xóa tin chia tay

Sao châu á

09:15:29 23/09/2024
Song Hye Kyo kiếm 4,5 triệu USD dù không làm gì, Lee Jong Suk dập tắt tin đồn chia tay khi đến dự concert của IU.

Độc đạo - Tập 10: Lê Toàn đồng ý bắt tay với Quân già

Phim việt

08:57:08 23/09/2024
Cuộc gặp gỡ với Quân già buộc Lê Toàn không thể né tránh mãi dù ông không muốn. Lê Toàn đồng ý cung cấp cho Quân già một chuyến xe để vận chuyển hàng .

Tử vi tuần mới từ ngày 23/9 - 29/9/2024 của 12 cung hoàng đạo

Trắc nghiệm

08:53:39 23/09/2024
Tử vi tuần mới. Tham khảo tử vi tuần mới từ 23/9 - 29/9/2024 cho 12 cung hoàng đạo, Bạch Dương, Kim Ngưu, Sư Tử, Song Tử, Xử Nữ, Cự Giải,

Hot girl phố núi 'gieo thương nhớ' cho cánh mày râu nhờ nhan sắc tuyệt đỉnh

Người đẹp

08:43:09 23/09/2024
Đào Thu Hằng là hotface đến từ Gia Lai hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Đào Thu Hằng sinh năm 2001. Cô được biết đến với vai trò là một KOLs và người mẫu ảnh tự do.

Bã cà phê có tác dụng gì với làn da?

Làm đẹp

08:30:06 23/09/2024
Caffeine làm co da tạm thời, khiến da trông săn chắc và căng hơn, cải thiện vẻ ngoài của da. Hiệu ứng làm săn chắc này có thể giúp chống lại bọng mắt, làm cho tình trạng da sần vỏ cam giảm đi.

Nhà cấp 4 cho bố mẹ ở Đà Nẵng khiến dân tình nức nở: Điều ai cũng muốn có khi nghỉ hưu là đây!

Sáng tạo

08:13:44 23/09/2024
Mới đây trên 1 diễn đàn khoe nhà đẹp, chủ tài khoản Dung Nguyễn đã có cơ hội flex thành quả thiết kế nhà cửa cho 1 tổ ấm ở Đà Nẵng. Được biết, đây là căn nhà vợ chồng chị Dung Nguyễn lên ý tưởng thiết kế

Em chồng khoe lương 40 triệu/tháng, tôi cười mỉa chỉ vào chiếc máy giặt trong góc nhà mà em xấu hổ cúi gằm mặt

Góc tâm tình

08:12:46 23/09/2024
Mỗi lần tôi đến nhà chơi, em chồng lại khoe mình làm lương cao, chê bai tôi lương thấp. Em chồng tôi có tính khinh người. Lúc nào em cũng cho rằng mình tài giỏi hơn người khác, chưa bao giờ em chịu thua ai.