COVID-19 đang lây lan nhưng khoa học khuyên đừng hoảng loạn, vì sao?

Theo dõi VGT trên

Sợ là bản năng tự nhiên của con người, nhờ biết sợ các mối nguy đe đọa sinh tồn của mình nên nhân loại mới còn tồn tại đến ngày nay. Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang lan rộng, chúng ta sợ là điều đương nhiên.

COVID-19 đang lây lan nhưng khoa học khuyên đừng hoảng loạn, vì sao? - Hình 1

Người dân lô A1 chung cư Hòa Bình chờ người thân đến trong thời gian bị cách ly sau khi có một người ở chung cư bị COVID-19 – Ảnh: NGỌC PHƯỢNG

Tuy nhiên đừng để nỗi sợ làm ta trở nên hoảng loạn, không còn khả năng suy luận đúng đắn bằng lý trí, dẫn tới tin vào những tin đồn vô căn cứ và những biện pháp phòng ngừa không có cơ sở khoa học đang tràn lan trên mạng.

Các nhà khoa học có uy tín đã đưa ra những thông tin để chúng ta hiểu rõ hơn về mức nguy hiểm của dịch bệnh COVID-19 và lý do tại sao chúng ta đừng nên quá sợ hãi, rằng việc bị nhiễm virus SARS-CoV-2 không có nghĩa là cầm chắc cái chết.

Dưới đây là 10 lý do để chúng ta không hoảng loạn trước sự lây lan của COVID-19, theo TS Ignacio López-Goi – nhà vi sinh học tại Đại học Navarra (Tây Ban Nha):

1. Khoa học đã hiểu rõ về con virus SARS-CoV-2

Năm 1981, xảy ra ca nhiễm virus HIV đầu tiên, phải mất 2 năm trời giới khoa học mới nhận dạng được chủng virus mới này. Còn đối với virus SARS-CoV-2, những ca nhiễm đầu tiên xuất hiện vào ngày 31-12-2019. Chỉ một tuần sau, vào ngày 7-1-2020, y giới đã nhận dạng được chủng virus mới này và xác lập được bản đồ gen của nó.

Nhờ vậy, giới y khoa hiểu rõ hơn về sự đột biến sinh học của nó, một yếu tố rất quan trọng để nghiên cứu thuốc trị và văcxin.

2. Giới y học có cách phát hiện virus nhanh chóng hơn

Chưa đầy nửa tháng kể từ khi xuất hiện các ca nhiễm đầu tiên, ngày 13-1-2020, ngành y tế đã chế tạo được bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh xem một người có bị nhiễm virus hay không. Hiện đã có những thiết bị xét nghiệm mới chế tạo với thời gian cho ra kết quả nhanh hơn (30 phút) thay vì phải mất đến 6 tiếng như trước.

3. Tình hình dịch bệnh đã được cải thiện rõ rệt ở Trung Quốc

Sau thời gian gần 2 tháng hoành hành dữ dội ở Trung Quốc, nhờ những biện pháp quyết liệt và cứng rắn của chính phủ nước này, sự lây lan của dịch bệnh đã được kềm chế. Ở các nước khác, các chỉ báo cho thấy dịch chỉ xuất hiện ở một số vùng, điều này sẽ giúp chính phủ các nước dễ dàng hơn trong việc cô lập các tâm dịch để ngăn chặn lây lan.

Video đang HOT

4. 81% trường hơp nhiễm là nhẹ, không làm chết người

Trong 81% trường hợp nhiễm, người bị nhiễm không xuất hiện dấu hiệu bệnh hoặc có nhưng khá nhẹ và sau đó tự khỏi nhờ hệ miễn nhiễm của cơ thể đã diệt được virus. Còn lại 14% trường hợp, người nhiễm bị viêm phổi rất nặng phải điều trị hỗ trợ, còn lại 5% bệnh trạng rất nặng và có thể tử vong, nhất là những người ở lứa tuổi từ 60 trở lên hoặc có tiền sử bệnh về hô hấp, tim mạch, tiểu đường…

COVID-19 đang lây lan nhưng khoa học khuyên đừng hoảng loạn, vì sao? - Hình 2

Một phụ nữ đeo khẩu trang ngừa COVID-19 tại London, Anh – Ảnh: REUTERS

5. Trẻ em ít bị nhiễm, nếu nhiễm cũng khá nhẹ

Những người ở độ tuổi 20 ít bị nhiễm nhất, chỉ có 3% bị nhiễm. Những người dưới 40 tuổi bị nhiễm thì chỉ 0,2% là bị tử vong. Trẻ em ít bị nhiễm nhất và bệnh trạng là khá nhẹ.

6. Số ca hồi phục cao

Hầu hết các trường hợp nhiễm bệnh đều được chữa khỏi. Tỉ lệ người bị nhiễm đã hồi phục cao gấp 13 lần số người nhiễm bị chết.

7. Virus SARS-CoV-2 có thể bị tiêu diệt dễ dàng

Virus SARS-CoV-2 có thể bị tiêu diệt trong vòng 1 phút bằng xà phòng thông thường, cồn y tế từ 70 độ trở lên, các chất diệt khuẩn và chất khử trùng như nước oxy già (hydrogen peroxide 0,5%) hoặc chất tẩy rửa thông dụng như nước javen (sodium hypochlorite 0,1%).

8. Các nhà khoa học thế giới đã hợp lực lại trên quy mô toàn cầu để chống dịch bệnh

Năm 2003, khi xảy ra đại dịch SARS, trong thời gian hơn 1 năm trời chỉ mới có 60 công trình nghiên cứu về virus SARS được chia sẻ trên mạng chia sẻ thông tin y học thế giới PubMed (PubMed là mạng do cộng đồng y khoa quốc tế thành lập, dùng để chia sẻ các thông tin y học cực kỳ hữu ích cho công cuộc điều trị và phòng chống dịch bệnh toàn cầu).

Còn hiện nay, khoa học và y giới toàn cầu đã hợp lực lại và liên kết chặt chẽ với nhau để chống lại kẻ thù chung của nhân loại. Chỉ sau 1 tháng đã có 164 công trình nghiên cứu về con virus SARS-CoV-2, bao gồm các thông tin về thí nghiệm thuốc trị, bào chế văcxin, kinh nghiệm điều trị, nghiên cứu về gen virus… được công bố trên PubMed và sẽ còn nhiều công trình nghiên cứu nữa. Càng hiểu rõ về “kẻ thù” sẽ càng giúp cho y giới sớm tìm được cách trị con virus quái ác này.

9. Một số mẫu văcxin ngừa virus SARS-CoV-2 đang được thử nghiệm

Nhờ những tiến bộ công nghệ về thiết bị y khoa, máy tính và trí tuệ nhân tạo, việc nghiên cứu một loại văcxin và thuốc điều trị mới không còn phải mất nhiều năm như trước đây. Hiện nay đã có 8 dự án nghiên cứu bào chế văcxin của một số quốc gia có nền y học tiên tiến.

10. Một số thuốc kháng sinh mới đang được thử nghiệm

Hiện đang có khoảng 80 thử nghiệm lâm sàng dùng các loại kháng sinh – trước đây dùng vào điều trị các bệnh nhiễm khuẩn khác. Loại kháng sinh mới nhất là remdesvir, vốn được phát triển để trị bệnh do virus Ebola và SARS, nay dùng trị virus SARS-CoV-2 đã mang lại một số kết quả ban đầu khá khả quan.

Một loại thuốc có từ lâu đời là chloroquin – vốn trước đây chỉ để trị sốt rét, khi phối hợp cùng các thuốc khác cũng cho thấy có khả năng ngăn chặn sự phát triển của virus trong cơ thể.

Các thử nghiệm khác như dùng thuốc oseltamivir (dùng trị virus cúm), dùng protein interferon-1b (đây là protein có chức năng kháng khuẩn trong cơ thể người), kháng huyết thanh trích từ các người nhiễm đã hồi phục và kháng thể đơn dòng để vô hiệu hóa virus.

Các liệu pháp điều trị mới đang được nghiên cứu với sự hỗ trợ của công nghệ trí tuệ nhân tạo AI giúp thu ngắn thời gian tìm kiếm và đạt hiệu quả cao hơn.

Tiến sĩ Ignacio López-Goi hiện đang giảng dạy môn vi sinh và ký sinh trùng tại đại học Navarra (Tây Ban Nha), ông là nhà khoa học có uy tín cao với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về vi khuẩn, vaccine và dịch bệnh. Năm 2016, ông được trao giải thưởng khoa học uy tín Tesla vì các công trình nghiên cứu của mình.

ĐỒNG PHƯỚC (Nguồn: sciencetimes, ipsnews)

Theo tuoitre.vn

Máu của bệnh nhân chiến thắng Covid-19 cứu được nhiều người khác

Bác sĩ Arturo Casadevall từ Đại học Johns Hopkins ở Baltimore, Mỹ cho rằng sử dụng huyết thanh của người đã chiến thắng virus corona có thể điều trị và làm chậm căn bệnh (Covid-19) đã giết chết 5.800 người trên khắp thế giới.

Máu của bệnh nhân chiến thắng Covid-19 cứu được nhiều người khác - Hình 1

Huyết thanh hoặc huyết tương từ bệnh nhân hồi phục Covid-19 được cho là có thể cứu sống nhiều người mắc bệnh khác.

Covid-19 đã xuất hiện ở 153 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến hơn 156.000 người nhiễm bệnh, 5.800 người tử vong nhưng cũng đã có hơn 75.000 người bình phục khỏi căn bệnh chết người.

Theo Mirror, các nhà khoa học có thể đã tìm thấy chìa khóa để "trị" virus corona bằng cách sử dụng máu của những người đã hồi phục từ chủng virus nguy hiểm này.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Johns Hopkins ở Baltimore, Mỹ cho biết, phương pháp sử dụng huyết thanh của người đã chiến thắng virus corona có thể điều trị và làm chậm sự phát triển của căn bệnh. "Huyết thanh hoặc huyết tương" là máu từ những người hồi phục Covid-19 nên chứa kháng thể chống virus.

Các nhà khoa học tuyên bố rằng trong đại dịch cúm năm 1918 của Tây Ban Nha, việc truyền các chế phẩm từ máu của những người sống sót đã giúp giảm 50% số ca tử vong ở nạn nhân bị bệnh nặng, NBC News đưa tin.

Tiến sĩ Arturo Casadevall, Chủ tịch bộ phận vi sinh và miễn dịch học phân tử tại Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết một phương pháp tương tự đã được sử dụng từ nhiều thập kỷ trước để điều trị và làm chậm sự lây lan của bệnh bại liệt và bệnh sởi.

Máu của bệnh nhân chiến thắng Covid-19 cứu được nhiều người khác - Hình 2

Tiến sĩ Arturo Casadevall

Tuy nhiên, phương pháp như vậy đã bị lãng quên sau sự ra đời của vắc-xin và thuốc chống virus xuất hiện vào những năm 1950.

Bệnh nhân có xu hướng tạo ra một lượng lớn kháng thể chống lại mầm bệnh và những kháng thể này thường ở trong máu của họ trong nhiều tháng hoặc nhiều năm sau đó.

Bác sĩ Casadevall cho biết bằng cách thu thập và truyền huyết thanh hoặc huyết tương (phần còn lại của máu sau khi các tế bào và tiểu cầu đã được loại bỏ) của người sống sót từ Covid-19 - các bác sĩ có thể tăng cường phản ứng miễn dịch của bệnh nhân nhiễm virus corona.

Ông Casadevall nói với các đồng nghiệp rằng có lẽ đã đến lúc phải hồi sinh phương pháp điều trị trên sau khi virus corona bắt đầu lan rộng nhanh chóng khắp thế giới kể từ sau khi khởi phát ở Trung Quốc vào tháng 12 năm ngoái. Dù đây có thể không phải là thuốc chữa trị bệnh, ông Casadevall và đồng nghiệp là Tiến sĩ Liise-anne Pirofski vẫn tin rằng phương pháp này có thể là hy vọng tốt nhất để điều trị các trường hợp bệnh nặng.

Trước đó, năm 2003, các bác sĩ ở Trung Quốc đã sử dụng huyết tương từ những người sống sót sau Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) để điều trị cho 80 người mắc bệnh khác.

Việc điều trị giúp gia tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân và khiến thời gian nằm viện của họ ngắn hơn.

Năm 2014, Tổ chức Y tế Thế giới cũng đã công bố hướng dẫn điều trị cho bệnh nhân mắc Ebola bằng huyết tương được hiến tặng từ những người sống sót.

Theo danviet.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Kịch tính đánh chặn ở Ukraine: Hệ thống Patriot đối đầu tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga
12:13:39 19/11/2024
Israel và Hezbollah tiếp tục 'ăn miếng trả miếng'
06:52:21 19/11/2024
Ông Trump sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp để trục xuất người nhập cư trái phép?
15:54:21 19/11/2024
ISW: Nga trả tiền cho 100.000 quân Triều Tiên, giúp trì hoãn đợt điều động thứ hai
20:55:22 19/11/2024
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'
16:40:17 19/11/2024
Nga phản ứng về vụ Ukraine tấn công bằng tên lửa ATACMS
16:29:06 20/11/2024
Ông Trump đề cử nguyên CEO công ty đấu vật WWE làm Bộ trưởng Giáo dục Mỹ
14:32:27 20/11/2024
Triển lãm hàng không hút khách chưa từng có ở Trung Quốc
16:27:04 19/11/2024

Tin đang nóng

Hot: Song Joong Ki vừa lên chức bố lần 2!
19:52:23 20/11/2024
Quang Minh khoe cận nhóc tỳ mới chào đời, thừa nhận 1 điều khi có con ở tuổi 65
17:40:11 20/11/2024
Bạn gái mới của Hồng Thanh bị check VAR lối sống "phông bạt", sáng công bố tình yêu chiều vội khoá trang cá nhân
17:24:20 20/11/2024
Hot nhất lúc này: Bạn gái Huỳnh Hiểu Minh rút khỏi MXH, tài tử bị hàng nghìn người tẩy chay sau cái cúi đầu 90 độ
17:32:16 20/11/2024
Lương chồng 12 triệu/tháng mà ép vợ nghỉ việc, tôi đưa ra cuốn sổ tiết kiệm 2 tỷ và sổ đỏ nhà đất khiến anh xám ngoét mặt mày
19:06:23 20/11/2024
1 cặp sao hàng đầu vướng tin rạn nứt vì đàng gái phải lòng "bạn trai quốc dân hot 6000%" trong showbiz?
17:35:42 20/11/2024
Ca sĩ Bích Tuyền: Đàm Vĩnh Hưng đòi Gerard Williams 15 triệu USD trước khi khởi kiện
22:26:42 20/11/2024
Cô giáo cho vay 17 triệu, hẹn 10 năm sau mới cần trả lại: Lời của con trai cô và luật sư khiến tôi bàng hoàng
19:51:34 20/11/2024

Tin mới nhất

Máy bay Nga chở hổ, gấu - quà đặc biệt từ Tổng thống Putin gửi Triều Tiên

21:12:19 20/11/2024
Đáng chú ý, Bộ Tài nguyên và Môi trường Nga còn đăng video với cảnh các chuồng chứa những con vật này được dỡ xuống khỏi máy bay của chính phủ và video khác về con sư tử trong "nhà mới" của nó tại Vườn thú Bình Nhưỡng .

Lở đất ở Indonesia khiến 4 người trong một gia đình thiệt mạng

21:10:35 20/11/2024
Theo báo cáo sơ bộ, vụ lở đất xảy ra tại làng Bruno, thuộc huyện Purworejo vào buổi chiều. Đến sáng 20/11, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy cả 4 thi thể và đã đưa đi nhận dạng.

Sáng kiến 'đột phá' tại G20 hướng tới thế giới công bằng và bền vững

20:08:11 20/11/2024
Ngoài tài chính khí hậu, G20 cũng kêu gọi giảm dần các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả, song không đề cập đến việc chấm dứt hoàn toàn sử dụng loại nhiên liệu này.

Tấn công liều chết tại Pakistan, ít nhất 12 binh sĩ tử vong

20:06:07 20/11/2024
Quân đội không nêu rõ nhóm đứng sau vụ đánh bom liều chết trên. Tuy nhiên, nhóm phiến quân Hồi giáo cực đoan Hafiz Gul Bahadur đã nhận là thủ phạm.

1.000 ngày chiến sự và dự báo tương lai xung đột Nga - Ukraine

19:52:21 20/11/2024
Trong suốt hơn 3 năm xung đột, quy mô thiệt hại đã quá lớn đến mức không thể khôi phục toàn bộ công suất của hệ thống năng lượng trước khi bắt đầu mùa sưởi mới.

Iran chuẩn bị ngừng mở rộng kho dự trữ uranium làm giàu cao

19:50:20 20/11/2024
Theo nguồn thạo tin, tổng kho dự trữ uranium đã được làm giàu của Iran ước tính lên tới 6.604,4 kg tính đến ngày 26/10 vừa qua, tăng 852,6 kg so với báo cáo quý gần nhất vào tháng 8.

Du lịch Nhật Bản bùng nổ

19:48:26 20/11/2024
Ngành du lịch đang nhanh chóng trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Nhật Bản, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của đất nước "Mặt Trời mọc" này.

Trung Quốc kêu gọi kiềm chế sau khi Nga đưa ra học thuyết hạt nhân sửa đổi

19:42:28 20/11/2024
Cũng theo ông Lâm Kiếm, Trung Quốc giữ nguyên lập trường khuyến khích tất cả các bên hạ nhiệt tình hình và cam kết giải quyết khủng hoảng tại Ukraine bằng biện pháp chính trị thông qua việc tiếp tục đóng vai trò xây dựng trong vấn đề nà...

EU phát triển chung hệ thống chống UAV, tên lửa và tàu chiến

19:29:08 20/11/2024
Các dự án này tập trung vào việc mua sắm hệ thống chống thiết bị bay không người lái (C-UAV), tên lửa phòng không (GBAD) và đạn dược.

Chính phủ Nhật phải bồi thường cho người dân do tiếng ồn từ máy bay Mỹ

19:27:42 20/11/2024
Tuy nhiên, các nguyên đơn sống tại tám thành phố lân cận, bao gồm Yamato và Ayase, cho biết ô nhiễm tiếng ồn vẫn tiếp diễn khi máy bay chiến đấu và máy bay vận tải Osprey của Mỹ vẫn đến căn cứ này.

Nga cáo buộc Mỹ tìm cách kéo dài cuộc chiến tại Ukraine

19:26:00 20/11/2024
Hai tuyến cáp viễn thông bị cắt ở biển Baltic trong 48 giờ đã khiến các quan chức châu Âu nghi vấn về hành động phá hoại và chiến tranh hỗn hợp có liên quan đến cuộc chiến của Nga tại Ukraine.

Iran phản đối các nước châu Âu về nghị quyết mới tại IAEA

19:23:42 20/11/2024
Các cường quốc phương Tây đang tìm cách gây sức ép với Iran với cáo buộc nước này không hợp tác đầy đủ với IAEA trong việc giám sát và kiểm soát chương trình hạt nhân của mình.

Có thể bạn quan tâm

Đại án Xuyên Việt Oil: 'Đồng hồ Patek Philippe chết máy nên bán được gần 23.000 USD'

Pháp luật

23:58:44 20/11/2024
Mai Thị Hồng Hạnh khai đó là quà sinh nhật; song đồng hồ bị chết máy nhiều lần nên bị cáo đã mang đi bán, được gần 23.000 USD.

Cặp đôi Vbiz 1 năm hậu chia tay: Hồng Thanh bị nghi tạo chiêu trò "bạn gái sexy", DJ Mie thế nào?

Sao việt

23:39:04 20/11/2024
Vào sáng 20/11, cư dân mạng rần rần xôn xao trước thông tin diễn viên Hồng Thanh - tình cũ của DJ Mie có bạn gái mới.

Khoảnh khắc khiến Lisa bị chỉ trích là "tấm gương xấu"

Nhạc quốc tế

23:35:21 20/11/2024
Tối 19/11, Lisa (BLACKPINK) đã tổ chức đêm fanmeeting thứ 5 tại HongKong (Trung Quốc) khép lại chuyến lưu diễn Châu Á với vai trò nghệ sĩ solo đầu tiên trong sự nghiệp.

Phim mới chiếu đã chiếm top 1 rating cả nước, nữ chính đẹp không góc chết còn diễn hay khó ngờ

Phim châu á

23:30:30 20/11/2024
Parole Examiner Lee là dự án phim đầu tuần mới của đài tvN. Sau một thời gian dài kể từ Lovely Runner, khung phim đầu tuần của nhà đài này mới được khán giả chú ý trở lại.

Vụ diễn viên, MC bị bắt: Ca sĩ nổi tiếng vướng lao lý tống tiền 14,5 tỷ đồng?

Sao châu á

23:17:29 20/11/2024
Ca sĩ, diễn viên Rattapoom Tokongsup (Film) từ chức khỏi Đảng Palang Pracharath (PPRP) trong bối cảnh đang bị điều tra cáo buộc tống tiền liên quan đến vụ án The Icon Group.

Trung Ruồi nhận mình tào lao và hóng hớt như Lý Toét của "Độc đạo"

Hậu trường phim

23:14:10 20/11/2024
Nam diễn viên cho biết, mỗi lần đọc kịch bản, anh đều hình dung xem mình diễn thế nào để ra chất Lý Toét - một nhân vật đặc biệt của phim Độc đạo .

Phim 'Conclave' bị chỉ trích vì hé lộ bí mật về cách bầu chọn giáo hoàng

Phim âu mỹ

23:09:05 20/11/2024
Conclave do Edward Berger đạo diễn mang đến sự kết hợp hấp dẫn giữa bí ẩn, nghi lễ, truyền thống nhưng trên hết là chính trị của quá trình lựa chọn giáo hoàng.

Họa Mi nghẹn ngào tiết lộ mối thâm tình với cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Tv show

22:34:14 20/11/2024
Không chỉ tiết lộ về quãng thời gian gác lại đam mê ca hát, danh ca Họa Mi còn bật mí về mối quan hệ với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong chương trình Người kể chuyện tình .

Tiết mục biểu diễn văn nghệ mừng 20/11 của học sinh lớp 1 khiến dân tình "ngả mũ": Quá nể các cô giáo rồi!

Netizen

22:31:03 20/11/2024
Được biết, tiết mục được cô giáo trong trường biên đạo và tập luyện cho các em. Nhiều người bình luận, những tiết mục như thế này không chỉ nhấn mạnh đến lòng yêu quê hương đất nước mà còn nâng cao ý thức công dân

Lộ bằng chứng về bữa tiệc hoang dã của Diddy

Sao âu mỹ

22:19:38 20/11/2024
Đoạn video ghi lại bữa tiệc sinh nhật do Sean Diddy Combs tổ chức cho người bạn Meek Mill vào tháng 4.2014 xuất hiện sau khi ông trùm nhạc hip hop tai tiếng này bị bắt vì tội buôn bán tình dục.

Mua được cá ngon, làm thành món này ai cũng tưởng là thịt, ăn "cuốn cả lưỡi" đến miếng cuối cùng

Ẩm thực

22:05:10 20/11/2024
Món cá tra áp chảo như thế này vừa mềm ngon, thơm nức, nhìn chẳng khác gì món thịt nướng BBQ trông vô cùng hấp dẫn.