
Sau lùm xùm công bố quốc tế, hồ sơ ứng viên GS, PGS ngành Y 2021 ‘tốt hơn’
So với năm ngoái,số lượng ứng viên được Hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021 tăng thêm 35 ứng viên

Việt Nam công bố hơn 32.000 bài báo quốc tế trong 1 năm
Theo thống kê, năm 2020, Việt Nam có 10.850 bài báo WoS (ISI), 21.530 bài báo Scopus. Tổng số tăng 27% so với năm2019 và tăng gấp đôi so với năm 2018.

Yêu cầu công bố quốc tế là áp lực cho các đại học thay đổi chính sách
Theo phó giáo sư Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Đại học Huế, yêu cầu công bố quốc tế là xu hướng chung của thế giới và là động lực cho các trường đại học Việt Nam có ...

Đào tạo tiến sĩ: Có cần chuẩn riêng cho KHXH và KHTN?
Để đăng một bài báo quốc tế thuộc ngành KHXH rất khó. Có cần chuẩn riêng cho ngành KHXH và KHTN hay không là vấn đề đang được đặt ra.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới: Mâu thuẫn và kéo lùi chuẩn so với thế giới
TS Trần Lê Hưng cho rằng, nếu Việt Nam muốn hòa nhập với thế giới thì cần có chuẩn đầu ra trong đào tạo bậc tiến sĩ ở mức chuẩn như quốc tế.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới gây tranh cãi: Bộ GD&ĐT nói gì?
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng trước tranh cãi về quy chế đào tạo tiến sĩ mới ban hành đang hạ chuẩn đầu vào và đầu ra.

Có nên thưởng tiền cho giảng viên nghiên cứu khoa học?
Việc các trường đại học thưởng tiền cho giảng viên nghiên cứu khoa học là không sai, vì tùy thuộc vào kinh phí của mỗi trường.

Đào tạo tiến sĩ: Đòi hỏi cao với người học và người hướng dẫn
Bộ GDĐT vừa tổ chức Hội thảo về các giải pháp, chính sách nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ (TS), gắn với nhu cầu nghiên cứu khoa học (NCKH) với sự tham dự của đại diện Bộ KH&CN ...

Tiêu chuẩn cứng xét GS, PGS: Vì sao phải giữ?
GS.TSKH Trần Duy Quý khẳng định, không thể bỏ qua các tiêu chuẩn cứng xét công nhận GS, PGS để đảm bảo chất lượng đội ngũ này.

10 đại học, viện nghiên cứu Việt Nam dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế
Công bố mới đây nhất của tổ chức Nature Index xướng danh top 10 các trường đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam dẫn đầu về số lượng các công bố quốc tế trong thời gian từ 1/8/2018...

Năm đại học tốt nhất châu Âu về chất lượng giảng dạy
4/5 đại học thuộc top 5 là của Vương quốc Anh, trong đó dẫn đầu là Đại học Oxford. Tây Ban Nha có một đại diện trong nhóm này.

Hội nhập giáo dục quốc tế
Là một đại học (ĐH) non trẻ, thành lập năm 1997, Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện đã bước vào tốp đầu các ĐH Việt Nam về thành tích nghiên cứu khoa học và công bố quốc tế.

37,5% giảng viên chưa có công bố quốc tế ISI/Scopus
Số lượng các công bố quốc tế của các nhóm nghiên cứu trong các trường đại học còn khá khiêm tốn. Trong đó có 37,5% giảng viên chưa có công bố quốc tế ISI/Scopus. Số các giảng viên ...

ĐH Bách khoa TPHCM thu gần 190 tỷ đồng từ chuyển giao công nghệ
Từ năm 2016 đến nay, doanh thu từ chuyển giao công nghệ mang lại cho Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TPHCM hàng trăm tỷ đồng. Ngay trong năm vừa qua, ĐHQG TPHCM đạt gần 200 tỷ đồng doan...

“Nhiều cán bộ nghiên cứu khoa học xã hội vẫn xa lạ với công bố quốc tế”
GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội đã bày tỏ thẳng thắn như vậy, khi chỉ ra thực trạng của vấn đề công bố khoa học quốc t...

Trường đại học ở Việt Nam: Chưa chú trọng nghiên cứu, vì sao?
Trên cơ sở khảo sát từ 142/271 trường đại học, hiện nay trong hệ thống các trường đã hình thành 945 nhóm nghiên cứu. Tính trung bình một trường ĐH có 7 nhóm nghiên cứu. Tuy nhiên, ...

Nhiều rào cản các nhóm nghiên cứu ở đại học Việt Nam phát triển
Việt Nam chưa có những cơ chế chính sách mạnh để hỗ trợ và thúc đẩy sự hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu (NNC) trong các trường đại học. Nếu có sự hỗ trợ cũng là mức kin...

“Những người xuất sắc nhất theo đuổi ngành toán còn tăng”
VietNamNet đã có cuộc trao đổi với GS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học sau khi ngành toán đón tin vui đầu năm.

Xếp hạng đại học: Không thể đòi hỏi cao khi đầu tư thấp
Các chuyên gia cho rằng được lọt vào top 500 bảng xếp hạng QS châu Á là dịp để các đơn vị đào tạo ĐH ở VN có thể soi mình, nhận thấy điểm yếu nhằm khắc phục nếu muốn duy trì thứ hạ...

Trường đại học chi tiền tỷ để thu hút tiến sĩ
Muốn có nhân lực từ tiến sĩ trở lên làm việc các trường đại học không ngại thay đổi cơ chế.

Chọn thành viên hội đồng ngành GS, PGS: Cần ưu tiên tiêu chí khoa học
Theo các nhà khoa học, để có được những thành viên hội đồng ngành làm việc công tâm, vì khoa học, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cần tạo cơ chế lựa chọn khách quan, đặt yêu cầu uy tín khoa học...

Giáo dục đại học Việt Nam: Bước “nhảy vọt” trong công bố quốc tế
Chỉ tính riêng công bố quốc tế của 30 trường đại học hàng đầu Việt Nam, tính từ 2017 đến tháng 6/2018 đã đạt 10.515 bài, bằng cả giai đoạn 5 năm trước 2011-2015 công bố trên toàn q...

UEH nằm trong top 15 trường ĐH có công bố quốc tế nhiều nhất tại Việt Nam
Trường đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) nằm trong top 15 trường đại học (ĐH) công bố quốc tế uy tín nhiều nhất Việt Nam theo tổng hợp vừa công bố của Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD-ĐT).

Xếp hạng đại học tại VN: Cần rạch ròi và cạnh tranh lành mạnh
Gần đây, việc đưa ra đánh giá xếp hạng các trường ĐH dựa trên số lượng công bố quốc tế trong danh sách ISI đã có nhiều tác động. Trong đó một vài trường ĐH tương đối non trẻ vượt l...

Trường đại học Việt – Pháp đạt kết quả vượt bậc trong công bố quốc tế
Trong năm 2017 trở lại đây, trường ĐH Việt - Pháp đã công bố 92 bài báo, trong đó có 53 bài trong các tạp chí ISI; trường đứng vị trí thứ 7 trong bản xếp hạng Nature Index các trườ...

Thưởng kỷ lục cho tác giả bài báo gây tiếng vang trong giới y học thế giới
Trường ĐH Y dược TPHCM vừa công bố mức thưởng gần 300 triệu đồng cho Tiến sĩ, bác sĩ Vương Thị Ngọc Lan - tác giả chính của bài báo về thụ tinh ống nghiệm gây xôn xao thế giới vào ...

Tiêu chuẩn giáo sư mới: Khắc phục sự “cào bằng”, linh hoạt thay đổi hội đồng
Giáo sư Nguyễn Hữu Đức Phó Giám đốc ĐH QGHN cho biết, so với Quy định 174/2008, dự thảo mới về tiêu chuẩn để công nhận và bổ nhiệm chức danh GS, PGS mới đã có nhiều điểm tiếp cận m...

Hỗ trợ 250 triệu đồng cho một xuất bản khoa học trên ISI/Scopuss
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN ban hành Chương trình thúc đẩy công bố quốc tế và hỗ trợ đào tạo tiến sĩ (giai đoạn 2018 2022). Theo đó, hỗ trợ đến 250 triệu đồng cho...

Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.

Việt Nam nhiều tiến sỹ nhất ASEAN
Theo đại diện VUSTA, Việt Nam chưa bao giờ thống kê được có bao nhiêu đề tài khoa học được nghiên cứu, bao nhiêu phần trăm đề tài đó được ứng dụng trong cuộc sống.