Công nghệ “kinh doanh tử thần”
Thông tin được đăng tải trên trang Spiegel (Đức) số ra mới đây cho hay, Israel là quốc gia đầu tư vào nghiên cứu vũ khí cao hơn nhiều lần so với các quốc gia khác trên thế giới. Công nghệ kinh doanh vũ khí, xuất khẩu công nghệ mới của Israel đang được xếp hạng hàng đầu thế giới.
Những vũ khí siêu hạng
Ông Yoav Hirsh với mái tóc hoa dâm cùng mái tóc thể thao vừa mỉm cười vừa nói đầy tự hào về công ty của mình. Ông là Giám đốc điều hành của G-Nius, một trong những công ty đầu tiên trên thế giới có thể sản xuất máy bay chiến đấu robot. Những robot này có tên gọi là Guardium được đưa vào sử dụng từ năm 2007 trong các cuộc tuần tra dọc theo biên giới của Dải Gaza. Nó có thể sử dụng điều khiển từ xa hoặc trực tiếp nhờ có gắn camera ở phía trước và cảm biến dữ liệu về môi trường xung quanh.
G-Nius là ví dụ điển hình về công ty vũ khí công nghệ cao được sản xuất ở Israel. Trụ sở chính công ty nằm trong khu phát triển công nghệ cao tại thành phố Yokneam (phía đông bắc Israel) cùng nhiều công ty công nghệ khác. G-Nius là một công ty liên doanh tư nhân nhưng có mối liên hệ khá thân thiết với quân đội.
Công ty IWI cung cấp cho quân đội Israel các loại súng siêu hạng như súng máy Uzi, súng trường tấn công Tavor, súng máy Negev và súng lục Desert Eagle. Nhiều người nhận định, những khẩu súng này phù hợp với hình ảnh trong phim hành động hơn là trong tay của nhân viên quân sự. IWI đã rất thành công với sản phẩm của mình. Khi được tư nhân hóa vào năm 2005, IWI đã có 70 nhân viên nhưng bây giờ, con số này đã là hơn 500.
“Chúng tôi đang phát triển theo cấp số nhân. IWI tự hào là một trong năm nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới”, ông Wainman – giám đốc công ty nói. Theo ông Wainman thì quân đội Israel là một trong những khách hàng lớn nhất. Khi một vũ khí mới ra đời, nó được trao cho quân đội thử nghiệm trước khi sản xuất hàng loạt. Theo thống kê, 90% súng của IWI được xuất khẩu sang các quốc gia khác.
Ngoài vũ khí, hệ thống máy bay “made in Israel” cũng được xuất khẩu rất nhiều. Theo thống kê trong năm 2013, máy bay không người lái của Israel “đắt khách” hơn so với Mỹ và ước tính, số lượng xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi so với Mỹ vào năm 2014.
Một nhân viên của hãng sản xuất máy bay IAI cho biết, máy bay Harop mà quân đội Irael sử dụng trong năm nay đang nhận được sự quan tâm rất lớn của các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia lớn như Ấn Độ, Đức cũng đang xem xét để mua máy bay Harop. Phần lớn máy bay không người lái của Irael được xuất sang châu Á, Ấn Độ và cả Trung Quốc. Hiện các sản phẩm quốc phòng của Israel đã vươn tới cả châu Phi.
Kiếm “bộn tiền” nhờ buôn vũ khí
Từ ngày thành lập cho đến nay, Israel luôn ở trong tình trạng xung đột với các nước láng giềng. “Israel luôn cảm thấy bị đe dọa từ mọi phía trong khi đó không phải là quốc gia có lực lượng quân đội hùng mạnh. Công nghệ quân sự sáng tạo được xem là chiến lược quan trọng của Israel.
Video đang HOT
Trong nhiều thập kỷ, Israel đã có mối quan hệ chặt chẽ giữa quân đội với khoa học dân sự, công nghiệp và lĩnh vực chính trị”, ông Dan Peled, giáo sư kinh doanh tại Đại học Haifa cho biết. Cuộc xung đột kéo dài hàng thập kỉ giữa Israel và các nước láng giềng đã góp phần vào sự thành công của lĩnh vực quốc phòng.
Binh sĩ Israel chuẩn bị đạn cho xe tăng Merkava ở gần biên giới với dải Gaza.
“Hiệu suất chiến đấu đã được chứng minh” là sologan bán công nghệ quân sự của Israel. Wainman nói rằng, vũ khí mà công ty IWI cung cấp cho quân đội Israel chỉ chiếm một phần nhỏ trong nền công nghiệp quốc phòng của đất nước. Tình hình tương tự cũng xảy ra với các các công ty quốc phòng khác của Israel, với tỷ lệ xuất khẩu hơn 75% ra nước ngoài.
Theo báo cáo thương mại quân sự của Anh thì Israel là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 6 trên thế giới. Trong năm 2012, nước này đã thu được 2,4 tỷ USD nhờ xuất khẩu thiết bị quân sự. Nếu tính giá trị xuất khẩu vũ khí trên bình quân đầu người thì Israel đứng vào hàng cao nhất thế giới với khoảng 300 USD/người. Ngay cả Mỹ, con số này cũng chỉ vào khoảng 90 USD.
Số liệu từ Viện nghiên cứu hòa bình Stockholm (SIPRI) cho thấy, xuất khẩu vũ khí của Israel tăng hơn gấp đôi từ năm 2001 đến 2012. Theo báo cáo “Niên giám cạnh tranh thế giới” do Viện nghiên cứu kinh doanh quốc tế và phát triển kinh tế Thụy Sĩ (IMD) cho biết, Israel đầu tư 4,4% tổng sản phẩm quốc nội để nghiên cứu và phát triển vũ khí, tỷ lệ cao nhất ở bất cứ đâu trên thế giới.
Ông Michael Brzoska, Giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình và Chính sách An ninh tại Đại học Hamburg ước tính, 30% các nghiên cứu và phát triển ở Israel có liên quan đến lĩnh vực quân sự, trong khi con số này ở Đức chỉ là 2%.
Theo An Ninh Thế Giới
Vì sao Moscow chưa ký Hiệp ước buôn bán vũ khí?
Nga chưa dư đinh gia nhâp Hiệp ước buôn ban vu khi (ATT) vì Moscow cho rằng nó "chưa thoa đang va không co y nghia quan trong".
ATT (Arms Trade Treaty) la văn kiên đâu tiên co gia tri ràng buộc pháp lý vach ra các quy tắc trên thị trường vũ khí. Đê Hiêp ươc buôn ban vu khi đi vao hiệu lực phải co 50 quốc gia phê chuẩn văn kiên của ATT. Con số này có thể đạt được ngay vao mùa hè năm nay, nhưng Nga cho răng, nhiêu điêu trong ban hiêp ươc chưa thoa đang.
Năm ngoai, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua văn kiên nay. Nga, nươc đứng thứ hai sau Mỹ về khôi lương xuất khẩu vũ khí và Trung Quốc nằm trong nhóm 23 quốc gia bo phiêu trăng. Một số nhà nhập khẩu vũ khí lớn như Ấn Độ và Saudi Arabia cũng không ký vao văn kiện hiệp ước này.
Bộ Ngoại giao Nga đa tuyên bô, Moscow se nêu lên quan điêm cua minh sau khi nghiên cứu ky lương văn kiên nay với sự tham gia của các chuyên gia từ cac cơ quan khác nhau. Va bây giơ, sau khi nghiên cưu ky lương, Moscow thông qua quyêt đinh không ky vao hiêp ươc vi văn kiên nay chưa thoa đang va không co y nghia quan trong.
Giáo sư Vadim Kozyulin thuôc Học viện Khoa hoc Quân sự Nga nói: "Như tiêu chí của nó, hiêp ươc phai noi ro vê các quy tắc thương mại trên thi trương vu khi. Vấn đề là ơ chô, cac quy tăc đo không mang tinh rang buôc phap ly. Đo chi la môt &'ban khuyên nghi' cho cac nươc tham gia hiêp ươc".
Một điểm đặc biệt quan trọng bị bỏ qua là trong hiêp ươc thâm chi không noi vê cac loai hình phạt đối với nhưng nươc vi phạm quy tăc này và đã không có hình phạt thì tất yếu nó không có tính răn đe. Vì vậy, Nga không muốn tham gia một hiêp ươc không mang tinh ràng buộc về mặt pháp lý.
Các tac gia của văn kiên nay tin chăc rằng, nhơ Hiêp ươc ATT, các loại vũ khí se không rơi vào tay bọn khủng bố và se không tiêp cân các khu vực co tinh hinh bât ổn. Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự đến từ nhiều cơ cấu quốc phòng Nga không thấy cơ sở để lạc quan như vậy.
Trên thực tế, ngay tư đâu Nga đa yêu cầu thao ra quy tăc cưng răn hơn vê tái xuất vũ khí, va đưa vao văn ban điều khoản cấm cung cấp vũ khí cho bất kỳ tô chưc "phi nhà nước" nào. Tuy nhiên, cac đề xuất của Moscow không được đưa vào văn ban.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm cao, tầm xa S-300 của Nga
Kết quả là, hiêp ươc chi han chê viêc ban vũ khí "co vấn đề", chủ yếu từ quan điểm của phương Tây. Đồng thời, văn kiên nay không đặt rào cản trên con đương cung câp vu khi cho phe đối lập vu trang chiến đâu chông chính phủ hơp phap. Điều này sẽ tạo tiền lệ rất xấu cho những tổ chức vũ trang đứng lên lật đổ các Nhà nước hợp Hiến.
Một ví dụ điển hình như là hợp đồng Nga bán hệ thống tên lửa phòng không S-300 cho Syria. Đây là một hợp đồng hợp pháp giữa 2 Nhà nước, mua bán các hệ thống vũ khí mang tính chất phòng thủ, không hề vi phạm quy định nào của Liên Hợp Quốc mà lại bị Mỹ và phương Tây kịch liệt phản đối.
Washington coi Syria là "một chính phủ nguy hiểm", "tàn sát nhân dân"... nên không thể được cung cấp vũ khí, trong khi Mỹ và đồng minh tha hồ tuồn vũ khí vào Syria cho phe đối lập, một tổ chức "hổ lốn" không hề có tư cách pháp nhân gì, thậm chí trong đó còn có cả tay chân của Tổ chức khủng bố Al-Queda.
Tông biên tâp tap chi "Quốc phòng" Nga Igor Korotchenko noi: "Môt sô điêu khoan cua Hiêp ươc mang tinh phân biệt đối xử chống lại đất nước của chúng tôi. Vi du như khi cung cấp vũ khí cho nhưng quốc gia cu thê, Nga tuân thủ theo định hướng của mình về viêc các loại vũ khí đươc ban cho ai, đên nươc nao và tại sao.
Hiên nay, Nga giư vị trí thứ hai trên thế giới về khôi lương cung cấp vũ khí, va nganh xuất khẩu vũ khí năm dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt. Môi quốc gia mua vũ khí của chúng tôi đêu co giấy phep người dùng cuối cùng. Điêu đo đảm bảo rằng, nươc nay se không tái xuất khâu va không cung cấp vũ khí của chúng tôi cho các nước thứ ba".
Ví dụ như tháng 9-2013, có tin cho biết Trung Quốc dự định bán cho Bangladesh 2 tàu ngầm mang số hiệu 374 và 375 thuộc kiểu 636, lớp Varshavyanka (NATO gọi là Kilo). Đây là 2 trong số 8 tàu ngầm Kilo 636M trước đây hải quân Trung Quốc mua của Nga theo hợp đồng ký kết vào năm 2002.
Hiện nay, Nga đang siết chặt các điều khoản hợp đồng mua bán và bản quyền sở hữu trí tuệ. Theo như các quy định trong hợp đồng mua bán tàu ngầm, nếu không có sự chấp thuận của Moscow, Bắc Kinh không được tự ý bán các tàu ngầm này cho một nước thứ 3. Nếu Trung Quốc phớt lờ Nga thì họ sẽ vi phạm hợp đồng đã ký và sẽ bị phạt nặng.
Tàu ngầm Kilo 636M số hiệu 374 của Trung Quốc
Các nước Châu Âu cung bày tỏ thái độ không hào hứng lăm vơi văn kiên của ATT. Mặc dù Brussels kêu gọi các nước thuộc Liên minh châu  nên phê chuẩn "Hiêp ươc buôn ban vu khi" nhưng không phải tất cả các quốc gia EU đều lam theo lời khuyên nay. Ngay cả Mỹ cũng đa ky vao Hiêp ươc, nhưng vân chưa phê chuân no.
Trong Hiêp ươc còn co môt điêu khoan mở rộng gây ra những quan ngại cho các chuyên gia. ATT đưa ra một khả năng sau 6 năm nưa se thông qua nhưng sửa đổi cứng rắn hơn nhiêu. Theo đánh giá của các chuyên gia Nga, sưa đôi nay co thê han chê kha năng cua cac nha san xuât Nga tiêp cân môt sô thi trương vu khi, hơn nữa co thê hạn chế việc cung cấp vũ khí của các nươc tham gia hiệp ước cho nươc Nga.
Điêu đo co nghia la, Hiêp ươc ATT co thê biến thanh tô chưc COCOM (Uy ban phối hợp kiểm soát xuất khẩu đa phương). Phương Tây đa thanh lâp COCOM vào năm 1949 để hạn chế việc cung cấp hàng hóa "chiến lược" và công nghệ cho Liên Xô. Tô chưc nay đa bị giai thê vào năm 1994 và sau 20 năm, rất có thể nó sẽ "đội mồ sống dậy" để kiềm chế nước Nga.
Với những quan ngại trên, các chuyên gia quân sự và học giả Nga đã kiến nghị chính phủ Nga chưa tham gia vào "Hiêp ươc buôn ban vu khi" vì "văn kiên nay chưa thoa đang va không co y nghia quan trong", các điều khoản không chặt chẽ và thiếu tính pháp lý, có 1 số vấn đề có thể gây hại cho Nga trong tương lai.
Moscow chưa đanh dâu châm hêt trong vân đê ký kêt "Hiêp ươc buôn ban vu khi" và hy vọng rằng, những nhà soạn thảo văn kiên nay se chu y đên cac nhân xet cua mình. Đặc biệt là, dường như vân đê Hiêp ươc ATT có vẻ như là một nỗ lực mơi nhằm gây áp lực lên Nga va buôc Moscow phải rơi khoi các thị trường truyền thống.
Các chuyên gia và quan chức quân sự nước này khẳng định, hiện nay Nga đang tuân thủ quy tắc: Chi co lệnh cấm, cu thê la lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc do Hội đồng Bảo an phê chuân mơi co thê hạn chế cac hợp đồng cung cấp vũ khí. Quy tăc này là hoàn toàn hợp ly và mang tính bất biến.
Theo Đất Việt
Bị bắt vì đang bán 2 khẩu súng AK của ông nội Thấy ông nội có 2 khẩu súng AK nên sau khi ông mất, Lê Văn Duy ở Hải Phòng đã rao bán súng AK với giá 10 triệu đồng/khẩu. Khi Duy đang "giao dịch" trong 1 nhà nghỉ thì bị công an bắt quả tang. Ngày 17-4, Cơ quan CSĐT Công an huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng cho biết đã ra quyết định...