Công trình đoạt giải Nobel y học 2018 đã được ứng dụng tại Việt Nam

Theo dõi VGT trên

Công trình đoạt giải Nobel y học 2018 của nhà miễn dịch học danh tiếng – GS Tasuku Honjo cùng các cộng sự tại ĐH Kyoto (Nhật Bản) với phát hiện đột phá trong điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch đã được ứng dụng tại Việt Nam.

Công trình đoạt giải Nobel y học 2018 đã được ứng dụng tại Việt Nam - Hình 1

Nhà khoa học James P Allison (trái) và đồng chủ nhân Giải Nobel Y Sinh 2018 Tasuku Honjo – Ảnh: Economic Times

GS-TS Tạ Thành Văn, Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội, học trò của GS Tasuku Honjo, người vừa được công bố trao giải thưởng Nobel Y học 2018, cho biết về công trình nghiên cứu sử dụng liệu pháp miễn dịch chống một số bệnh ung thư được tặng được giải Nobel y học 2018.

Tác giả của công trình này là GS Mỹ James P Allison (người phát hiện ra CTLA4) và đồng nghiệp Nhật Bản – GS Tasuku Honjo (người phát hiện ra PD1). Cả 2 yếu tố trên đều là tác nhân điều biến miễn dịch và có vai trò quan trọng trong bệnh học ung thư. Kháng thể kháng PD1 và kháng thể kháng CTLA4 đã chính thức trở thành thuốc điều trị ung thư mới nhất trên thế giới. Các thuốc trên có vai trò hoạt hoá và kéo dài tuổi thọ của các tế bào miễn dịch đặc hiệu để các tế bào này có thể tấn công các tế bào ung thư.

Theo GS Văn, các nhà khoa học tại Trường ĐH Y Hà Nội đã ứng dụng liệu pháp tế bào miễn dịch trị liệu tự thân tại Việt Nam từ đầu năm 2017 theo cơ chế tương tự nhưng với một hướng tiếp cận khác. Các tế bào miễn dịch của bệnh nhân được phân lập, nhân lên và biệt hoá ở ngoài cơ thể sau khi đạt được số lượng lớn thì được truyền trở lại cơ thể người bệnh. “Sau hơn 2 năm triển khai tại Trường ĐH Y Hà Nội, liệu pháp tế bào miễn dịch trong điều trị ung thư đã được áp dụng điều trị cho 5 hình thái ung thư: phổi, gan, dạ dày, đại tràng và vú, giúp các bệnh nhân ung thư cải thiện rất rõ rệt về triệu chứng lâm sàng như: ăn được, ngủ tốt hơn, bớt đau, thể trạng cải thiện, chất lượng sống được nâng cao. Chúng tôi đang tiếp tục có các đánh giá về hiệu quả lâu dài của liệu pháp này, nhưng với kết quả ghi nhận được trong thời gian qua là khả quan”- GS Văn cho biết.

Với liệu pháp này, bệnh nhân được lấy khoảng 10-30 ml máu ngoại vi để phân lập các tế bào miễn dịch, nuôi cấy và hoạt hóa các chức năng chuyên biệt của các tế bào này trong môi trường đặc biệt. Sau khi đủ số lượng và có được các chức năng mong muốn (chức năng nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư) tế bào miễn dịch sẽ được truyền trở lại cơ thể người bệnh, tạo ra hàng rào tế bào miễn dịch đủ mạnh chống lại các tế bào ung thư.

Trước đó, ngày 1-10, Ủy ban Giải Nobel Y học của Viện Karolinska (Thụy Điển) đã vinh danh 2 nhà miễn dịch học đến từ Mỹ và Nhật Bản vì những đóng góp mang tính cách mạng trong việc điều trị ung thư. Giải Nobel Y học – giải Nobel đầu tiên được công bố trong “mùa” Nobel 2018 – được trao cho 2 nhà khoa học: James Allison (nhà khoa học miễn dịch đang giữ cương vị Giám đốc Viện Nghiên cứu ung thư Parker và Giám đốc điều hành về Công nghệ miễn dịch của Trung tâm Ung thư MD Anderson, thuộc ĐH Texas, Mỹ) và ông Tasuku Honjo cùng các cộng sự tại ĐH Kyoto (Nhật Bản) nhờ phát hiện đột phá trong điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch.

Video đang HOT

Hai liệu pháp này đều dựa trên tính năng tự nhiên của hệ miễn dịch: luôn tìm ra và tiêu diệt những kẻ xâm nhập có hại, bao gồm các tế bào đột biến. Thế nhưng, tế bào ung thư rất tinh ranh. Chúng tìm cách qua mặt hệ miễn dịch bằng cách thúc đẩy một cơ chế điều hòa âm tính, hay nói cách khác là một chiếc phanh mà hệ miễn dịch tự tạo ra để trói chân các “chiến binh” của mình.

D.Thu – H.Anh

Theo nld.com.vn

Hy vọng chữa khỏi ung thư từ liệu pháp miễn dịch giành giải Nobel Y học

Bằng cách kích thích hệ miễn dịch, nghiên cứu của James P.Allison (Mỹ) và Tasuku Honjo (Nhật Bản) mang lại hy vọng đẩy lùi hoàn toàn ung thư.

Ngày 1/10, giải Nobel Y học năm 2018 được trao cho hai nhà khoa học James P.Allison (Mỹ) và Tasuku Honjo (Nhật Bản) nhờ tìm ra liệu pháp điều trị ung thư bằng cách ức chế cơ chế điều hòa âm tính của kháng thể, còn gọi là liệu pháp hệ miễn dịch điểm kiểm tra. Đây là lần đầu tiên nghiên cứu về liệu pháp điều trị ung thư giành giải Nobel.

Năm 1990, giáo sư Allison tìm ra một loại protein hoạt động như bộ phanh hay còn gọi là điểm kiểm tra (checkpoint) trong hệ miễn dịch. Ông chứng minh rằng nhả phanh giúp giải phóng các tế bào miễn dịch chống ung thư, từ đó đem đến kết quả tích cực trong điều trị ung thư ở chuột.

Đến năm 1992, giáo sư Tasuku Honjo tìm ra điểm kiểm tra thứ hai. Liệu pháp miễn dịch dựa trên khám phá của ông cũng chứng tỏ hiệu quả trong việc đẩy lùi ung thư.

Trên thực tế, ý tưởng huy động hệ miễn dịch tiêu diệt ung thư được đưa ra lần đầu tiên cách đây hơn một thập kỷ. Tuy nhiên, đến thời giáo sư Allison và giáo sư Honjo, ý tưởng mới trở thành điều trị lâm sàng.

Hy vọng chữa khỏi ung thư từ liệu pháp miễn dịch giành giải Nobel Y học - Hình 1

Mô phỏng hệ thống phanh của hệ miễn dịch. Ảnh: Twitter.

Ông Klas Krre, thành viên ủy ban Nobel nhận định công trình của giáo sư Allison và giáo sư Honjo tạo nên bước ngoặt lớn, đồng thời thay đổi cách nhìn nhận về điều trị ung thư. Thay vì tập trung vào khối u, liệu pháp do hai nhà khoa học sáng tạo hướng đến hệ miễn dịch, do vậy phù hợp điều trị nhiều dạng ung thư khác nhau.

Các loại thuốc từ công trình nghiên cứu của giáo sư Allison và giáo sư Honjo được gọi là chất ức chế điểm kiểm tra cho thấy kết quả rõ rệt ở bệnh nhân ung thư phổi, ung thư thận, ung thư tế bào hắc tính và ung thư hạch bạch huyết. Chúng gây ra tác dụng phụ song không nghiêm trọng và có thể đảo ngược được.

"Nhờ liệu pháp này, chúng ta có thể chữa khỏi ung thư", ông Krre nói.

Theo The Guardian, sau khi biết tin mình đoạt giải Nobel, giáo sư Alisson đang ở "trạng thái sốc" vì đạt được "giấc mơ của mọi nhà khoa học". Tại Nhật Bản, giáo sư Honjo ăn mừng với các đồng nghiệp Đại học Kyoto. Cả hai sẽ cùng chia đôi phần thưởng trị giá 9 triệu kronor (khoảng 1,1 triệu USD).

Giáo sư Allison sinh năm 1948, hiện công tác tại Trung tâm Ung thư Anderson thuộc Đại học Texas. Ông từng có nhiều năm nghiên cứu về cơ chế phát triển, kích hoạt thụ thể tế bào T và cũng là nhà khoa học đầu tiên tìm ra cách tách chuỗi protein phức tạp của kháng nguyên thụ thể tế bào T.

Giáo sư Allison mất mẹ từ năm 10 tuổi vì bà ung thư hạch bạch huyết. Lớn lên, việc chứng kiến người bệnh đau đớn vì hóa trị, xạ trị càng thôi thúc ông tìm ra cách điều trị ung thư. Dù từng tuyên bố bản thân chỉ là một nhà khoa học đơn thuần muốn tìm hiểu hoạt động của tế bào T, giáo sư Allison cũng thừa nhận những gì đã xảy ra "luôn nằm trong đầu tôi".

Hy vọng chữa khỏi ung thư từ liệu pháp miễn dịch giành giải Nobel Y học - Hình 2

Giáo sư Allison (áo trắng) ăn mừng cùng gia đình và bạn bè. Ảnh: Twitter.

Giáo sư Honjo sinh năm 1942. Ông bắt đầu nghiên cứu ung thư sau khi một người bạn học qua đời vì ung thư dạ dày. Giáo sư Honjo nổi tiếng với công trình về protein PD-1 và phát hiện một loại enzyme AID có vai trò thiết yếu trong quá trình tái tổ hợp gene kháng thể và siêu đột biến. Từ năm 1984 đến nay, giáo sư Honjo làm việc tại Đại học Kyoto.

Hy vọng chữa khỏi ung thư từ liệu pháp miễn dịch giành giải Nobel Y học - Hình 3

Giáo sư Honjo (áo xanh, vest xanh) ăn mừng cùng đồng nghiệp. Ảnh: Twitter.

Dù đều đã bước qua tuổi 70, cả giáo sư Allison lẫn giáo sư Honjo đều khẳng định sẽ tiếp tục làm việc để đem đến hy vọng cho bệnh nhân ung thư. "Tôi muốn những người bị ung thư ngoài kia biết rằng chúng tôi vẫn đang nỗ lực", giáo sư Allison bày tỏ.

Giáo sư Honjo thì chia sẻ: "Một người bạn chơi golf đã đến cảm ơn tôi rằng nhờ công trình của tôi, ông ấy đã khỏi ung thư phổi. Những lời như vậy quý giá hơn bất cứ giải thưởng nào. Tôi sẽ không dừng lại để liệu pháp hệ miễn dịch cứu được thật nhiều bệnh nhân".

Minh Nguyên

Theo Vnexpress

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

CSGT dùng xe đặc chủng kịp thời đưa bé trai 2 tháng tuổi đi cấp cứuCSGT dùng xe đặc chủng kịp thời đưa bé trai 2 tháng tuổi đi cấp cứu
07:34:22 18/12/2024
Giảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyênGiảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyên
15:48:35 17/12/2024
Ngâm chân bằng nước gừng hằng ngày giúp cải thiện sức khỏeNgâm chân bằng nước gừng hằng ngày giúp cải thiện sức khỏe
05:53:41 19/12/2024
Ung thư đại trực tràng gia tăng ở người dưới 50 tuổiUng thư đại trực tràng gia tăng ở người dưới 50 tuổi
05:43:27 18/12/2024
Chớ dại hâm lại 3 loại đồ ăn này, nguy cơ rước độc vào ngườiChớ dại hâm lại 3 loại đồ ăn này, nguy cơ rước độc vào người
10:02:29 18/12/2024
5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp
11:42:35 18/12/2024
Vaccine ung thư có giúp ngăn mắc bệnh?Vaccine ung thư có giúp ngăn mắc bệnh?
09:08:11 18/12/2024
Vaccine chống ung thư của Nga dự kiến chính thức lưu hành đầu năm 2025Vaccine chống ung thư của Nga dự kiến chính thức lưu hành đầu năm 2025
15:45:10 17/12/2024

Tin đang nóng

Lý do quán 'Hát cho nhau nghe' bị phóng hỏa khiến 11 người tử vong ở Hà NộiLý do quán 'Hát cho nhau nghe' bị phóng hỏa khiến 11 người tử vong ở Hà Nội
07:27:43 19/12/2024
Cháy quán cà phê 11 người tử vong: Lời khai của nghi phạmCháy quán cà phê 11 người tử vong: Lời khai của nghi phạm
05:59:17 19/12/2024
Clip nghi phạm đốt quán hát khiến 11 người chết ở Hà NộiClip nghi phạm đốt quán hát khiến 11 người chết ở Hà Nội
07:05:15 19/12/2024
Vụ cháy 11 người tử vong: Nạn nhân không có cơ hội thoát bằng cửa chínhVụ cháy 11 người tử vong: Nạn nhân không có cơ hội thoát bằng cửa chính
09:49:42 19/12/2024
Nóng: Diệp Lâm Anh và chồng cũ bị bắt cận cảnh tái hợp sượng trân, nhưng biểu cảm của 2 người đẹp bên cạnh mới là thú vị!Nóng: Diệp Lâm Anh và chồng cũ bị bắt cận cảnh tái hợp sượng trân, nhưng biểu cảm của 2 người đẹp bên cạnh mới là thú vị!
06:49:39 19/12/2024
Khởi tố vụ án "Giết người", khởi tố bị can vụ đốt quán café làm 11 người tử vong tại Hà NộiKhởi tố vụ án "Giết người", khởi tố bị can vụ đốt quán café làm 11 người tử vong tại Hà Nội
06:41:49 19/12/2024
Xoài Non tung ảnh tình tứ bên Gil Lê, netizen "zoom cận" 1 chi tiết thân mật gây xôn xaoXoài Non tung ảnh tình tứ bên Gil Lê, netizen "zoom cận" 1 chi tiết thân mật gây xôn xao
06:54:34 19/12/2024
Hyun Bin đích thân thừa nhận thời điểm yêu Son Ye Jin nhưng thật ra là nói dối?Hyun Bin đích thân thừa nhận thời điểm yêu Son Ye Jin nhưng thật ra là nói dối?
08:56:25 19/12/2024

Tin mới nhất

Bé trai Đồng Nai nguy kịch vì vi khuẩn 'tử thần 24h'

Bé trai Đồng Nai nguy kịch vì vi khuẩn 'tử thần 24h'

10:17:56 19/12/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai, bệnh nhi 12 tuổi chưa được tiêm vaccine phòng bệnh có thành phần não mô cầu. Trẻ khởi phát bệnh ngày 4/12 với các triệu chứng sốt, nôn ói, đau ngực, khó thở và đi ngoài nhiều lần.
Biotin có lợi ích sức khỏe và hạn chế gì?

Biotin có lợi ích sức khỏe và hạn chế gì?

09:14:13 19/12/2024
Biotin rất quan trọng để duy trì làn da khỏe mạnh, hỗ trợ sản xuất acid béo, rất cần thiết cho sức khỏe của da. Thiếu hụt biotin có thể biểu hiện bằng các triệu chứng như viêm da hoặc phát ban đỏ, có vảy.
Bệnh nhân sởi tăng cao, tỉnh Bình Dương 'thúc' tiêm nhanh vaccine

Bệnh nhân sởi tăng cao, tỉnh Bình Dương 'thúc' tiêm nhanh vaccine

09:00:36 19/12/2024
Đồng thời theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn, thường xuyên đánh giá nguy cơ dịch bệnh, chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh để xử lý triệt để ổ dịch, không để dịch lây lan, bùng phát.
Chủ động phòng ngừa loãng xương trước khi quá muộn

Chủ động phòng ngừa loãng xương trước khi quá muộn

08:58:41 19/12/2024
Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo rằng phòng ngừa loãng xương cần bắt đầu từ việc thay đổi lối sống. Lối sống lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, đặc biệt là sức khỏe xương khớp.
'Hồi sinh' cánh tay đứt rời cho nữ công nhân

'Hồi sinh' cánh tay đứt rời cho nữ công nhân

08:56:02 19/12/2024
Các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đã kích hoạt báo động đỏ, chạy đua với thời gian để phẫu thuật nối thành công cánh tay trái đứt rời cho nữ công nhân ở Hà Tĩnh bị tai nạn lao động.
Bé gái 7 tuổi nhập viện khẩn cấp sau khi ăn cháo

Bé gái 7 tuổi nhập viện khẩn cấp sau khi ăn cháo

08:30:49 19/12/2024
Người dân cần lưu ý, nếu có biểu hiện nghi ngờ hóc dị vật như đau, tức, khó thở vùng họng, hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế có chuyên môn và trang thiết bị kỹ thuật để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Phân biệt nhìn mờ do đột quỵ và các bệnh về mắt

Phân biệt nhìn mờ do đột quỵ và các bệnh về mắt

08:29:02 19/12/2024
Thực tế, đột quỵ không chỉ xảy ra ở người lớn tuổi hay người có bệnh nền mà còn có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai. Sự nhầm lẫn này có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, khiến người bệnh mất cơ hội điều trị kịp thời và để lại di chứng nặng n...
Rượu vang tốt hay không tốt cho tim mạch?

Rượu vang tốt hay không tốt cho tim mạch?

08:27:07 19/12/2024
Sau một năm áp dụng chế độ ăn Địa Trung Hải, xét nghiệm nước tiểu được lặp lại - nếu nho hoặc rượu vang được tiêu thụ trong khoảng năm ngày trở lại đây, xét nghiệm sẽ phát hiện ra chất này.
Chế độ ăn cho người bệnh hạ kali máu

Chế độ ăn cho người bệnh hạ kali máu

08:24:38 19/12/2024
Hạ kali máu là một rối loạn điện giải phổ biến không được quan tâm nhiều như tăng kali máu. Hạ kali máu có liên quan đến bệnh tim, suy thận, suy dinh dưỡng và sốc.
Chữa bệnh táo bón bằng lá lộc mại, người phụ nữ suy gan, suy thận

Chữa bệnh táo bón bằng lá lộc mại, người phụ nữ suy gan, suy thận

08:20:19 19/12/2024
Người bệnh nhập viện trong tình trạng đau bụng thượng vị, đi ngoài phân lỏng, vàng mắt, vàng da, chóng mặt, buồn nôn, người yếu mệt, đi tiểu ra máu.
Ngộ độc, tổn thương não do sưởi ấm bằng than trong phòng kín

Ngộ độc, tổn thương não do sưởi ấm bằng than trong phòng kín

08:18:22 19/12/2024
Ngay khi tiếp nhận, các bệnh nhân nhanh chóng được chuyển vào Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc để điều trị hồi sức tích cực, thở oxy dòng cao. Hiện tại, cả 4 bệnh nhân đều tỉnh táo và đang được theo dõi tiếp.
Đà Nẵng: Điều trị thành công cho bệnh nhân đa túi phình động mạch não bằng phương pháp mới

Đà Nẵng: Điều trị thành công cho bệnh nhân đa túi phình động mạch não bằng phương pháp mới

05:51:15 19/12/2024
Trước đây, để điều trị phình động mạch não, người bệnh thường phải đi đến các TP lớn, không chỉ gây tốn kém chi phí mà còn khiến việc chăm sóc sau can thiệp gặp nhiều khó khăn.

Có thể bạn quan tâm

Đi thuê nhà, chàng trai 20 tuổi "cưa đổ" luôn bà chủ 40 tuổi

Đi thuê nhà, chàng trai 20 tuổi "cưa đổ" luôn bà chủ 40 tuổi

Netizen

12:03:00 19/12/2024
Câu chuyện tình yêu đũa lệch giữa chàng trai trẻ và nữ chủ nhà lớn hơn 20 tuổi đã thu hút sự chú ý lớn từ cư dân mạng.
Có màn ra mắt "trong mơ" trước T1 nhưng "biệt đội streamer" có thể tan rã vì bị Riot Games "bóp"

Có màn ra mắt "trong mơ" trước T1 nhưng "biệt đội streamer" có thể tan rã vì bị Riot Games "bóp"

Mọt game

11:54:13 19/12/2024
Trong vài tháng trở lại đây, cái tên Los Ratones đã nổi lên mạnh mẽ trong cộng đồng LMHT tại máy chủ Tây Âu. Lý do là bởi đội tuyển này có sự góp mặt của một loạt streamer, nhà sáng tạo nội dung danh tiếng
Người đàn ông ngã tử vong vì vấp ổ gà trên đường

Người đàn ông ngã tử vong vì vấp ổ gà trên đường

Tin nổi bật

11:52:10 19/12/2024
Theo Công an thị xã Hoài Nhơn, thời gian gần đây, mưa liên tục dẫn đến Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Hoài Nhơn xuống cấp nghiêm trọng, xuất hiện nhiều ổ gà, ổ voi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông.
3 cung hoàng đạo phát tài nhờ kinh doanh trong 2 năm tới

3 cung hoàng đạo phát tài nhờ kinh doanh trong 2 năm tới

Trắc nghiệm

11:29:04 19/12/2024
Trong vũ trụ bao la của 12 cung hoàng đạo, có ba chòm sao được ban phước với khả năng kinh doanh đáng kinh ngạc, mà Ma Kết chính là một trong số đó.
Mbappe đạt 300 bàn, ẵm 2 danh hiệu với Real Madrid trong 4 tháng

Mbappe đạt 300 bàn, ẵm 2 danh hiệu với Real Madrid trong 4 tháng

Sao thể thao

11:24:40 19/12/2024
Kylian Mbappe cán mốc 300 bàn cấp CLB, ở trận Real Madrid 3-0 Pachuca giành Siêu cúp Liên lục địa, danh hiệu thứ 2 ở Bernabeu trong 4 tháng.
Kem dưỡng mắt có xóa được quầng thâm?

Kem dưỡng mắt có xóa được quầng thâm?

Làm đẹp

11:20:22 19/12/2024
Tuy nhiên, các phương pháp điều trị hiện nay không thể loại bỏ hoàn toàn quầng thâm một cách hiệu quả mà chỉ có thể khắc phục được phần nào.
Suit cách điệu - tuyên ngôn thời trang của phái nữ hiện đại

Suit cách điệu - tuyên ngôn thời trang của phái nữ hiện đại

Thời trang

11:17:55 19/12/2024
Set đồ suit cách điệu mang đến làn gió mới đầy sáng tạo cho thời trang hiện đại. Vẫn giữ được nét thanh lịch của suit truyền thống, nhưng thiết kế được biến tấu tinh tế với phom dáng trẻ trung và linh hoạt hơn.
'Không thời gian' tập 15: Một nhóm học sinh bị lạc trong rừng

'Không thời gian' tập 15: Một nhóm học sinh bị lạc trong rừng

Phim việt

11:07:28 19/12/2024
Trong Không thời gian tập 15, Trung tá Đại cùng đồng đội hết sức khẩn trương tìm kiếm một nhóm học sinh đi rừng bị lạc.
Tân binh gây choáng với nửa showbiz góp mặt trong MV đầu tay, tlinh vừa xuất hiện là giật luôn spotlight!

Tân binh gây choáng với nửa showbiz góp mặt trong MV đầu tay, tlinh vừa xuất hiện là giật luôn spotlight!

Nhạc việt

11:04:30 19/12/2024
Tối 18/12, Thể Thiên chính thức ra mắt MV đầu tay SAIGONTEY - track thứ 2 trong album Trần Thế kết hợp với tlinh.
Hyun Bin bất ngờ gửi tâm thư đến vợ và con trai

Hyun Bin bất ngờ gửi tâm thư đến vợ và con trai

Sao châu á

10:58:58 19/12/2024
Hyun Bin đã có những chia sẻ về cuộc sống gia đình bên bà xã Son Ye Jin và con trai đầu lòng. Những lời chia sẻ của Hyun Bin tới Son Ye Jin và con trai đốn tim công chúng.
Màn tái hợp khó hiểu của Diệp Lâm Anh và chồng cũ: Hương Giang có hành động chẳng ngờ, 1 sao nam Vbiz bị ném đá không thương tiếc

Màn tái hợp khó hiểu của Diệp Lâm Anh và chồng cũ: Hương Giang có hành động chẳng ngờ, 1 sao nam Vbiz bị ném đá không thương tiếc

Sao việt

10:55:47 19/12/2024
Hương Giang có hành động khó lường trước là tự tay tác nghiệp quay lại thước phim dở khóc dở cười của Diệp Lâm Anh và chồng cũ.