COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội

Theo dõi VGT trên

Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 2/8, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm trên 72.600 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca t.ử v.ong tăng lên trên 152.500 người.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 1

Vận chuyển oxy để phân phối tới các cơ sở điều trị bệnh nhân COVID-19 ở Mengwi, trên đảo Bali, Indonesia, ngày 26/7/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Trong 24 giờ qua, hiệp hội ASEAN có 6 quốc gia thành viên ghi nhận các ca t.ử v.ong mới vì COVID-19 là Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Philippines. Đông Nam Á đang là điểm dịch nóng nhất châu Á.

Ổ dịch nghiệm trọng nhất Đông Nam Á vẫn là Indonesia, tình hình dịch bệnh tại “quốc gia vạn đảo” ngày càng nghiêm trọng, số ca mắc mới và ca t.ử v.ong tiếp tục tăng mạnh trong nhiều ngày liên tiếp. Trong 1 ngày qua, Indonesia là nước có số ca t.ử v.ong và mắc mới cao nhất châu Á. Số ca t.ử v.ong trong ngày tại Indonesia chiếm tới trên 50% số người c.hết của châu Á và Indonesia hiện là tâm dịch của cả thế giới.

Trong khi đó, diễn biến dịch cũng rất nghiêm trọng ở Philippines mấy ngày gần đây. Tuy nhiên, Philippines đang chứng kiến số ca t.ử v.ong và ca mắc thấp hơn khá nhiều các nước thành viên khác, báo hiệu dịch có dấu hiệu chững lại ở quốc gia này. Trong 1 ngày qua, nước này ghi nhận 77 ca t.ử v.ong.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 2
Một điểm tiêm chủng COVID-19 lưu động tại Nusa Dua trên đảo Bali, Indonesia. Ảnh: AFP/TTXVN

Malaysia tình hình vô cùng đáng ngại. Nước này hiện cũng là điểm dịch nóng thứ hai của khu vực sau Indonesia, khi làn sóng dịch mới đã kéo dài và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Malaysia đang chứng kiến xu thế dịch leo thang do số ca mắc mới/ngày tăng nhanh và mạnh suốt mấy tuần vừa qua, trong khi số người c.hết vì COVID-19 cũng ở mức báo động.

Ngày 2/8, Malaysia ghi nhận số ca bệnh mới cao thứ ba Đông Nam Á, đồng thời số ca t.ử v.ong cũng ở mức đáng ngại với 219 trường hợp không qua khỏi (đứng thứ hai trong khối ASEAN). Trước làn sóng dịch nguy hiểm mới, Chính phủ Malaysia đã quyết định gia hạn phong tỏa toàn quốc với hy vọng đảo chiều đồ thị dịch bệnh.

Theo trang web worldometers.info, Myanmar trong 24 giờ qua tiếp tục không công bố số liệu dịch COVID-19.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 3
Cảnh vắng vẻ trên đường phố ở Bangkok, ngày 21/7/2021, trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Ảnh: AFP/TTXVN

Thái Lan cũng đối mặt với tình hình đáng quan ngại khi số ca lây nhiễm cộng đồng tăng vọt trong vài tuần gần đây, buộc nước này phải quyết định siết chặt các biện pháp phòng dịch, lùi ngày mở cửa du lịch. “Xứ sở chùa Phật Ngọc” trong ngày 2/8 ghi nhận thêm 17.970 ca bệnh mới (nhiều thứ 2 khu vực), trong khi số ca t.ử v.ong là 178 người. So với 1 tuần trước, số ca mắc mới tại Thái Lan đang chứng kiến đà tăng mạnh, số ca t.ử v.ong cũng ở mức cao một cách đáng ngại. Thủ đô Bangkok tiếp tục bị áp lệnh giới nghiêm.

Video đang HOT

Campuchia dịch bệnh cũng nghiêm trọng và đáng ngại khi nước này có 560 bệnh nhân mới và 22 ca t.ử v.ong trong một ngày qua. Campuchia trải qua giai đoạn dịch bệnh nghiêm trọng nhất kể từ đầu dịch, buộc nước này phải áp đặt lệnh phong tỏa tại nhiều khu vực, tỉnh thành. Thủ đô Phnom Penh vẫn là điểm dịch nặng nhất của Campuchia.

Cụ thể, virus SARS-CoV-2 tới nay đã cướp đi sinh mạng của tổng cộng 152.507 người dân ở khu vực Đông Nam Á, tăng 2.064 ca so với 1 ngày trước. Trong khi số ca mắc bệnh tăng lên 7.474.230 ca. Bên cạnh đó, khu vực ASEAN cũng chứng kiến số bệnh nhân được điều trị thành công là 6.118.231 trường hợp.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 4
Tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho các nhà sư tại Bangkok, Thái Lan, ngày 31/7/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Toàn khối vẫn chứng kiến những diễn biến dịch bệnh đáng quan ngại, phức tạp khi chủng mới Delta đang làm bùng phát các dịch đợt mới ở nhiều nước thành viên. Trong 24 giờ qua, có 9/11 nước thành viên còn lại trong ASEAN đều ghi nhận các ca COVID-19 mới.

Diễn biến dịch COVID-19 tại Đông Nam Á ngày 2/8:

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 5
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Kuala Lumpur, Malaysia ngày 29/7/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Malaysia ghi nhận số ca t.ử v.ong trong một ngày cao nhất từ đầu dịch

Ngày 2/8, Bộ Y tế Malaysia thông báo nước này ghi nhận 219 ca t.ử v.ong do COVID-19 trong 24 giờ qua, mức trong ngày cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở nước này, nâng tổng số ca t.ử v.ong lên 9.403 ca.

Theo quan chức cấp cao thuộc Bộ Y tế Malaysia, ông Noor Hisham Abdullah, nước này cũng có thêm 15.764 ca mắc mới, trong đó chỉ có 6 ca nhập cảnh, nâng tổng số ca bệnh lên 1.146.186 ca. Đến nay, 937.732 bệnh nhân COVID-19 ở nước này đã phục hồi.

Hãng thông tấn Bernama ngày 31/7 đưa tin Malaysia đã kéo dài tình trạng khẩn cấp tại bang miền Đông Sarawak cho đến tháng 2/2022, theo đó sẽ hoãn các cuộc bầu cử địa phương trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Như vậy bang Sarawak là địa phương duy nhất tại Malaysia gia hạn tình trạng khẩn cấp, trong khi các địa phương khác sẽ kết thúc tình trạng khẩn cấp quốc gia từ ngày 1/8.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 6
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại đảo Bali, Indonesia ngày 27/7/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Indonesia kéo dài các hạn chế xã hội cấp độ 4

Ngày 2/8, Chính phủ Indonesia đã quyết định gia hạn lệnh hạn chế các hoạt động cộng đồng (PPKM) cấp độ 4 ở một số tỉnh và thành phố từ ngày 3-9/8 nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19.

Ban đầu, Indonesia triển khai PPKM khẩn cấp từ ngày 3-20/7 trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng đột biến, trước khi đổi tên thành PPKM cấp độ 4 triển khai từ ngày 21-25/7 và kéo dài từ ngày 26/7-2/8.

Trong bài phát biểu trên kênh Youtube chính thức của Phủ tổng thống, Tổng thống Joko Widodo cho biết quyết định trên được đưa ra sau khi cân nhắc diễn tiến của một số chỉ số tính đến ngày 1/8. Theo ông, PPKM cấp độ 4 kéo dài từ ngày 26/7 đã mang lại những cải thiện trên một số khía cạnh, từ số ca mắc mới COVID-19, số bệnh nhân đang được điều trị tại bệnh viện hoặc tự cách ly ở nhà, tỷ lệ hồi phục, đến tỷ lệ sử dụng giường của các bệnh viện được chỉ định chữa trị bệnh nhân COVID-19 (BOR).

Tuy nhiên, truyền thông sở tại cho biết trong thời gian triển khai PPKM khẩn cấp và PPKM cấp độ 4, số ca mắc và số ca t.ử v.ong do COVID-19 vẫn chưa sụt giảm nhiều tuy số lượng bệnh nhân hồi phục có sự gia tăng. Số ca t.ử v.ong do COVID-19 ở Indonesia đã đạt mốc kỷ lục 2.069 ca vào ngày 27/7 và tổng cộng 19.523 ca trong 13 ngày áp dụng PPKM cấp độ 4, tương đương 1.622 ca mỗi ngày. Trong khi đó, tổng số ca mắc COVID-19 là 512.382 ca, tương đương 39.414 ca mỗi ngày.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 7
Du khách chờ làm thủ tục tại sân bay quốc tế Changi, Singapore ngày 15/3/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Singapore thắt chặt kiểm soát với người đến từ Australia và tỉnh Giang Tô (Trung Quốc)

Bộ Y tế (MOH) Singapore ngày 1/8 thông báo nước này sẽ thắt chặt các biện pháp kiểm soát biên giới đối với những người đến từ Australia hoặc tỉnh Giang Tô của Trung Quốc sau khi số ca mắc COVID-19 gia tăng tại những nơi này.

Kể từ 0 giờ ngày 3/8, tất cả những người có lịch sử đi lại đến Australia trong 21 ngày qua sẽ phải thực hiện cách ly 14 ngày tại cơ sở tập trung hoặc tại nơi ở, nhiều hơn 7 ngày so với quy định trước. Những người chọn cách ly tại nơi cư trú phải ở một mình, hoặc với các thành viên trong gia đình có cùng thời hạn cách ly và lịch sử đi lại.

Những người này trước khi đến Singapore phải xuất trình kết quả xét nghiệm PCR âm tính với virus SARS-CoV-2 được thực hiện trong vòng 72 giờ. Ngoài ra, những người này còn phải thực hiện xét nghiệm PCR khi đến và trước khi kết thúc thời gian cách ly cũng như làm các xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ ba, thứ bảy và thứ 11 trong thời gian cách ly.

COVID-19 tại ASEAN ngày 2/8: Malaysia t.ử v.ong nhiều nhất từ đầu dịch; Indonesia kéo dài hạn chế xã hội - Hình 8
Du khách tại sân bay quốc tế Changi, Singapore ngày 7/12/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Bên cạnh đó, công dân Singapore, thường trú nhân hoặc có thẻ cư trú dài hạn có lịch sử đến tỉnh Giang Tô của Trung Quốc trong vòng 21 ngày qua sẽ phải cách ly 7 ngày tại nơi cư trú và phải làm xét nghiệm PCR khi đến và trước khi kết thúc thời gian cách ly.

Còn những du khách cư trú ngắn hạn có lịch sử đến tỉnh Giang Tô trong vòng 21 ngày sẽ không được phép nhập cảnh vào Singapore. Du khách đến từ các khu vực khác của Trung Quốc vẫn được phép nhập cảnh vào Singapore mà không cần phải cách ly nếu kết quả xét nghiệm PCR của họ là âm tính.

Indonesia tính phương án trục vớt tàu ngầm đắm

Hải quân Indonesia cho biết sẽ trục vớt tàu ngầm Nanggala chở 53 thủy thủ bị đắm ngay sau khi nhận được hỗ trợ, song chưa rõ thời gian.

Tư lệnh hải quân Indonesia Yudo Margono hôm 30/4 cho biết họ đang chờ hai tàu, gồm một tàu do Trung Quốc gửi đến, được trang bị để xử lý các hoạt động cứu hộ dưới biển sâu. Nhiều phương án đang được xem xét nhưng hiện chưa rõ làm thế nào và khi nào chiếc tàu ngầm được đưa lên mặt nước.

"Chúng tôi đang xem xét kinh nghiệm của các quốc gia khác, như nâng bằng dây thừng đặc biệt hoặc sử dụng bóng khí. Chúng tôi vẫn chưa biết nên sử dụng cách tiếp cận nào", Yudo nói với phóng viên, thêm rằng 53 thủy thủ vẫn ở bên trong tàu.

Indonesia tính phương án trục vớt tàu ngầm đắm - Hình 1

Người thân thả hoa tưởng nhớ thủy thủ đoàn tại vị trí tàu ngầm gặp nạn ngoài khơi đảo Bali, Indonesia hôm 30/4. Ảnh: AFP .

"Thật khó để nói về thời gian cụ thể, nhưng tôi có thể nói rằng ngay khi có sự trợ giúp, chúng tôi sẽ bắt đầu trục vớt", ông cho hay.

Thiếu tướng Julius Widjojono, phát ngôn viên hải quân Indonesia, trước đó cho biết giới chức đang liên hệ với cơ quan năng lượng quốc gia để xem họ có thiết bị nâng vật thể nặng dưới đáy biển hay không. Các chuyên gia cho rằng trục vớt tàu ngầm là thách thức rất lớn, đòi hỏi các thiết bị trục vớt chuyên dụng.

Một phương tiện cứu hộ dưới nước do nước láng giềng Singapore cung cấp xác nhận tàu ngầm đang nằm dưới đáy biển sâu hơn 800m. Khảng 150 thành viên gia đình n.ạn n.hân hôm qua thả hoa từ một tàu hải quân xuống vùng biển nơi tàu ngầm gặp nạn để tưởng nhớ thủy thủ đoàn.

Tàu ngầm Nanggala liên lạc lần cuối với sở chỉ huy vào 3h ngày 21/4 để xin phép lặn xuống biển, sau đó mất liên lạc hoàn toàn từ 4h30. Tín hiệu cuối cùng từ con tàu được phát hiện từ độ sâu khoảng 840 m, vượt quá giới hạn lặn của con tàu.

Hải quân Indonesia với sự hỗ trợ của tàu cứu hộ tàu ngầm MV Swift Rescue của Singapore ngày 25/4 phát hiện nhiều mảnh vỡ lớn ở độ sâu 840 m. Nanggala được cho đã vỡ làm ba phần, hải quân Indonesia xác định toàn bộ 53 người trên tàu đã t.hiệt m.ạng.

Hải quân Indonesia bác giả nhiều thuyết nguyên nhân tàu ngầm Nanggala gặp nạn, bao gồm bảo dưỡng kém hay lỗi của thủy thủ đoàn, cho biết sẽ đưa ra kết luận cuối cùng sau khi trục vớt được xác tàu.

Trong cuộc họp báo hôm 27/4, các chỉ huy hải quân Indonesia cho biết hiện tượng "sóng nội" do chênh lệch về khối lượng riêng của nước biển giữa khu vực ngoài khơi đảo Bali và eo biển Lombok gần đó có thể đã tạo ra một đợt sóng ngầm lớn đủ mạnh để kéo tàu ngầm KRI Nanggala xuống đáy biển trong vài giây.

Indonesia tính phương án trục vớt tàu ngầm đắm - Hình 2

Vị trí xác tàu ngầm KRI Nanggala. Đồ họa: Nikkei .

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Canada hạn chế sinh viên và người lao động nước ngoài
08:47:00 19/09/2024
Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở Campuchia
20:19:18 18/09/2024
Hàng trăm nhà dân ở huyện miền núi Quảng Bình ngập sâu do mưa lớn
12:25:15 20/09/2024
Đơn vị chiến tranh mạng tối mật của Israel
14:28:41 19/09/2024
Mỹ dần thay đổi lập trường về cách chấm dứt xung đột ở Ukraine
06:04:01 20/09/2024
Le Figaro: Phương Tây đang xem xét lại lập trường về xung đột Ukraine
21:01:54 18/09/2024
Tranh cãi về động thái tăng t.uổi nghỉ hưu của Trung Quốc
13:36:52 20/09/2024
Máy bay quay đầu vì gặp sự cố áp suất khiến hành khách đau tai
08:36:08 19/09/2024

Tin đang nóng

Lôi Con hớ hênh gọi tên "người ấy" của Quang Linh, hẹn về VN ngay đúng sinh nhật
13:50:42 20/09/2024
Lương Mỹ Kỳ bật khóc giữa đêm: "Không biết phải sống vì gì nữa"
15:17:14 20/09/2024
Phạm Thoại bức xúc người thân b.é t.rai được Hoàng Hường giúp 3 tỷ mua nhà
14:57:13 20/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên có phát ngôn giữa ồn ào chưa tốt nghiệp Đại học
16:57:07 20/09/2024
Phim Việt mới chiếu nửa ngày đã đứng top 1 phòng vé, còn lập kỷ lục chưa từng có mới đáng nể
13:45:40 20/09/2024
Thùy Tiên đuối sức ngất xỉu, đội quân y cấp cứu khẩn cấp, ai cũng "xanh mặt"
17:05:59 20/09/2024
Lương Mỹ Kỳ bể nợ khóc sưng mắt, CĐM mắng nhiều hơn thương, Hoàng Thuỳ có giúp?
16:23:39 20/09/2024
"Sếp em Mailisa" nhờ CĐM sao kê vì không đếm xuể, nhắn nhủ hội phông bạt 1 câu
14:56:51 20/09/2024

Tin mới nhất

Ấn Độ sẽ không mua LNG bị trừng phạt của Nga

18:00:02 20/09/2024
Ông Puri cho biết quốc gia Nam Á này không cần phải mua LNG của Nga vì họ đã có các hợp đồng cung cấp dài hạn với Qatar và Hoa Kỳ và sản lượng khí đốt của riêng họ cũng đang tăng lên.

Mỹ bảo đảm sẽ buộc Israel dừng tay nếu Hezbollah chấm dứt tấn công

17:51:12 20/09/2024
Quân đội Israel cho biết, các chiến đấu cơ của nước này đã tấn công hơn 100 bệ phóng rocket ở nam Lebanon từ chiều qua và diễn ra vài đợt.

Những điểm đáng chú ý tại tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79

17:43:21 20/09/2024
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vốn thường chỉ trích Liên Hợp Quốc chống lại Israel và Thủ tướng Palestine Mahmoud Abbas đều dự kiến sẽ phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 26/09.

Buổi vận động tranh cử đặc biệt của bà Kamala Harris

17:41:02 20/09/2024
Bà Harris cũng đã nhắc lại một số những điểm chính trong chiến dịch tranh cử của mình, từ luật phá thai đến kinh tế, nhập cư và kiểm soát s.úng. Khán giả cũng có cơ hội chia sẻ những câu chuyện liên quan đến các chủ đề được nhắc tới.

Tân Thủ tướng Pháp đệ trình danh sách nội các mới

17:33:54 20/09/2024
Mặc dù không có bất ngờ lớn hay những cái tên nổi bật, thành phần nội các chính phủ mới theo danh sách của ông Michel Barnier được cho là nghiêng về phía cánh hữu so với chính phủ trung dung trước đó.

Type 15 'Báo đen' của Trung Quốc sẽ thay đổi chiến tranh xe tăng?

17:32:06 20/09/2024
Như cuộc chiến ở Ukraine đã cho thấy, cả xe tăng của Mỹ và Nga đều gặp khó khăn trong việc phòng thủ trước các loại tên lửa chống tăng hiện đại.

Israel tăng cường không kích cơ sở hạ tầng của Hezbollah

17:28:57 20/09/2024
Theo một số nguồn tin an ninh Lebanon, đây là một trong những đợt oanh tạc dữ dội nhất của Israel vào Lebanon kể từ đầu đợt giao tranh xuyên biên giới đầu tháng 10/2023 giữa hai bên.

Lý do Ukraine chưa điều F-16 thực hiện những nhiệm vụ nguy hiểm nhất

14:04:02 20/09/2024
Máy bay F-16 của Ukraine đã thực hiện nhiệm vụ chiến đấu lần đầu tiên vào cuối tháng 8, khi đó chúng được điều động để đẩy lùi cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) quy mô lớn của Nga.

Brazil tiếp tục cấm mạng xã hội X hoạt động

13:43:50 20/09/2024
Mạng xã hội X có khoảng 22 triệu người dùng tại Brazil. Mặc dù không phổ biến bằng Facebook hay Instagram, nền tảng này vẫn đóng vai trò quan trọng trong các cuộc tranh luận chính trị và tác động lớn đến chính trị gia, nhà báo và dư luậ...

Cộng đồng Việt Nam tại Nga quyên góp hơn 2 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục bão số 3

13:34:53 20/09/2024
Các hoạt động quyên góp chung tay giúp đỡ đồng bào trong nước luôn là truyền thống tốt đẹp của cộng đồng người Việt Nam tại LB Nga trong nhiều năm qua.

Vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm: Chính quyền Liban công bố kết quả điều tra sơ bộ

13:32:58 20/09/2024
Về phần mình, Ngoại trưởng Pháp Sejourne cũng bày tỏ lo ngại về tình hình tại Trung Đông. Ông khẳng định Pháp và Mỹ đang phối hợp gửi thông điệp giảm leo thang tới các bên và cảnh báo Liban sẽ không thể hồi phục sau một cuộc chiến toàn ...

Israel không kích các cứ điểm của Hezbollah ở Liban

13:30:30 20/09/2024
Sau vụ nổ hàng loạt máy nhắn tin và bộ đàm ở Liban, Hezbollah tuyên bố đã tấn công bằng rocket vào các t.iền đồn của Israel ở khu vực biên giới giáp Liban.

Có thể bạn quan tâm

Courtois dấy lên tranh cãi ở Real Madrid

Sao thể thao

18:40:28 20/09/2024
Thibaut Courtois đang trở thành chủ đề của cuộc tranh luận sôi nổi trong lòng người hâm mộ Real Madrid sau màn trình diễn xuất sắc trong chiến thắng 3-1 trước Stuttgart ở Champions League hôm 18/9.

Cô gái hát giống NSND Thu Hiền khiến Ốc Thanh Vân 'không có gì bàn cãi'

Tv show

18:05:20 20/09/2024
Màn hóa thân thành NSND Thu Hiền của thí sinh Gia Hân khiến Ốc Thanh Vân phấn khích khi làm giám khảo Biến hóa bất ngờ .

Công thức tắm trắng tại nhà với bột đậu đỏ

Làm đẹp

17:57:43 20/09/2024
Lợi ích sức khỏe của đậu đỏ là rất lớn. Vì vậy, loại thực phẩm này thường được bổ sung vào chế độ ăn uống, đặc biệt nếu bạn đang cân nhắc chế độ ăn dựa trên thực vật.

Quang Linh bất lực với Lôi Con, công bố ngày rời Angola, về VN sinh sống

Netizen

17:21:58 20/09/2024
Nước Angola có điều kiện kinh tế còn khó khăn nên cuộc sống bà con nơi đây khá khổ cực. Mọi người phải chịu đựng sự thiếu thốn về mọi mặt, nơi ở cũng chẳng tử tế. Trong đó, nổi tiếng thời gian qua phải kể đến gia đình Lôi Con.

Han Sara tái xuất làng nhạc, thay đổi gì sau hơn 2 năm ở ẩn?

Nhạc việt

17:16:34 20/09/2024
E.P I Sara You không chỉ là một tập hợp các ca khúc mới mà còn là thông điệp Han Sara muốn gửi gắm đến khán giả trong thời điểm hiện tại.

Miss Cosmo 2024: Lộ giám khảo tiếp theo, là giám đốc kênh truyền hình top đầu

Sao châu á

17:12:24 20/09/2024
Sau thông tin bà Paula Shugart, ông Phạm Quang Vinh, thì mới đây, George Chien - đồng sáng lập, Giám đốc và Chủ tịch của KC Global Media cũng chính thức được công bố là giám khảo tiếp theo của Miss Cosmo 2024.

Muốn nấu thịt bò kho ngon, mềm, thơm khó cưỡng thì chỉ cần thêm 4 loại gia vị này là "bất bại"

Ẩm thực

17:09:07 20/09/2024
Những loại gia vị này không chỉ tạo thêm các tầng lớp mùi vị cho món thịt bò kho mà còn giúp thịt mềm và thơm ngon hơn.

Lộ ảnh Thiều Bảo Trâm và bạn trai kém t.uổi "khóa môi", tình tứ

Sao việt

17:02:03 20/09/2024
Theo đó, Matthis đã đăng tải lên story Instagram bức ảnh ôm bạn gái sát rạt. Dù dùng nhãn dán che đi nhưng qua tư thế chụp ảnh cũng đã rõ ràng cả hai đang khóa môi lãng mạn.

Lộ danh tính kẻ quay dưới váy Shakira, người đại diện lấp liếm cho qua chuyện?

Sao âu mỹ

16:59:51 20/09/2024
Vụ việc Shakira bị khán giả đặt điện thoại, quay lén ở góc máy nhạy cảm khiến nhiều người phẫn nộ những ngày qua. Cho tới mới đây, đại diện nữ ca sĩ đã phản hồi về vụ việc này.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 38: Bảo Anh gặp Như - vỏ quýt dày gặp móng tay nhọn

Phim việt

16:50:25 20/09/2024
Pu có thể gặp khó khăn hơn khi Bảo Anh xuất hiện nhưng hành trình của Bảo Anh cũng không dễ dàng hơn khi có Như.

Riot hé lộ một tính năng đắt giá trên VALORANT Console, game thủ FPS PC liệu có "khóc"?

Mọt game

16:40:18 20/09/2024
Như đã biết, Riot đang rục rịch mở thêm một phiên bản nữa của tựa game VALORANT trên nền tảng Console. Cụ thể, nhân dịp kỷ niệm 4 năm ra mắt VALORANT, Riot đã chia sẻ trong sự kiện Summer Game Fest 2024