‘Cơn sốt’ NFT – Xu hướng tài chính mới hay một ‘bong bóng’ đầu cơ?
Một tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số của robot hình người Sophia đã được bán với giá 688.888 USD trong cuộc đấu giá vào thứ Năm dưới dạng NFT (Non-fungible token) – chuỗi mã đại diện cho các vật phẩm. Đây la dấu hiệu mới nhất của “cơn sôt” trong thế giới nghệ thuật NFT đang khiên giơi đâu tư va tai chinh chu y.
Tac phâm cua Sophia
Những bức tranh nghệ thuật của robot hình người Sophia. Ảnh: Reuters
Sophia, robot hinh ngươi ra măt thê giơi vào năm 2016, đã thưc hiên tác phẩm của mình với sự hợp tác của hoa sĩ kỹ thuật số người Italy Andrea Bonaceto. Ông Bonaceto nổi tiếng với những bức chân dung đầy màu sắc, trong đo co nhiêu bức vẽ những người nổi tiếng chẳng hạn như Giám đốc điều hành của Tesla, ty phu Elon Musk.
Nha sang tao cua Sophia, ông David Hanson cho biêt robot đã kết hợp các yếu tố từ các tác phẩm của hoa si Bonaceto, lịch sử nghệ thuật hôi hoa và các bản vẽ hoặc bức tranh vật lý của chính cô ấy trên các bề mặt khác nhau.
Với tiêu đề “Sophia Instantiation”, tác phẩm kỹ thuật số là một tệp MP4 dài 12 giây cho thấy sự phát triển tư bưc chân dung do hoa si Bonaceto ve trơ thành bức tranh kỹ thuật số của Sophia. Tac phâm cung đi kèm theo một san phâm nghệ thuật thực tế được Sophia vẽ trên bản in chân dung tự họa của cô ấy.
Ông Hanson cho biết anh rất ngạc nhiên khi chưng kiên cuôc đâu gia tăng tôc nhanh như thế nào.
Trong khi đo, nhà sưu tập nghệ thuật và nhà đầu tư blockchain Jehan Chu tin rằng có môt nguôn tiên không nho đang chờ đợi để đầu tư vào hàng hóa kỹ thuật số. Du lĩnh vực nghệ thuật kỹ thuật số vân chưa nôi bật trong hiên tai, ông nhận thấy tiềm năng rất lớn cua no trong tương lai.
Ông Chu nhân đinh những gì đang xay ra như một quả bong bóng, đặc biệt là trong thế giới nghệ thuật NFT. Song no cho thây một sự thay đổi lớn đang diễn ra về cách xã hội và cách người tiêu dùng nghĩ về hàng hóa kỹ thuật số.
NFT la gi?
Video đang HOT
Diên giai theo cach đơn giản nhất, NFT là một mục nhập trên một blockchain – công nghệ sổ cái kỹ thuật số phi tập trung làm nền tảng cho các loại tiền ky thuât sô như bitcoin.
Điêm khac biêt ơ giưa hai loai hinh nay la bitcoin có thể thay thế được, có nghĩa là một đồng bitcoin về cơ bản không thể phân biệt được với đồng bitcoin khac khác và chung tương đương về giá trị. Trong khi đo, NFT la chuôi mã thông báo không thê thay thê va hoan toan khac biêt trên các blockchain. Vì vậy NFT có thể đại diện cho những thứ “có một không hai”, như một bức ảnh chụp cưc hiếm hoặc thậm chí môt bưc tranh như trương hơp cua Sophia nêu trên.
Bơi le NFT là duy nhất và được lưu trữ trên blockchain, tinh xac thưc cua chung la không thê ban cai. Điều đó đặc biệt quan trọng khi tài sản do NFT đại diện được lưu trên không gian kỹ thuật số. Binh thương, các tệp số hoa có thể được sao chép vô hạn và hoàn hảo, do đo rât khó để chưng thưc sở hữu hoặc giao dich chung. NTF giải quyết vân đê nay bằng cách chứng minh rằng một tệp kỹ thuật số là “bản gốc” duy nhất cua tac phâm hay tai san đo.
Khi mua NFT, ngươi mua có cả bản ghi quyền sở hữu không thể xóa của một tài sản và quyền truy cập vào tài sản thực tế. Những tài sản này có thể là bất cứ thứ gì. Hiện tại, chúng chủ yếu là các tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số hoặc thẻ tro chơi. Một số là hàng hóa ảo chỉ tồn tại trong thị trường bán chúng và một số được đóng gói trong các định dạng quen thuộc như JPEG hoặc PDF. Một số ít NFT là các bản ghi kỹ thuật số về quyền sở hữu của một đối tượng cu thê co ngoai đơi thực.
“Cơn sôt” NFT co keo dai?
Các tác phẩm của robot Sophia. Ảnh: Reuters
Du mơi đươc chu y trong thơi gian gân đây, thi trương NFT đa nhanh chong mơ rông. Cach đây ba năm, toàn bộ thị trường NFT chi được đinh giá không quá 42 triệu USD. Sang tơi cuối năm 2020, ước tính mới nhất từ chuyên trang theo dõi thị trường NFT Nonfungible.com, con sô trên đã tăng mạnh lên 338 triệu USD.
Dù chưa có ước tính chinh xac trong hiện tại, nhưng chắc chắn quy mô thị trường NFT đa tăng cao hơn nữa khi xem xét giá của các NFT được bán trong hai tháng đầu năm 2021: Tính đến tháng Hai, đã có gần 150.000 NFT được ban ra với tông tri giá khoảng 310 triệu USD. Con sô nay gấp gần 5 lần lượng được bán trong cả năm 2020.
Tuy nhiên, giơi chuyên gia tai chinh nhân đinh NFT chỉ là cách thưc kiêm tiên mới nhất cua thế giới tiên điên tư (cryptosphere – ngành công nghiệp quay xung quanh blockchain, bitcoin và các loai mã đai diên khác).
Sau cuộc đấu giá kỷ lục các bản phác thảo kỹ thuật số của nghệ sĩ Beeple, người ta phat hiên bên mua có biệt danh là MetaKovan cung la ngươi sở hữu quỹ NFT lớn nhất thế giới, đông thơi đã là chủ sở hữu lớn nhất của cac tác phẩm do Beeple sang tac. Vì vậy, cac thương vu NFT kho co thê coi là đại diện cho giá trị thị trường thực của NFT, mà chi la chi tiêu cho viêc quang ba.
Ông Frances Coppola, một nhà bình luận tài chính và kinh tế cho răng “cơn sôt” NFT hiên tai được thuc đây bơi mong muôn lam giau thuần tuy trên thi trương tiên điên tư. Chuyên gia nay nhân đinh no chi la môt trong sô nhưng bong bong tai chinh khac đa tưng xay ra.
Giơi quan sat đa cân trong nhăc lai bong bóng co phân tương tư va đáng chú ý nhất xảy ra vào năm 2017: cac đơt phat hanh tiên ao lân đâu (ICO) Giống như NFT, các han chê vê tạo và bán những đồng tiền ao này rất thấp, đông nghĩa là hàng nghìn phiên bản ICO đã được tạo ra va thu về hàng tỷ USD đầu tư. Tuy nhiên, “bong bóng” ICO cuối cùng cung nổ khi công chúng biêt răng các đồng tiền kỹ thuật số nay thưc chât không hiêm như quang cao.
NFT cung đối mặt với vấn đề tương tự. Bất kỳ ai cũng có thể tạo một trong các mã đai diên, ngay cả khi họ không sang tao ra nội dung được mã hóa. Noi cach khac, mặc dù bưc tranh cua Beeple thực sự được tạo ra bởi nghệ sĩ gôc va người mua có thể chứng minh họ có “bản gốc”, bất kỳ ai khác cũng có thể tạo ra NFT của môt bưc ảnh ghép kỹ thuật số giống hệt, hoặc sao chep môt nôi dung bât ky trên Internet. Giá trị thưc tê cua NFT không được quy ước bởi bản thân tác phẩm nghệ thuật, mà bởi ý tưởng rằng chứng chỉ kỹ thuật số về xuất xứ của nó tư có giá trị riêng.
Ông Edmund Schuster, Phó Giáo sư luật doanh nghiệp tại Trường Kinh tế London cho biết điều công chúng cần hiểu là những gì đang được giao dịch không phải là tác phẩm nghệ thuật, mà là sự tham gia thi trương. Mọi người có thể chủ quan gán giá trị cho một thứ gì đó mà không ai co thê phu nhân chung, ngay cả khi san phâm không có giá trị khách quan nào. Do đo, cơn sốt NFT có thể sẽ tồn tại môt thơi gian lâu hơn vì tính mới me và sự cường điệu xung quanh xu hương nay vân co một số giá trị nhât đinh.
Bên canh đo, cac chuyên gia cung khuyên cao răng du nha đâu tư mua vao môt chai vang Mouton Rothschild ban 1982 hay môt bưc tranh CryptoKitty, viêc đô tiên vào các thị trường thay thế mang lại rủi ro lớn và ít thu lơi hơn so với những thi trương chính thống hơn, chẳng hạn như cổ phiếu. Ví dụ, một nghiên cứu gần đây của ngân hang Citi cho thấy thị trường buôn ban san phâm nghệ thuật đương đại tạo ra lợi tức hàng năm 7,5% trong giai đoan tư 1985 – 2018. Vai cung giai đoan đo, cổ phiếu co mức lợi nhuận 10%.
Du thi trương NFT đang tăng giá, không thê phu nhân răng no chủ yếu mang tính đầu cơ và có thể sẽ trai qua những biến động tương tư các loại tiền điện tử trong vài năm qua. Ví dụ trưc quan nhât chinh la đông bitcoin. Tinh đên hiên tai, đông tiên ky thuât sô nay có giá khoảng hơn 52.000 USD/BTC. Cach đây một năm, bitcoin có giá trị chưa bằng 1/5 con sô nay.
Hàng nghìn robot Sophia sắp ra đời
Sophia, robot hình người biết nói, sẽ được sản xuất hàng loạt ngay đầu 2020 để phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau trong đại dịch.
"Khi Covid-19 hoành hành, thế giới có nhu cầu ngày càng cao về tự động hóa nhằm giữ mọi người luôn an toàn", David Hanson, người sáng lập Hanson Robotics - công ty đứng sau robot Sophia, nói với Reuters .
Hanson cho biết công ty kỳ vọng sẽ sản xuất và bán được hàng nghìn robot trong nửa đầu 2020. Ông cũng cho rằng robot không chỉ giới hạn khả năng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ mà còn có thể hỗ trợ khách hàng trong ngành bán lẻ và hàng không.
Robot Sophia tại phòng thí nghiệm của Hanson Robotics ở Hong Kong.
Sophia được giới thiệu lần đầu năm 2016 và nhanh chóng nhận được sự chú ý trên toàn cầu nhờ tạo hình với làn da và biểu cảm gương mặt gần giống con người, cũng như khả năng tương tác tự nhiên. Robot này từng tham dự nhiều hội nghị trên thế giới, trò chuyện với phóng viên hay thậm chí hát song ca với ca sĩ Jimmy Fallon trong chương trình Tonight Show.
Ngày 13/7/2018, robot Sophia xuất hiện với tà áo dài truyền thống của Việt Nam và có mặt tại Hà Nội để tham dự Diễn đàn Cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2018 với tư cách khách mời. Tại diễn đàn, nữ robot bàn về các vấn đề quan trọng của cách mạng 4.0.
Robot Sophia được chế tạo tại nhà máy của Hanson Robotics tại Hong Kong. Robot này sử dụng vật liệu có tên "frubber", một dạng silicon cao cấp trông gần giống da con người và được xây dựng trên công nghệ nano, có tính chất đàn hồi và co dãn như thịt. Gương mặt của Sophia tích hợp hàng loạt motor nên có chức năng biểu cảm hàng chục kiểu khác nhau khi giao tiếp. Mắt "cô" tích hợp camera, có khả năng nháy mắt và là một phần ngôn ngữ cơ thể.
Sophia đang được tinh chỉnh về ngoại hình tại phòng thí nghiệm Hanson Robotics tháng 1/2021.
Ngày 25/10/2017, Sophia được Saudi Arabia cấp quyền công dân và trở thành robot đầu tiên trên thế giới được trao chứng nhận này. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng động thái này của chính quyền Saudi Arabia là nhằm quảng cáo về một quốc gia đổi mới với các cam kết phát triển du lịch và công nghệ trong thời kỳ "hậu dầu mỏ" tới đây.
Theo báo cáo của Liên đoàn Robot quốc tế, số lượng robot thương mại bán ra trên toàn thế giới đã tăng 32%, lên 11,2 tỷ USD giai đoạn 2018 - 2019. Việc robot xuất hiện trong đời sống giúp cuộc sống con người trở nên thoải mái hơn. Tuy nhiên, nhiều người vẫn lo lắng về việc mất kiểm soát khi chúng ngày càng "thông minh" và đưa ra nhiều thông điệp đáng lo ngại.
Robot hình người Sophia sắp được sản xuất hàng loạt Theo Reuters, Sophia và nhiều mẫu robot khác của công ty Hanson Robotics sẽ được thương mại hóa để hỗ trợ cuộc sống của con người trong bối cảnh dịch Covid-19. Robot Sophia sẽ tham gia vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống con người Kể từ khi được công bố vào năm 2016, robot hình người Sophia đã tạo nên một cơn...