Cộng đồng mạng nói gì về quy định “đám tang 7 vòng hoa”?
Quy định về việc hạn chế vòng hoa trong đám tang công chức đã và đang nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều trên cộng đồng mạng.
Quy định hạn chế vòng hoa nhận được nhiều ý kiến trái chiều
Theo Nghị định của Chính phủ, từ ngày 1/2, quy định về việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức không có quá 7 vòng hoa có hiệu lực.
Cụ thể: Ban Tổ chức lễ tang sẽ chuẩn bị 2 vòng hoa đặt cố định 2 bên bàn thờ; chuẩn bị 5 vòng hoa luân chuyển. Đồng thời, trong thông báo tin buồn phải ghi: “Các đoàn đến viếng không mang vòng hoa, chỉ mang băng vải đen”. Ngay cả với mỗi lễ Quốc tang cũng không có quá 36 vòng hoa. Trong đó, 6 vòng hoa cố định và 30 vòng hoa luân chuyển.
Bắt đâu từ thời điêm trên, các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định theo Nghị định này sẽ bị phê bình hoặc xử phạt hành chính.
Giải thích quy định về số lượng vòng hoa trong đám tang, ông Đỗ Chí Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) cho biết, đây là việc làm cần thiết và thể hiện tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí.
Xung quanh quy định đám tang công chức không quá 7 vòng hoa, nhiều cư dân mạng đồng tình với ý kiến của một chuyên gia cho rằng, để tránh lãng phí, nên quy đổi vòng hoa thành tiền phúng viếng.
Thành viên Tranthai34 chia sẻ trên Linkhay: “Việc quy định 7 vòng hoa trong đám tang công chức là đúng, vì thực ra nó rất tốn kém và lãng phí. Phong bì tình cảm mang tính trợ giúp việc tang lễ thì được; phong bì trả ơn, cầu cạnh thì đừng”. Có chung quan điểm, thành viên KTM viết: “Phong bì thì kiểu gì cũng phải có, còn hạn chế vòng hoa là hợp lý”.
Bên cạnh những ý kiến bày tỏ sự đồng tình và ủng hộ, có không ít cư dân mạng phản đối quy định này.
Video đang HOT
Trên trang Webtretho, thành viên Metincoi chia sẻ: “Tôi không đồng tình với quy định đám ma công chức không có quá 7 vòng hoa. Con cái, người thân, bạn bè muốn có vòng hoa bày tỏ lòng thương tiếc người đã khuất thì làm sao cấm đây. Cấm vậy thì chắc phải câm cả mang hoa đên tặng sinh nhật, mang hoa đên tặng đám cưới, mang hoa đên mừng thọ, mang hoa đên tặng tân gia, mang hoa đên mừng khai trương? Nếu muốn tiết kiệm chỉ nên khuyến khích, làm hình mẫu chứ đưa ra quy định thì không khả thi”.
Thành viên Maximax43kd thì viết: “Muốn thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí có nhiều cách, không nhất thiết phải quy định hạn chế số lượng vòng hoa. Còn đã quy định hạn chế vòng hoa trong đám tang công chức thì nên bổ sung quy định hạn chế số lượng người đến viếng giống như giới hạn số mâm/số người đi đám cưới”.
Có ý kiên còn cho rằng, quy định hạn chê sô lượng vòng hoa trong đám tang sẽ khiên những người nông dân nghèo làm nghề trồng hoa điêu đứng. “Người ta không mua hoa thì người bán bán cho ai, người nông dân nghèo trồng hoa kiếm đâu ra đầu ra? Cuối cùng người chịu thiệt vẫn là những người trồng hoa thôi”, một thành viên khác chia sẻ.
Theo xahoi
Đổi vòng hoa bằng phong bì viếng có lợi hơn?
"Mỗi vòng hoa bình quân 200 ngàn, nêu nhân với hàng trăm vòng, lãng phí đên mây chục triệu. Thay vì mang nhiêu vòng hoa, quy đôi sô tiên đó sang phúng viêng có lợi hơn", GS Ngô Đức Thịnh cho biêt.
Nhận định vê Nghị định số 105/2012/NĐ-CP quy định về việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức, Nhà nghiên cứu văn hóa, Giáo sư (GS) Ngô Đức Thịnh đánh giá, việc quy định 7 vòng hoa trong đám tang công chức là có thê châp nhận. Tuy nhiên, ông không đông ý với quy định câm để ô cửa có lắp kính trên nắp quan tài và câm rắc vàng mã và tiên tại đám tang vì cái gì liên quan đên nghi lê phong tục thì không nên câm. Hơn nữa, có câm.. càng khó khả thi.
Sô lượng vòng hoa vừa phải trong mỗi đám tang nên làm
Từ ngày 1/2/2013, Nghị định số 105/2012/NĐ-CP quy định về việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực. Trong đó có quy định: Đám tang mỗi công chức không có quá 7 vòng hoa. Ban Tổ chức lễ tang sẽ chuẩn bị 2 vòng hoa đặt cố định 2 bên bàn thờ; chuẩn bị 5 vòng hoa luân chuyển. Đồng thời, trong thông báo tin buồn phải ghi: "Các đoàn đến viếng không mang vòng hoa, chỉ mang băng vải đen, kích thước 1,2m x 0,2m".
Bắt đâu từ thời điêm này, các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định theo Nghị định này sẽ bị phê bình hoặc xử phạt hành chính. Mục đích của quy định này đã được ông Hồ Chí Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ ( Bộ Văn hóa Thê thao Du lịch) cho biêt, đây là việc làm cần thiết và thể hiện tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí.
Ngay sau khi Nghị định này được ban hành, xung quanh quy định đám tang công chức không quá 7 vòng hoa đã nhận được rât nhiêu ý kiên trái chiêu. Nhiêu ý kiên cho rằng, đê thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí có nhiều cách, không nhất thiết phải quy định hạn chế số lượng vòng hoa viếng trong đám tang người quá cô.
Thậm chí, gay gắt hơn nhiêu ý kiên cho rằng đây là quy định "kỳ quặc, khó hiêu". Hơn nữa, có ý kiên còn cho rằng, quy định hạn chê sô lượng vòng hoa trong đám tang sẽ khiên những người nông dân nghèo làm nghề trồng hoa điêu đứng.
Qui định 7 vòng hoa tại đám tang công chức là chấp nhận được
Đánh giá vê vân đê này, nhà nghiên cứu văn hóa, GS Ngô Đức Thịnh đã trao đôi với Kiên Thức ở góc độ văn hóa. Theo GS Ngô Đức Thịnh, việc hạn chê sô lượng vòng hoa, giữ sô lượng vòng hoa ở mức vừa phải trong mỗi đám tang nên làm.
"Cơ quan nào đên viêng người quá cô do có môi quan hệ, tang lê như vậy phúng viêng bằng tiên cho lợi hơn cho gia quyên. Mang vòng hoa đên viêng từ trước đên giờ là một phong tục trong đám tang nhưng nên giữ chừng mực. Thời gian qua, nhiêu đám tang công chức sô lượng vòng hoa lên đên vài trăm chiêc, như thê đúng là lãng phí. Ví dụ như có đám tang môi vòng hoa bình quân là 200 ngàn, nêu nhân với hàng trăm vòng, lãng phí đên mây chục triệu là không cân thiêt. Thay vì mang nhiêu vòng hoa, quy đôi sô tiên đó sang phúng viêng có lợi hơn", GS Ngô Đức Thịnh cho biêt.
"Trong đám tang, không có vòng hoa là không nên, vì truyên thông văn hóa không cho phép nhưng quy định sao cho đúng. Khi tô chức tang lê, Nhà tang lê và gia quyên người đã khuât lên làm một sô lượng vòng hoa nhât định xong luân chuyên. Nhưng lưu ý, làm sao cho có tô chức, thay đôi cho hợp lý, tránh sự phiên phức, không hay xảy ra trong lê tang", GS Ngô Đức Thịnh nhận định.
Câm đê ô cửa có lắp kính trên nắp quan tài, rắc vàng mã...: Khó khả thi?
Giải thích vê quy định "Linh cữu người từ trần quàn tại nhà tang lễ hoặc tại gia đình không để ô cửa có lắp kính trên nắp quan tài" theo Nghị định số 105/2012/NĐ-CP về tổ chức Lễ tang cán bộ, công chức, viên chức.
Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ (Bộ VV-TT&DL) Hô Chí Hùng cho biêt, việc lắp kính trên nắp quan tài mới có mấy chục năm nay, không phải là truyền thống của người Việt Nam.
Thêm nữa, ngày nay do hoàn cảnh nhiều gia đình có con cái ở xa, với điều kiện kỹ thuật cao, người mất thường được để trong phòng lạnh 5-7 ngày để đợi con cháu ở xa về viếng. Lúc đó, cơ thể của người mất đã teo ngót, khi ra ngoài không khí cũng khiến cho mặt mũi và người bị biến dạng, gây phản cảm.
Nhà nghiên cứu văn hóa Giáo sư Ngô Đức Thịnh
Ngoài những lý do đó ra, việc lắp ô kính trên quan tài còn có thể gây ra sự cố như vì vận chuyển hay lý do va đập, ô kính có thể bị vỡ và những mảnh vỡ ấy rơi vào mặt người quá cố. Điều này càng gây sự đau buồn và tâm lý không tốt cho gia đình người quá cố.
"Theo quan điêm của đa sô người Việt Nam, khi trong gia đình có người mât đi, những người thân, bạn bè dù ở xa đên mây cũng phải vê đê nhìn mặt người quá cô. Vì thê, người ta mới lắp kính nên nắp quan tài đê người thân ở xa vê còn nhìn mặt lân cuôi người quá cô. Ai muôn nhìn thì nhìn, ai không muôn nhìn cũng không sao. Sao lại câm? Nhưng câm có thực thi được không?", GS Ngô Đức Thịnh băn khoăn.
GS Ngô Đức Thịnh cũng cho rằng, quy định câm rắc vàng mã và tiên do NHNN và ngoại tệ khi đưa tang trong Nghị định 105 là khó khả thi.
"Rắc vàng mã và tiên mệnh giá nhỏ trong khi đưa tang từ lâu đã thành một thói quen ăn sâu vào đời sông, phong tục may chay của người Việt Nam. Tại sao lại câm? Lý do làm mât vệ sinh công cộng tôi cho là chưa thỏa đáng. Bởi rắc vàng mã làm mât vệ sinh, nguyên nhân chính có phải do đó không?", GS Ngô Đức Thịnh băn khoăn.
GS Ngô Đức Thịnh cũng bày tỏ hô nghi: " Câm liệu có thực thi được không? Bởi chuyện rắc tiên xuât phát từ truyên thông nên rât nhạy cảm. Hơn nữa, trong quy định của nhà nước vân quy định đám tang có quyên đi qua đèn đỏ, khi đi qua đám tang, người Việt vân phải dừng xe, đi chậm đằng sau. Bởi đó là nghĩa cử của người sông với người đã khuât, thành kính chân thành với họ, dù có là người xa lạ. Ai dám phạt việc đó? Và phạt như thê nào?".
"Cái gì liên quan đên nghi lê phong tục thì không nên câm. Bởi với truyên thông văn hóa, điêu đó không ảnh hưởng và đa sô người dân châp chận và gìn giữ. Càng không nên "tuyên chiên" với nó vì không bao giờ thực hiện được. Có chăng là nên vận động tuyên truyên đê người dân ý thức, còn ra lệnh câm là không khả thi", GS Ngô Đức Thịnh nhận định.
Theo 24h
Đám tang công chức không quá 7 vòng hoa Đám tang công chức không được quá 7 vòng hoa (ảnh minh họa) Từ ngày 1/2/2013, đám tang công chức không được vượt quá 7 vòng hoa. Theo đề nghị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngày 17/12/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 105/2012/NĐ-CP quy định về việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức viên...