‘Cổng địa ngục’ Siberia mở rộng và lời cảnh báo đối với nhân loại

Theo dõi VGT trên

Hố tử thần Batagaika ở phía đông bắc Siberia, được người dân địa phương gọi là cổng địa ngục, đang ngày càng mở rộng mỗi năm với tốc độ đáng báo động.

Cổng địa ngục Siberia mở rộng và lời cảnh báo đối với nhân loại - Hình 1

Hố tử thần Batagaika đang ngày càng mở rộng mỗi năm.

Theo Daily Star, nằm gần sông Yana, cách thành phố gần nhất khoảng 660km, Batagaika là hố tử thần lớn nhất thế giới với chiều dài 1km và sâu 50 mét.

Nhờ vào các cảm biến lắp đặt quanh miệng hố tử thần, các nhà khoa học phát hiện hố tử thần Batagaika đang mở rộng với tốc độ 30 mét mỗi năm, nhanh hơn nhiều so với trước đây.

Julian Murton, giáo sư địa chất học tại Đại học Sussex, nói hố tử thần Batagaika mới chỉ có dấu hiệu mở rộng từ vài thập kỷ trở lại đây.

“Batagaika đã tồn tại qua nhiều giai đoạn khí hậu ấm lên trong quá khứ, khi hiện tượng này còn xảy ra một cách tự nhiên. Nhưng trong 50-60 năm trở lại đây, hiện tượng ấm lên toàn cầu do tác động của con người đã làm tổn hại đáng kể đến khối băng vĩnh cửu bên dưới hố tử thần”, ông Murton nói. “Vậy nên tôi nghĩ thông điệp ở đây là chúng ta phải hết sức cẩn thận”.

Theo các nhà khoa học, bên dưới hố tử thần Batagaika là một tảng băng vĩnh cửu khổng lồ tồn tại từ giai đoạn Kỷ băng hà. Do hiện tượng ấm lên toàn cầu, phần đất bao bọc tảng băng vỡ dần ra tạo thành hố tử thần như chúng ta thấy ngày nay.

Cổng địa ngục Siberia mở rộng và lời cảnh báo đối với nhân loại - Hình 2

Kích thước hố tử thần Batagaika mở rộng rõ rệt sau nhiều năm.

Đánh giá lớp băng vĩnh cửu bên dưới cùng hố tử thần, giáo sư Murton nói lớp băng này đã tồn tại từ cách đây 650.000 năm, lâu đời nhất ở khu vực Á-Âu.

Giới khoa học nhận định, hố tử thần Batagaika ngày càng mở rộng với tốc độ nhanh hơn trước là dấu hiệu đáng báo động đối với khí hậu trên Trái đất.

Lớp băng vĩnh cửu tan sẽ phát thải hàng loạt khí gas gây hiệu ứng nhà kính vào bầu khí quyển Trái đất. Điều này càng đẩy nhanh quá trình tan băng.

Các nhà khoa học dự kiến sẽ tìm hiểu thêm thông tin địa chất tại hố tử thần, để xem chuyện gì đã xảy ra trong lần cuối cùng tảng băng vĩnh cửu này tan ra cách đây 10.000 năm – thời điểm Trái đất trải qua Kỷ băng hà cuối cùng.

Từ đó, các nhà khoa học có thể dự đoán chuyện gì xảy ra khi tảng băng vĩnh cửu này tan chảy mạnh hơn trong tương lai.

Mối nguy khôn lường từ 'sóng thần trên bầu trời' ở sông băng Bhutan

Những hiện tượng bất thường xảy ra ở các sông và hồ băng tại Bhutan là dấu hiệu cảnh báo tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang ngày một phức tạp và khó kiểm soát.

Cụm sông băng cổ đại ở cao nguyên phía Bắc Bhutan chấm phá nên những nét thanh tao tuyệt mỹ của bức tranh phong cảnh hữu tình. Quang cảnh vùng này luôn mang vẻ đẹp huyền bí và chìm trong màn sương mang màu sắc thần thoại.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 1

Quang cảnh huyền bí và hoang sơ của hồ sông băng ở Bhutan. Ảnh: NCHM.

Video đang HOT

Phần lớn vùng đất hoang sơ này vẫn chưa in dấu chân người. Những đỉnh núi cao nhất trong vùng chưa bị chinh phục bởi các nhà leo núi, vẫn tĩnh lặng hệt như cách hệ thống hồ đẹp như tranh vẽ nơi đây nằm im và không bị xáo trộn.

Sự bình yên nơi đây đến từ sự kính trọng của người dân địa phương, họ tin rằng mỗi ngọn núi, mỗi hồ hay sông băng đều là hiện thân của các vị thần, cần được tôn sùng và kính sợ.

Tuy nhiên, hệ sinh thái nơi đây đang dần bị phá hủy bởi nhân tố khác: tác động của khí thải nhà kính kéo theo sự nóng lên toàn cầu.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 2

Có tổng cộng 17 hồ ở Bhutan được liệt vào danh sách tiềm ẩn rủi ro vỡ bờ do áp lực của lượng nước đổ về từ các hồ băng tan chảy. Ảnh: NCHM.

Biến đổi khí hậu đang đẩy nhanh tốc độ băng tan ở cao nguyên Bhutan. Ẩn chứa trong sự im lặng của những ngọn núi sừng sững giờ đây là mối nguy chết người có thể bị xuất hiện bất kỳ lúc nào.

Mức triều ở một số sông băng giảm tới 35 mét mỗi năm, đổ lượng lớn nước vào các hồ lân cận. Nguy cơ các hồ này vỡ bờ đặt toàn bộ Bhutan vào tình trạng báo động.

"Nóng lên toàn cầu khiến các sông băng tan chảy, làm nguồn nước di chuyển nhanh hơn về hạ lưu", Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn Bhutan (NCHM) Karma Drupchu cho biết. "Chúng tôi gọi hiện tượng đó là 'sóng thần trên bầu trời'".

"Chỉ cần một kẽ vỡ nhỏ cũng đủ để tạo ra trận đại hồng thủy đổ xuống hạ lưu. Hậu quả là vô cùng khôn lường, bởi hơn 70% khu vực dân cư của Buhtan nằm dọc theo các thung lũng sông... Không chỉ gây ra thiệt hại khủng khiếp về kinh tế mà cả thương vong về người là không thể tránh khỏi", ông Drupchu nhận định.

"Linh hồn" ở những sông băng

NCHM đã tiến hành các phân tích và xác định được tổng cộng 2.674 hồ băng, 17 trong số đó bị liệt vào danh mục nguy hiểm tiềm tàng.

Sự tan chảy với tốc độ tăng theo cấp số nhân của hơn 700 sông băng ở Bhutan đồng nghĩa với việc số hồ nước mới được hình thành cũng đang gia tăng với tốc độ chóng mặt, kéo theo những nguy cơ hữu hình đối với cư dân và cơ sở hạ tầng của đất nước Nam Á.

Bhutan là đất nước duy nhất trên thế giới có mức khí thải carbon âm, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc ngăn chặn biến đổi khí hậu toàn cầu. Hiến pháp nước này quy định việc bảo vệ môi trường là yêu cầu bắt buộc đối với mọi công dân.

Các ngành công nghiệp mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế song gây hại cho môi trường đã không được chính phủ nước này chấp thuận trong nhiều năm trở lại đây.

Nhưng những tác động của biến đổi khí hậu vẫn càn quét qua Bhutan này, bất chấp những nỗ lực chống lại vấn đề ô nhiễm môi trường của chính phủ và người dân nước này.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 3

Làng Richena từng bị lũ hồ băng quét qua vào năm 1994. Ảnh: Jack Board.

"Các sông băng có ý nghĩa to lớn với chúng tôi vì trên quan điểm duy tâm, chúng không chỉ là những vũng nước. Về mặt tâm linh, chúng tôi tin rằng các sông băng là hiện thân của sự sống và linh hồn, do đó cần phải bày tỏ sự kính trọng", Thủ tướng Lotay Tshering trả lời CNA. "Về mặt môi trường, thực tế cho thấy sự nóng lên toàn cầu đang tước đoạt những dòng sông băng của Bhutan".

"Chúng tôi liên tục bị đe dọa và điều đó thực sự không công bằng".

Ông Tshering nói thêm: "Các tảng băng đang dần một đi không trở lại. Không chỉ con người, mà còn bao nhiêu sinh mạng khác phụ thuộc vào sự biến đổi đó? Không chỉ đất nước hay nền kinh tế Bhutan mà toàn bộ hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn. Sớm thôi, những thế hệ tiếp theo có thể sẽ chẳng còn hồ để mà vỡ. Một thảm họa thực sự".

Lũ quét từ các hồ băng đã từng xảy ra ở Bhutan. Ký ức về cơn ác mộng đó vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí những người đã trải qua quãng thời gian đen tối ấy.

Những vụ vỡ hồ nhỏ vẫn xảy ra với mật độ thường xuyên, nhưng thảm họa kinh hoàng quét qua khu vực đông dân cư xảy ra vào năm 1994, khi hồ Luggye vỡ, một lượng lớn nước xé toạc dòng chảy của sông Pho Chhu, gây ra thiệt hại nặng nề đến mức khó có thể thống kê nổi.

"Lúc đó tôi đang ở nhà thì đột nhiên một người họ hàng sống cùng gia đình vào thời điểm đó hét lên một cách điên cuồng và giục tôi nhìn ra cửa sổ", ông Doley, cựu trưởng làng Richena ở Punakha, kể lại. "Tôi lao đến cửa sổ và nhìn ra bên ngoài, cảnh tượng lúc đó vẫn còn ám ảnh tôi đến tận hôm nay".

"Con sông phình to lên đục ngầu và lầy lội, trên mặt sông thì có vô số khúc gỗ, một vài cây vừa bị dòng nước bứng cả gốc và cuốn đi, rễ còn dính những mảng đất lớn. Điều duy nhất tôi có thể nghĩ được vào lúc đó là dòng lũ sẽ nhấn chìm nhà cửa, tài sản và tất thảy mọi người. Tôi không thể làm gì được", người đàn ông 75 tuổi hồi tưởng lại.

26 năm trước, người dân sống dọc bờ sông không nhận được bất kỳ cảnh báo nào về cơn lũ. Trận lụt năm 1994 đã tước đoạt sinh mạng của 21 người, tàn phá đất nông nghiệp một cách nghiêm trọng, phá hủy nhà cửa và quét sạch nguồn cá có trên sông.

Hệ thống cảnh báo mới

Từ đó đến nay, các nhà khoa học đã tiến hành kiểm tra các hồ cũng như tác động của nhiệt độ đối với sự ổn định của các hồ này một cách kỹ lưỡng hơn.

Giờ đây, hệ thống cảnh báo lũ tinh vi đã được lắp đặt trên toàn bộ hệ thống sông hồ ở Bhutan để giúp mọi người trong trạng thái sẵn sàng đối phó trước khi lũ lụt xảy ra.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 4

Hai chuyên gia được cắt cử thường trực tại các hồ có nguy cơ vỡ bờ cao. Ảnh: Jack Board.

Các chuyên gia tại NCHM cũng tiến hành khảo sát thường niên và đánh giá rủi ro vỡ bờ của các hồ, từ đó đưa ra các yêu cầu giám sát một số khu vực chặt chẽ hơn, đơn cử như hồ Thorthormi ở vùng Lunana, được coi là hồ sông băng dễ bộc phát lũ nhất ở Bhutan.

Hai chuyên gia được bố trí túc trực thường xuyên gần rìa của hồ này nhằm chuẩn bị các phương án ứng phó với rủi ro có thể xảy ra. Theo ước tính, người dân trong vùng lân cận hồ chỉ có khoảng 30 phút để sơ tán nếu tình huống vỡ hồ xảy ra.

"Từ góc độ của một chuyên gia, quan sát những hồ có nhiều rủi ro vỡ bờ thực sự đáng sợ. Những biến động nhỏ nhất cũng đủ gây ra những chuyển biến khó lường", nhà địa chất Phuntsho Tshering cho biết.

Rủi ro vỡ bờ của các hồ không thực sự cải thiện, bất chấp những nỗ lực hạ thấp mực nước sông băng của đội ngũ các chuyên gia và những lao động miệt mài làm việc ở các vùng nước đóng băng.

Gần như tất cả các hồ đều nằm ở độ cao lớn, nơi nhiệt độ tăng nhanh hơn so với các vùng trũng, thúc đẩy quá trình làm băng tan, gây áp lực lên hệ thống sông lân cận.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 5

Mùa hè ấm lên và mùa đông không tuyết đã đẩy nhanh quá trình tan băng ở Bhutan. Ảnh: Jack Board.

Tình trạng mùa hè thời tiết ấm hơn và mùa đông không có tuyết trong những năm gần đây đang góp phần đẩy nhanh sự sụt giảm khối lượng băng ở Bhutan, đồng thời những cơn mưa lớn trên dãy Himalaya đang gây ra áp lực lớn cho dung tích của các hồ.

Nếu hồ Thorthormi vỡ bờ, thiệt hại gây ra cho các vùng hạ lưu và thung lũng màu mỡ được dự báo là cực kỳ thảm khốc, đặc biệt là khi 70% dân số Bhutan sống phụ thuộc vào nền nông nghiệp tự cung tự cấp.

Những cánh rừng và các công trình tôn giáo quan trọng ở vùng hạ lưu đối mặt nguy cơ bị tàn phá nặng nề, thậm chí có thể bị xóa sổ hoàn toàn.

Tác động lên ngành thủy điện

Tình trạng băng tan làm tăng nguy cơ vỡ hồ đang khiến ngành thủy điện của Bhutan đối mặt nhiều rủi ro.

Năng lượng sạch không chỉ là ngành kinh tế mũi nhọn của Bhutan bằng nguồn thu từ việc xuất khẩu năng lượng sang nước láng giềng Ấn Độ mà còn là một trong những cách để quốc gia Nam Á này điều tiết những tác động của lượng khí thải trong khu vực.

Chỉ một cơn lũ hồ băng cũng đủ để tàn phá những cơ sở hạ tầng quan trọng của ngành thủy điện Bhutan.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 6

Dòng chảy của các con sông được sử dụng cho ngành công nghiệp năng lượng ở Bhutan, đóng góp đáng kể vào nguồn thu của nền kinh tế nước này. Ảnh: Jack Board.

"Cho đến nay, nguồn thu lớn nhất của chúng tôi đến từ thủy điện, và ngành này có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình khí hậu không chỉ trong khu vực mà trên thế giới. Chúng tôi nhận ra điều đó và có đôi chút quan ngại về tình hình hiện tại", Thủ tướng Tshering nói.

Hai trong số những dự án quan trọng nhất đang được xây dựng là nhà máy Punatsangchu-I 1.200 megawatt và Punatsangchu-II 1.020 megawatt nằm trên cùng hệ thống sông, xuôi dòng từ hồ Thorthormi.

Nguồn thủy năng của cả hai công trình nói trên đều dựa vào dòng chảy tự nhiên. Theo tính toán của các chuyên gia, hình thái dòng chảy của các con sông ở Bhutan vào năm 2050 sẽ thay đổi khá nhiều so với hiện tại, chủ yếu là do lưu lượng và sự phân bố của các cơn mưa, do đó cách tiếp cận của hai nhà máy đang được xây dựng này sẽ cần nhiều tinh chỉnh.

Để chuẩn bị cho tình huống đó, Ủy ban hạnh phúc quốc gia Bhutan quyết định đầu tư mạnh vào dự án đập Sankosh - được kỳ vọng sẽ đem lại những thay đổi tích cực đối với tình hình của các sông băng và hồ hiện nay.

Mối nguy khôn lường từ sóng thần trên bầu trời ở sông băng Bhutan - Hình 7

Dự án đập Sankosh được kỳ vọng sẽ phát huy tác dụng trong việc tận dụng dòng chảy từ những cơn lũ hồ băng. Ảnh: Jack Board.

Đập Sankosh sẽ được xây dựng như một hồ chứa quy mô lớn, mang tính đột phá về khía cạnh môi trường và có khả năng chống chịu tốt hơn đối với biến đổi khí hậu.

"Chúng tôi sẽ theo dõi mức độ hiệu quả đến từ dự án Sankosh trong khoảng một thập kỷ tới hoặc lâu hơn. Nếu dự án này thực sự phát huy tác dụng và làm giảm những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, chúng tôi sẽ bắt tay vào phát triển các dự án tiếp theo. Cần phải thực sự cẩn thận khi áp dụng cách tiếp cận này", Thủ tướng Tshering cho biết.

"Chúng ta có thể khai thác gỗ và trở nên giàu có, nhưng bảo vệ môi trường mới là ưu tiên hàng đầu. Nếu không tận dụng nguồn nước, nó vẫn sẽ chảy đi, tiền cũng theo đó mà ít nhiều thất thoát, vậy cớ sao không khai thác dòng chảy đó?", ông Drupchu trực thuộc NCHM chia sẻ.

Mỗi khi các nhà khoa học Bhutan làm việc tại một hồ băng, người dân sẽ đến cầu nguyện và dâng lễ vật cho những vị thần mà họ cho là trú ngụ sâu bên trong hồ. Đối với người dân Bhutan, hành động này vừa là nghĩa vụ về mặt văn hóa và tâm linh, vừa là một biện pháp đề phòng.

Nhà địa chất học Tshering chia sẻ: "Chúng tôi nói với mọi người rằng chúng tôi không làm những việc này để tiêu khiển. Tất cả những việc chúng tôi làm đều hướng đến mục đích đảm bảo an toàn cho người dân".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nữ kế toán không nghe lời sếp, làm chậm trễ thanh toán 10 tỷ đồng cho đối tác nhưng lại được công ty khen ngợi: Kỹ năng làm việc quá tốtNữ kế toán không nghe lời sếp, làm chậm trễ thanh toán 10 tỷ đồng cho đối tác nhưng lại được công ty khen ngợi: Kỹ năng làm việc quá tốt
19:34:22 20/02/2025
Nam nhân viên kế toán nhập sai số tài khoản, chuyển nhầm 14 tỷ đồng của công ty nhưng lại được sếp cảm ơn: "Sơ suất nhỏ, nhưng là may mắn"Nam nhân viên kế toán nhập sai số tài khoản, chuyển nhầm 14 tỷ đồng của công ty nhưng lại được sếp cảm ơn: "Sơ suất nhỏ, nhưng là may mắn"
15:55:47 20/02/2025
70 năm trước, yêu cầu tuyển dụng tiếp viên hàng không gây sốc đến mức nhiều cư dân mạng phải sửng sốt: "Tôi không biết mình đang đọc cái gì"70 năm trước, yêu cầu tuyển dụng tiếp viên hàng không gây sốc đến mức nhiều cư dân mạng phải sửng sốt: "Tôi không biết mình đang đọc cái gì"
12:37:01 20/02/2025
Sa mạc 'kì lạ' nhất trên trái đất, có nhiều nước hơn cát, không có cỏ mọc nhưng lại có những ao đầy cá và tômSa mạc 'kì lạ' nhất trên trái đất, có nhiều nước hơn cát, không có cỏ mọc nhưng lại có những ao đầy cá và tôm
09:57:04 21/02/2025
Hình ảnh bàn tay kỳ lạ của người đàn ông chỉ ăn thịtHình ảnh bàn tay kỳ lạ của người đàn ông chỉ ăn thịt
12:35:33 20/02/2025
Ai Cập phát hiện mộ pharaoh đầu tiên sau hơn 100 nămAi Cập phát hiện mộ pharaoh đầu tiên sau hơn 100 năm
22:01:30 20/02/2025
Tại sao bốn nền văn minh tiền sử lớn từng huy hoàng trên Trái đất lại biến mất?Tại sao bốn nền văn minh tiền sử lớn từng huy hoàng trên Trái đất lại biến mất?
11:36:14 21/02/2025
Cô dâu nặng 200kg được 4 người "hộ tống" vào lễ đường, phản ứng của chú rể "gây choáng"Cô dâu nặng 200kg được 4 người "hộ tống" vào lễ đường, phản ứng của chú rể "gây choáng"
20:34:44 21/02/2025

Tin đang nóng

Chấn động tin em rể đại gia lợi dụng cái chết Từ Hy Viên công khai có con riêng, danh tính "tiểu tam" lộ diệnChấn động tin em rể đại gia lợi dụng cái chết Từ Hy Viên công khai có con riêng, danh tính "tiểu tam" lộ diện
16:44:35 21/02/2025
Hoa hậu Việt Nam nghi sắp làm phu nhân hào môn lộ hint rời Sen Vàng?Hoa hậu Việt Nam nghi sắp làm phu nhân hào môn lộ hint rời Sen Vàng?
18:22:35 21/02/2025
Lúc hấp hối, anh trai chồng chỉ vào đứa nhỏ đứng ở góc nhà và nói sự thật khiến tôi suy sụpLúc hấp hối, anh trai chồng chỉ vào đứa nhỏ đứng ở góc nhà và nói sự thật khiến tôi suy sụp
17:34:58 21/02/2025
Sao Việt 21/2: Khánh Thi cùng con gái hóa trang thành "cô bé Masha"Sao Việt 21/2: Khánh Thi cùng con gái hóa trang thành "cô bé Masha"
17:16:27 21/02/2025
Bức ảnh thân mật giữa đêm của Xoài Non và Gil LêBức ảnh thân mật giữa đêm của Xoài Non và Gil Lê
19:33:40 21/02/2025
Từ Hy Viên qua đời vẫn không yên: Chồng Hàn "nổi dậy" chống đối gia đình vợTừ Hy Viên qua đời vẫn không yên: Chồng Hàn "nổi dậy" chống đối gia đình vợ
17:13:54 21/02/2025
Sốc: "Bà cả Penthouse" Lee Ji Ah tuyên bố cắt đứt quan hệ với bố mẹSốc: "Bà cả Penthouse" Lee Ji Ah tuyên bố cắt đứt quan hệ với bố mẹ
17:11:22 21/02/2025
Quý Bình yêu vợ hơn tuổi say đắm, nhắn nhủ cùng nhau "qua bao đắng cay, tay vẫn ghì chặt tay"Quý Bình yêu vợ hơn tuổi say đắm, nhắn nhủ cùng nhau "qua bao đắng cay, tay vẫn ghì chặt tay"
19:27:16 21/02/2025

Tin mới nhất

Sáp thơm gây ô nhiễm không khí ngang với động cơ ô tô

Sáp thơm gây ô nhiễm không khí ngang với động cơ ô tô

00:13:14 22/02/2025
Nghiên cứu mới phát hiện ra rằng sáp thơm và các sản phẩm tạo mùi thơm hóa học có thể gây ra mức độ ô nhiễm không khí trong nhà ngang ngửa với động cơ diesel hay bếp gas.
Cô dâu bỏ trốn cùng bạn trai ngay trong ngày cưới

Cô dâu bỏ trốn cùng bạn trai ngay trong ngày cưới

19:25:34 21/02/2025
Trong một diễn biến đầy kịch tính, một cô dâu đã bỏ trốn cùng bạn trai vào ngày diễn ra tiệc cưới tại Bhopal, bang Madhya Pradesh, Ấn Độ vào ngày 19/2.
Cụ ông nộp đơn khiếu nại hàng xóm vì gà trống gáy lúc 3 giờ sáng

Cụ ông nộp đơn khiếu nại hàng xóm vì gà trống gáy lúc 3 giờ sáng

17:22:54 21/02/2025
Cảm thấy khó chịu vì gà trống của hàng xóm gáy lúc 3 giờ sáng, một người đàn ông lớn tuổi ở Kerala, Ấn Độ đã nộp đơn khiếu nại chính thức, thúc đẩy chính quyền điều tra và ra lệnh di dời chuồng gia cầm.
Hiện tượng lạ ở Úc: Cứ 3:02 chiều hằng ngày, người dân đổ xô ra siêu thị để làm 1 việc không phải mua hàng, săn sale

Hiện tượng lạ ở Úc: Cứ 3:02 chiều hằng ngày, người dân đổ xô ra siêu thị để làm 1 việc không phải mua hàng, săn sale

17:22:02 21/02/2025
Sự việc này đã diễn ra hàng ngày trong một thời gian , nhưng nhiều người Úc mới chỉ nhận ra điều kỳ lạ nhờ TikTok.
Sau hơn 100 năm, một thứ vừa lộ diện khiến cả thế giới sửng sốt

Sau hơn 100 năm, một thứ vừa lộ diện khiến cả thế giới sửng sốt

16:45:04 21/02/2025
Một phái đoàn khảo cổ chung giữa Ai Cập và Anh vừa xác định một lăng mộ cổ gần Luxor (Ai Cập) là nơi an nghỉ của Pharaoh Thutmose II.
Vẻ đẹp của loài ốc xoắn vách quý hiếm ở Việt Nam

Vẻ đẹp của loài ốc xoắn vách quý hiếm ở Việt Nam

12:17:36 21/02/2025
Ốc xoắn vách là một loài ốc quý hiếm, có trữ lượng ít của Việt Nam. Loài ốc này không chỉ có giá trị khoa học mà còn có giá trị thẩm mỹ cao.
Loài cây quý hiếm nhất thế giới, cứng như sắt, chỉ có ở Việt Nam

Loài cây quý hiếm nhất thế giới, cứng như sắt, chỉ có ở Việt Nam

09:55:44 21/02/2025
Đó là cây chai lá cong, loài cây đặc hữu chỉ có duy nhất ở Việt Nam, có trong Sách đỏ và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng khi cả nước chỉ còn 13 cây cổ thụ.
"Hóa thạch rồng" xuất hiện ở Trung Quốc

"Hóa thạch rồng" xuất hiện ở Trung Quốc

15:54:01 20/02/2025
Sinh vật giống rồng được tìm thấy dưới dạng hóa thạch ở Vân Nam - Trung Quốc thuộc về dòng dõi bò sát đầu khủng khiếp .
Xác suất tiểu hành tinh va chạm trái đất cao nhất lịch sử NASA

Xác suất tiểu hành tinh va chạm trái đất cao nhất lịch sử NASA

06:36:01 20/02/2025
CNEOS của NASA hiện vẫn xếp mức đe dọa của 2024 YR4 ở ngưỡng 3/10 theo Thang đo Nguy cơ Va chạm Torino. Tiểu hành tinh duy nhất được xếp cao hơn 2024 YR4 là tiểu hành tinh Apophis, vốn gây chấn động toàn thế giới vào năm 2004.
Thời điểm con người dễ gian lận nhất trong ngày

Thời điểm con người dễ gian lận nhất trong ngày

14:41:16 19/02/2025
Đến buổi trưa chiều, con người thường bị đẩy vào tình trạng cạn kiệt năng lực tự chủ. Vì thế, con người dễ nói dối, gian lận hoặc sa vào hành vi lười biếng hơn.
Khách 'không nói lên lời' nhìn tuyết làm từ bông gòn tại Trung Quốc

Khách 'không nói lên lời' nhìn tuyết làm từ bông gòn tại Trung Quốc

12:15:58 19/02/2025
Sau khi xin lỗi du khách, khu du lịch ở Thành Đô tuyên bố đóng cửa. Đơn vị cho rằng khí hậu ấm lên, thiếu tuyết nên mới phải làm tuyết giả từ bông và xà phòng.
Độc đáo loài chim biết tỏa ra mùi thơm quyến rũ

Độc đáo loài chim biết tỏa ra mùi thơm quyến rũ

11:57:29 19/02/2025
Loài chim Aukets (Aethia cristatella) biết sử dụng chiêu tỏa ra mùi thơm quyến rũ để gây ấn tượng với những con chim mái.

Có thể bạn quan tâm

Xét xử lưu động vụ 'thổi' đất đấu giá 30 tỷ đồng/m2 ở Hà Nội

Xét xử lưu động vụ 'thổi' đất đấu giá 30 tỷ đồng/m2 ở Hà Nội

Pháp luật

00:32:07 22/02/2025
TAND TP Hà Nội vừa ra quyết định sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 6 bị cáo trong vụ thổi đất đấu giá lên tới 30 tỷ đồng/m2 xảy ra cách đây 3 tháng ở huyện Sóc Sơn.
Tai nạn hy hữu, người đàn ông tử vong do lốp ô tô văng trúng

Tai nạn hy hữu, người đàn ông tử vong do lốp ô tô văng trúng

Tin nổi bật

00:25:59 22/02/2025
Trong lúc làm nhiệm vụ cắt cỏ ven quốc lộ 2, anh M. không may bị cặp lốp ô tô xe đầu kéo văng trúng người dẫn tới tử vong.
Georgia từng được đề nghị trở thành "mặt trận thứ 2" chống Nga

Georgia từng được đề nghị trở thành "mặt trận thứ 2" chống Nga

Thế giới

00:19:40 22/02/2025
Quốc gia Liên Xô cũ Georgia từng nhận được đề nghị từ phương Tây về việc mở mặt trận thứ 2 chống Nga, theo lãnh đạo đảng cầm quyền nước này.
Hơn 20 năm qua, vợ biết tôi không yêu nhưng vẫn không chấp nhận ly hôn

Hơn 20 năm qua, vợ biết tôi không yêu nhưng vẫn không chấp nhận ly hôn

Góc tâm tình

00:10:12 22/02/2025
Tôi lớn tuổi rồi, muốn một lần được sống vui vẻ, thoải mái. Tôi nhận lỗi về mình, đưa ra nhiều điều kiện để bù đắp nhưng vợ nhất quyết không ly hôn.
HLV Mai Đức Chung trở lại ĐT nữ Việt Nam ở tuổi 75, đứng số 1 thế giới

HLV Mai Đức Chung trở lại ĐT nữ Việt Nam ở tuổi 75, đứng số 1 thế giới

Sao thể thao

23:58:31 21/02/2025
Ở tuổi 75, HLV Mai Đức Chung quay trở lại ĐT nữ Việt Nam. Ông khẳng định mình không vì địa vị hay tiền bạc mà tái xuất với nghề huấn luyện. Đáng chú ý, với mốc tuổi kể trên, ông Chung cũng trở thành HLV đương nhiệm cao tuổi nhất thế giớ...
Với 10 năm nội trợ, xin khẳng định: 5 mẹo này sẽ giúp bạn tiết kiệm cả sức lẫn tiền

Với 10 năm nội trợ, xin khẳng định: 5 mẹo này sẽ giúp bạn tiết kiệm cả sức lẫn tiền

Netizen

23:57:01 21/02/2025
Dầu mỡ bám trên bếp gas hoàn toàn có thể xử lý dễ dàng bằng xà phòng. Bạn chỉ cần làm ẩm bề mặt bếp bằng một ít nước, sau đó thoa xà phòng lên và tạo bọt, để yên trong khoảng 5 phút.
6 thói xấu khiến ngôi nhà giống "bãi rác", giàu đến mấy cũng vẫn có cảm giác "rẻ tiền"

6 thói xấu khiến ngôi nhà giống "bãi rác", giàu đến mấy cũng vẫn có cảm giác "rẻ tiền"

Sáng tạo

23:54:57 21/02/2025
Bức ảnh tưởng bình thường nhưng khi phơi bày sự thật thì ai cũng rùng mình Dù giàu đến đâu cũng đừng rước 7 thứ này về nhà, tỉ lệ hối hận là 100% Đây là 9 mẹo tiết kiệm giúp mẹ 2 con ở Hà Nội không bao giờ cạn ví ngay cả khi đã cuối thá...
Phim của Song Hye Kyo bùng nổ MXH Việt, gây tranh cãi gay gắt vẫn càn quét phòng vé

Phim của Song Hye Kyo bùng nổ MXH Việt, gây tranh cãi gay gắt vẫn càn quét phòng vé

Hậu trường phim

23:38:49 21/02/2025
Ngay ngày khởi chiếu chính thức đầu tiên (ngày 21/2), Dark Nuns đã vươn lên đứng thứ 2 phòng vé Việt, chỉ xếp sau Nhà Gia Tiên.
Phim Trung Quốc nhồi nhét cảnh quấy rối phụ nữ, bị chỉ trích khắp MXH: Nữ chính 6 lần gặp biến thái gây phẫn nộ

Phim Trung Quốc nhồi nhét cảnh quấy rối phụ nữ, bị chỉ trích khắp MXH: Nữ chính 6 lần gặp biến thái gây phẫn nộ

Phim châu á

23:34:06 21/02/2025
Được kỳ vọng rất nhiều trước khi lên sóng, thế nhưng lúc này chất lượng nội dung của phim ngôn tình Khó Dỗ Dành lại đang gây tranh cãi khắp MXH.
Sốc với ngoại hình nặng 100kg của Hoa hậu đáng thương nhất showbiz

Sốc với ngoại hình nặng 100kg của Hoa hậu đáng thương nhất showbiz

Sao châu á

23:25:07 21/02/2025
Khán giả bất ngờ khi thấy thân hình quá khổ của Hoa hậu Hong Kong 1996, đồng thời nghe cô chia sẻ về những năm tháng trốn tránh mọi người.
NSƯT Hữu Châu vào bệnh viện, NSND Tự Long khoe ảnh chụp với Cục trưởng Xuân Bắc

NSƯT Hữu Châu vào bệnh viện, NSND Tự Long khoe ảnh chụp với Cục trưởng Xuân Bắc

Sao việt

23:04:47 21/02/2025
NSƯT Hữu Châu vào bệnh viện kiểm tra sức khỏe. NSND Tự Long khoe ảnh chụp với Cục trưởng Cục NTBD NSND Xuân Bắc.