Con nghiện chơi điện tử, bố mẹ trị cực cao tay
Cha mẹ bât lực với con trai nghiên chơi game online đã quyêt định đánh liêu ‘lây đôc trị đôc’, cuôi cùng dạy cho con môt bài học nhớ đời.
Nhiều trẻ em nghiện trò chơi điện tử khiến cha mẹ vô cùng đau đâu, không thê tìm ra biên pháp dạy dô.
Mới đây, môt cặp bô mẹ ở Vũ Hán, Hô Bắc, Trung Quôc, gân như bât lực với con trai nghiên chơi game online đã quyêt định đánh liêu ‘lây đôc trị đôc’, cuôi cùng dạy cho con môt bài học nhớ đời.
Câu bé Hạo Hạo, 8 tuôi, đang học lớp 3 và nghiên trò chơi ‘Ăn gà’.
Theo thông tin đăng tải, câu bé Hạo Hạo, 8 tuôi, đang học lớp 3 trường tiểu học và nghiên trò chơi ‘Ăn gà’ – môt trò chơi điên tử online. Giáo viên của Hạo Hạo đã nhắc nhở câu bé nhưng dù có khuyên giải thuyết phục thế nào đi chăng nữa, Hạo Hạo vẫn không hề thay đôi, câu còn ngô nghịch nói: ‘Em không muốn học nữa, em muốn chơi!’
Sau khi thảo luận với giáo viên, bô mẹ Hạo Hạo quyết định xin nghỉ một tuần cho con trai và lập một ‘Kế hoạch chơi game’ nghiêm khắc. Trong kế hoạch này, Hạo Hạo phải chơi game 16 giờ mỗi ngày; ăn đủ 3 bữa đúng giờ; xây dựng KPI (chỉ số hiệu suất) mỗi ngày và báo cáo thành tích trò chơi của mình vào buổi trưa và buổi tối.
Người mẹ họ Dương tiết lộ, ngày đầu tiên con trai cô rất hào hứng, câu bé chơi từ 15h30 chiều đến 12h đêm, cơm chỉ ăn vài miêng rôi lại lao vào chơi điên tử. Sáng ngày hôm sau, đúng 6h45, cô Dương đánh thức con trai dây chơi game tiêp. Lúc này, Hạo Hạo vân rât phân khởi thê nhưng đên cuôi ngày thứ hai, câu bé bắt đâu mêt mỏi, chán nản.
Video đang HOT
Cha mẹ của Hạo Hạo tiêt lô thêm, họ muôn dạy cho Hạo Hạo biêt, chuyên tâm chơi game, chơi game môt cách chuyên nghiêp không hê dê dàng chút nào.
Đên ngày thứ ba, sau vài chục tiêng đông hô liên tục chơi game, Hạo Hạo không thể chịu đựng được nữa và gục ngã tổng cộng 4 lần. Qua chuyên này, Hạo Hạo đã nhân ra sai lâm của mình và hứa hẹn sẽ thay đôi.
Cha mẹ của Hạo Hạo tiêt lô thêm, họ muôn dạy cho Hạo Hạo biêt, chuyên tâm chơi game, chơi game môt cách chuyên nghiêp không hê dê dàng chút nào.
Sai khi câu chuyên được đăng tải, nhiều cư dân mạng khen ngợi kế hoạch của bố mẹ Hạo Hạo: ‘Đây cũng là một cách giáo dục con cái hay’, ‘Chiến lược trừng phạt, báo cáo tiên đô đàng hoàng, chắc sau này Hạo Hạo sẽ phát ôm khi nhìn thây mây trò tương tự’.
Tuy nhiên, một số người lại cho rằng cha mẹ không nên coi game là một thứ tai họa. Chơi game cũng là một kỹ năng giúp trẻ xả stress. Nếu lập kế hoạch với con ngay từ đầu và thực hiện nghiêm túc thì con sẽ không nghiện game.
Dấu hiệu tiềm ẩn của bạo lực mạng
Bạo lực mạng cũng có tác động tiêu cực không kém gì bạo lực thân thể. Nếu hành vi này được lặp đi lặp lại sẽ gây tổn hại trực tiếp đến sức khỏe tinh thần của nạn nhân, khiến nạn nhân gia tăng cảm xúc tiêu cực, lo lắng bất an và có thể dẫn đến trầm cảm, thậm chí tự tử.
1. Đe dọa
Một trong những hình thức bạo lực mạng phổ biến nhất nhưng lại rất tinh vi là gửi tin nhắn đe dọa. Những thông điệp có tính chất bắt nạt không phải lúc nào cũng rõ ràng. Thật sự, với những tin nhắn như thế này, bạn không bao giờ hiểu rõ được ý định thực sự của người gửi. Nếu những tin nhắn này khiến bạn sợ hãi, có lẽ bạn nên tự hỏi liệu lời nhắn đó có khả năng chuyển thành hành động hay không.
Sợ hãi các tin nhắn trực tuyến có thể gây lo âu trong thời gian dài. Nếu không được cảnh báo về hành vi đe dọa trực tuyến như thế này, đôi khi nó có thể gây ra những tổn thương tinh thần nghiêm trọng cho người bị bắt nạt.
2. Chia sẻ hình ảnh
Một hình thức đe dọa trực tuyến tiềm ẩn khác hay xảy ra là hình ảnh riêng tư bị lan truyền trên mạng mà không có sự cho phép của chính chủ. Đó có thể là bất kỳ dạng hình ảnh nào mà bạn không hề muốn công khai. Khi một bức ảnh thuộc quyền sở hữu của bạn được chia sẻ trên mạng xã hội mà chưa có sự cho phép, bạn sẽ cảm thấy quyền riêng tư của mình bị xâm phạm. Nếu bạn yêu cầu người đăng xóa hình ảnh nhưng họ lại không đồng ý, đó chắc chắn là hành vi bắt nạt.
Những người mới sử dụng mạng xã hội thường không nhận thức rõ rủi ro khi thông tin cá nhân bị công khai trên các nền tảng trực tuyến. Khi những điều không may xảy đến, người dùng có thể rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức. Đó là lý do vì sao học cách sử dụng mạng xã hội hợp lý, biết được đâu là thông tin nên chia sẻ là điều cần thiết. Đôi khi, bạn có thể không nhận ra rằng mình đang chia sẻ những thông tin cá nhân không cần thiết lên mạng.
Chụp ảnh một người và đăng tải hình ảnh của họ lên mạng xã hội mà chưa có sự đồng ý của người đó tưởng như là một hành vi vô hại, nhưng đó thực chất là hành động xâm phạm quyền riêng tư.
3. Xúc phạm người chơi game online
Trong một số trò chơi trực tuyến, vấn nạn bắt nạt trên mạng diễn ra tràn lan. Có thể bạn chưa biết, cụm từ rage gamer (tạm dịch: game thủ cuồng nộ) đôi khi được sử dụng để chỉ những cá nhân thường có biểu hiện tức giận và hung hăng khi tham gia trò chơi.
Trong những tình huống đó, một số cá nhân đã dùng từ ngữ không hay, có cả những lời đe dọa và lăng mạ gay gắt người cùng chơi. Dấu hiệu này không được biết đến rộng rãi và có thể gây tổn hại tinh thần cho người bị bắt nạt.
4. Nói chuyện phiếm trên mạng
Mặc dù nói chuyện phiếm là phổ biến, nhưng đây là hành vi không lành mạnh. Điều này đặc biệt đúng trên phương tiện truyền thông xã hội, khi những câu chuyện dễ dàng lan nhanh mà không có bằng chứng hay tính xác thực.
Những câu chuyện phiếm với ý đồ xấu thường xảy ra trong một nhóm bạn nhằm mục đích cô lập một người nào đó bằng cách lan truyền những bí mật hay những điều không đúng sự thật về họ. Đây chính là hành vi bắt nạt trên không gian mạng và những thông tin sai lệch có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng vượt quá giới hạn các nền tảng mạng xã hội.
5. Lập trang web nhằm lăng mạ người khác
Bạn có biết đe dọa trực tuyến ngày nay không chỉ giới hạn ở những lời lăng mạ qua tin nhắn? Những kẻ bắt nạt thậm chí có thể dựng nên một trang web để bắt nạt người khác. Các trang web này nhằm mục đích lăng mạ, làm nhục và hủy hoại danh tiếng một cá nhân nào đó.
Đôi khi, bạn không làm gì sai trái nhưng vẫn có kẻ không thích bạn. Những người này sẽ làm mọi cách để lăng mạ và làm tổn hại danh dự của bạn như một trò tiêu khiển.
6. Đánh cắp dữ liệu
Tấn công bằng việc lấy cắp tài khoản mạng xã hội cũng là một hình thức bạo lực mạng ít được biết đến. Tin tặc có thể đột nhập vào tài khoản cá nhân và giả danh bạn, sau đó gửi những tin nhắn có nội dung không lành mạnh cho bạn bè của bạn, chia sẻ thông tin cá nhân và thậm chí phát tán hình ảnh của bạn trên các nền tảng mạng xã hội, gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
7. Giả dạng danh tính để đánh cắp thông tin
Những kẻ bắt nạt trên mạng đôi khi cũng giả danh một ai đó và đánh lừa bạn bằng cách trò chuyện và khai thác những thông tin cá nhân. Trong nhiều trường hợp, khi người dùng phát hiện ra sự thật thì đã quá muộn. Thông tin của bạn đã bị phát tán khắp nơi và bất kỳ ai cũng có thể lợi dụng những thông tin này để thực hiện những hành vi sai trái./.
Nàng Hậu chỉ viết 1 câu mà ai cũng khen dạy con hay quá Con gái năm nay 15 tuổi của nàng Hậu có nhan sắc chẳng hề thua kém mẹ, lại ngoan ngoãn, hiểu chuyện nhờ được mẹ dạy dỗ kĩ càng. Dù xa ánh hào quang showbiz khá lâu nhưng Nguyễn Thị Huyền vẫn là một cái tên được người hâm mộ yêu mến và quan tâm theo dõi. Người đẹp sinh năm 1985 được...