Con lợn ham ăn suýt thổi bùng chiến tranh giữa Anh và Mỹ

Theo dõi VGT trên

“Cuộc chiến con lợn” có lẽ là một trong những cuộc chiến khó hiểu và khác thường nhất trong lịch sử.

Con lợn ham ăn suýt thổi bùng chiến tranh giữa Anh và Mỹ - Hình 1

Thế kỉ 19, năm 1859, một con lợn ham ăn đi lạc suýt đẩy hai nước Anh và Mỹ vào bờ vực chiến tranh.

Các cuộc chiến tranh trên thế giới có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như xung đột, tranh giành quyền lực song ít ai có thể tưởng tượng vụ việc hai nước Anh và Mỹ từng suýt chĩa vũ khí vào nhau vì một con lợn diễn ra vào thế kỷ 19.

Câu chuyện bắt đầu vào năm 1846 khi Hiệp ước Oregon được ký giữa Mỹ và Anh. Hiệp ước này dẫn tới một cuộc tranh chấp biên giới lâu dài giữa Mỹ và Canada (khi đó đang là thuộc địa của Anh), đặc biệt liên quan đến vùng đất giữa dãy núi Rocky và bờ biển Thái Bình Dương.

Hiệp ước Oregon tuyên bố rằng biên giới giữa Mỹ và Anh được xác định tại vĩ tuyến 49 – ranh giới vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Về mặt lý thuyết, phân chia lãnh thổ như vậy nghe khá đơn giản nhưng trên thực tế, tình hình phức tạp hơn rất nhiều khi có rất nhiều các hòn đảo nằm rải rác ở phía tây nam của Vancouver (Canada ngày nay).

Theo bản đồ dưới đây, vĩ tuyến 49 là đường ngăn cách lục địa với các đảo, song việc vẽ được chính xác ranh giới gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp của khu vực.

Con lợn ham ăn suýt thổi bùng chiến tranh giữa Anh và Mỹ - Hình 2

Bản đồ phân chia ranh giới tại vĩ tuyến 49 giữa khu vực thuộc địa của Anh và Mỹ vào thế kỉ 19.

Một trong những hòn đảo lớn nhất và quan trọng nhất trong khu vực này, đảo San Juan (được khoanh đỏ trong bản đồ trên), có ý nghĩa quan trọng do vị trí chiến lược của nó. Do đó, cả hai phía Mỹ và Anh đều tuyên bố chủ quyền đối với hòn đảo và công dân cả hai nước bắt đầu định cư ở đó.

Đến năm 1859, số lượng người Anh hiện diện trên đảo tăng đáng kể, khi một công ty thành lập một trạm chữa bệnh cá hồi và một trang trại cừu trên đảo. Trong khi đó, một nhóm từ 20 – 30 người ở phía Mỹ cũng dần định cư, xây dựng nhà cửa, gia đình trên hòn đảo.

Theo tài liệu lịch sử, mối quan hệ giữa hai bộ phận người dân có quốc tịch khác nhau khá hòa hợp. Tuy nhiên, điều này không kéo dài lâu.

Ngày 15.6.1859, một con lợn vô tình lang thang trên vùng đất của Lyman Cutlar – một nông dân người Mỹ. Khi Cutlar phát hiện con lợn đang ăn vụng số khoai tây trên cánh đồng, anh ta rút súng bắn chết con lợn trong cơn thịnh nộ.

Con lợn thực chất thuộc sở hữu của một người dân Anh tên là Charles Griffin, nhân viên của công ty Vịnh Hudson.

Đây chỉ là một con trong số dàn lợn đông đảo mà Griffin nuôi, người này cũng thường xuyên thả rông đàn lợn của mình, để chúng tự do đi lại trên đảo, và cũng không phải là lần đầu tiên một trong số chúng chạy vào vùng đất của Cutlar.

Khi Griffin phát hiện ra cái chết của vật nuôi, ông ta liền đến đối chất với Cutlar. Theo một báo cáo, hai người xảy ra tranh cãi khi Griffin liên tục khẳng định Cultar tự phải có trách nhiệm để đống khoai tây tránh xa đàn lợn của ông.

Cutlar đã đề nghị trả cho Griffin một khoản tiền bồi thường 10 đô la cho con lợn chết song người đàn ông Anh kiên quyết từ chối.

Thay vào đó, Griffin đã báo cáo vụ việc lên chính quyền địa phương Anh – những người đe dọa bắt giữ Cultar. Động thái của phía Anh khiến các công dân Mỹ ở địa phương nổi giận. Họ lập tức đưa ra một kiến nghị yêu cầu bảo vệ lên Quân đội Mỹ.

Video đang HOT

Con lợn ham ăn suýt thổi bùng chiến tranh giữa Anh và Mỹ - Hình 3

Tướng William S.Harney – người có tư tưởng chống Anh mạnh mẽ đã ngay lập tức cử quân đội Mỹ đến đảo San Juân khi hay tin người dân Mỹ bị đe dọa.

Bản kiến nghị này được gửi tới tướng William S. Harney – một chỉ huy nổi tiếng có tư tưởng chống Anh mạnh mẽ vào thời điểm đó. Không cân nhắc nhiều, vị tướng này đã gửi ngay một đại đội 66 người thuộc Trung đoàn bộ binh số 9 của Mỹ đến San Juan vào ngày 27.7.1859.

Khi hay tin từ phía Mỹ, James Douglas, vị thống đốc người Anh đã ngay lập tức trả đũa bằng việc gửi ba tàu chiến Anh đến khu vực này như một màn phô trương vũ lực.

Tháng tiếp theo sau đó, tình trạng căng thẳng tiếp tục leo thang. Cả hai bên đều tăng cường sự hiện diện quân sự trong khu vực. Tuy nhiên, bộ binh của Hoa Kỳ vẫn án binh bất động dù số lượng đông hơn.

Mãi đến khi Đô đốc Robert L. Baynes – Tổng tư lệnh Hải quân Anh ở Thái Bình Dương xuất hiện, vụ việc mới có diễn biến mới.

Khi vị tổng tư lệnh này có mặt, James Douglas đã ra lệnh cho Baynes chỉ huy quân đội của mình đổ bộ lên đảo San Juan và giao chiến với bộ binh số 9 của Hoa Kỳ. Song, đô đốc Baynes từ chối mệnh lệnh.

Con lợn ham ăn suýt thổi bùng chiến tranh giữa Anh và Mỹ - Hình 4

Đô đốc Robert L. Baynes của Hải quân Anh – người đã từ chối tấn công vào lực lượng bộ binh của Mỹ, tránh cuộc chiến ngoài mong muốn của hai bên

Tình hình vụ việc cuối cùng đến tai cả hai phía Washington và London. Các quan chức ở cả hai bờ Đại Tây Dương đã bị sốc khi biết một cuộc tranh cãi về một con lợn dẫn đến sự tham gia của 3 tàu chiến, 84 khẩu súng và hơn 2.600 người.

Lo ngại tình hình trở nên căng thẳng hơn, cả hai bên nhanh chóng đàm phán. Cuối cùng cả Mỹ và Anh quyết định rằng mỗi bên nên duy trì sự hiện diện trên đảo cho đến khi có thể đạt được thỏa thuận chính thức, với số lượng mỗi bên không quá 100 người.

Người Anh sau đó dựng trại ở phía bắc hòn đảo, còn người Mỹ sống ở phía nam hòn đảo.

Mãi đến năm 1872, một ủy ban quốc tế do Kaiser Wilhelm I – hoàng đế của Đức đứng đầu đã quyết định rằng hòn đảo hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của Mỹ. Nhờ đó, tranh chấp xung quanh khu vực mới chấm dứt.

Con lợn ham ăn suýt thổi bùng chiến tranh giữa Anh và Mỹ - Hình 5

Khu vực cắm cờ nước Anh bên trong công viên quốc gia Mỹ ngày nay, dấu mốc để kỉ niệm sự kiện hai nước suýt nổ ra giao tranh chỉ vì 1 con lợn.

Ngày nay, du khách vẫn có thể tham quan cả hai khu vực trại – nơi ở của người Anh và Mỹ sinh sống trước đó trong công viên Lịch sử Quốc gia tại đảo San Juan (nay thuộc Mỹ). Đây cũng là khu vực duy nhất trong các công viên quốc gia Mỹ có quốc kỳ nước ngoài thường xuyên được treo. Ngoài ra, một cột cờ cũng được chính phủ Anh cung cấp như một dấu hiệu của tình bạn giữa hai nước.

Theo Danviet

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua?

Loạt ảnh hiếm được phục chế màu hé lộ một phần cuộc sống ngày xưa ở Châu Âu trong giai đoạn chuyển giao sang thế kỷ 20.

Một thế kỷ - tương ứng với 100 năm, thế giới đón nhận vô vàn sự thay đổi từ các sự kiện xảy đến mỗi ngày. Cùng với thăng trầm của lịch sử, các thành phố lớn trên thế giới cũng chứng kiến không ít sự "thay da đổi thịt" theo từng thời kỳ xã hội khác nhau.

Các bức ảnh hiếm, ghi lại khoảnh khắc của các thành phố lớn tại Châu Âu trong giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 cho thấy một cuộc sống hoàn toàn khác so với mốc thời gian 2018 hiện tại. Mỗi một thành phố lại có dấu ấn công trình riêng và theo dòng chảy của lịch sử nhiều biến động, các biểu tượng này vẫn luôn tồn tại như một chứng nhân - minh chứng cho những đổi thay trong cuộc sống.

London (Anh)

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 1

Tòa nhà Nghị viện Anh, hay còn gọi là cung điện Westminster, tọa lạc bên dòng sông Thames êm đềm. Giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, thuyền bè gỗ của các ngư dân vẫn qua lại nhộn nhịp trên sông.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 2

100 năm sau, sông Thames vẫn tấp nập các du thuyền chở du khách tham quan, vãn cảnh thành phố. Việc đi lại giữa 2 bờ cũng trở nên dễ dàng hơn nhờ cây cầu đi bộ Westminster vắt qua sông. Lá cờ quốc kỳ Anh trên đỉnh cung điện vẫn tung bay sau hơn 1 thế kỷ.

Paris (Pháp)

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 3

Tháp Eiffel - biểu tượng của thành phố Paris hoa lệ trong một ảnh chụp những năm đầu thế kỷ 20. Có thể thấy ở giai đoạn này, dưới chân tháp Eiffel còn có một đài phun nước nguy nga, tráng lệ.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 4

Hiện tại, tháp Eiffel vẫn duy trì độ nổi tiếng của mình, trở thành dấu ấn riêng biệt của "kinh đô ánh sáng". Du khách đến thăm xứ sở lục lăng luôn mong đợi ngắm nhìn tháp Eiffel tận mắt, minh chứng cho điều đó là khu vực xung quanh tháp lúc nào cũng đông nghịt du khách.

Rome (Italy)

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 5

Khu vực đấu trường Colosseum tọa lạc trong lòng thủ đô Rome là niềm tự hào của nhiều người dân Ý. Thời điểm cuối thế kỷ 19, khu vực này vẫn còn vắng vẻ, chưa bị vây kín bởi du khách như ngày nay.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 6

Được xây dựng từ thời La Mã cổ đại, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, công trình 2.000 năm tuổi vẫn đứng sừng sừng, hiên ngang giữa trời, trở thành biểu tượng của thành Rome hào hùng.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 7

Quảng đường Pizza del Popolo, hay còn được gọi là quảng trường nhân dân, nơi từng diễn ra nhiều cuộc hành quyết dã man vào các thế kỷ trước.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 8

Các công trình kiến trúc nổi bật ở Châu Âu hầu như đều giữ được vẻ nguyên bản dù từng trải qua 2 cuộc chiến tranh thế giới ác liệt và tàn khốc trong thế kỷ 20. Bên cạnh đấu trường La Mã và đài phun nước Trevi, ai đến Rome cũng mong muốn được ghé thăm quảng trường Pizza del Popolo.

Vatican

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 9

Nằm gọn trong thủ đô Rome của Italy, Vatican - quốc gia có số dân thấp nhất thế giới luôn khiến mọi người bị cuốn hút bởi các câu chuyện về Giáo hoàng, cùng những giai thoại huyền bí về tôn giáo.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 10

Khu vực quảng trường Thánh Peter trong địa phận Vatican. Các địa danh nổi tiếng ở Vatican từng xuất hiện trong tiểu thuyết ăn khách của nhà văn Mỹ Dan Brown càng khiến quốc gia này trở nên hấp dẫn trong mắt mọi người.

Berlin (Đức)

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 11

Tòa nhà Reichstag nằm ở Berlin, Đức. Nằm ở gần Cổng Brandenburg, đây là một tòa nhà đã chứng kiến nhiều biến động trong lịch sử nước Đức.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 12

Sau khi bị hủy hoại nặng nề trong một trận hỏa hoạn khi Hitler đứng lên nắm quyền vào năm 1933, tòa nhà Reichstag được cải tạo lại và có nhiều điểm khác biệt so với thiết kế gốc.

Prague (Cộng hòa Séc)

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 13

Cổng vào trước cung điện Prague tại thủ đô của cộng hòa Séc. Là một trong các tòa lâu đài lớn nhất thế giới, cung điện Prague được mệnh danh là viên ngọc của Châu Âu. Giai đoạn chuyển giao sang thế kỷ 20, khu vực thành phố nơi tòa lâu đài tọa lạc vẫn thuộc đế chế Áo - Hung.

Các thành phố lớn trên thế giới thay đổi thế nào trong 100 năm qua? - Hình 14

Giống nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu của Châu Âu luôn thu hút khách thập phương, cung điện Prague không chỉ được yêu thích bởi kiến trúc độc đáo mà còn bởi là chứng nhân lịch sử quan trọng của Châu Âu trong thế kỷ 20.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHOÔng Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHO
20:34:46 26/01/2025
Tỷ phú Elon Musk gây chấn động khi công khai ủng hộ đảng cực hữu AfD tại ĐứcTỷ phú Elon Musk gây chấn động khi công khai ủng hộ đảng cực hữu AfD tại Đức
16:09:50 26/01/2025
Colombia không cho phép máy bay đưa người di cư từ Mỹ về nướcColombia không cho phép máy bay đưa người di cư từ Mỹ về nước
13:30:33 27/01/2025
Ukraine lên tiếng việc Mỹ bất ngờ ngừng viện trợ nước ngoàiUkraine lên tiếng việc Mỹ bất ngờ ngừng viện trợ nước ngoài
11:29:58 26/01/2025
Mỹ xích tay, trục xuất người nhập cư trái phép trong chiến dịch "lớn nhất lịch sử"Mỹ xích tay, trục xuất người nhập cư trái phép trong chiến dịch "lớn nhất lịch sử"
10:52:20 26/01/2025
Giải mã những tuyên bố gây chấn động của Tổng thống TrumpGiải mã những tuyên bố gây chấn động của Tổng thống Trump
16:13:37 26/01/2025
Mỹ và Colombia đạt thỏa thuận về trục xuất người nhập cư trái phépMỹ và Colombia đạt thỏa thuận về trục xuất người nhập cư trái phép
22:04:20 27/01/2025
Các lệnh trừng phạt từ Mỹ gây ra cuộc 'di cư dầu mỏ' NgaCác lệnh trừng phạt từ Mỹ gây ra cuộc 'di cư dầu mỏ' Nga
13:41:06 26/01/2025

Tin đang nóng

Đoạn clip 22 giây ghi lại khoảnh khắc cậu bé phi nhanh như mũi tên bắn hot rần rần, netizen xúc động mãi không thôiĐoạn clip 22 giây ghi lại khoảnh khắc cậu bé phi nhanh như mũi tên bắn hot rần rần, netizen xúc động mãi không thôi
06:39:48 28/01/2025
Sơn Tùng tung 1 đoạn clip tối 27 Tết mà khiến dân tình dọn nhà tỉnh táo hẳn!Sơn Tùng tung 1 đoạn clip tối 27 Tết mà khiến dân tình dọn nhà tỉnh táo hẳn!
06:15:01 28/01/2025
Mang cả 500 cây quất từ miền Tây lên Bình Dương, ông chú xót xa khi 10 ngày chỉ bán được hơn 20 câyMang cả 500 cây quất từ miền Tây lên Bình Dương, ông chú xót xa khi 10 ngày chỉ bán được hơn 20 cây
06:26:10 28/01/2025
Triệu Lệ Dĩnh bị kẻ thù số 1 cà khịa ngay trên sóng trực tiếp, tất cả là vì mối ân oán kéo dài 15 nămTriệu Lệ Dĩnh bị kẻ thù số 1 cà khịa ngay trên sóng trực tiếp, tất cả là vì mối ân oán kéo dài 15 năm
05:36:48 28/01/2025
Nỗi buồn lớn nhất sự nghiệp Lee Min Ho: Không thể tin điều này lại xảy raNỗi buồn lớn nhất sự nghiệp Lee Min Ho: Không thể tin điều này lại xảy ra
06:04:17 28/01/2025
Lời khai của phó hiệu trưởng sát hại cô giáo trẻ ở Lào CaiLời khai của phó hiệu trưởng sát hại cô giáo trẻ ở Lào Cai
06:35:17 28/01/2025
"Anh ơi, chạy đi còn kịp" - tiếng la thất thanh cùng pha dập lửa bình gas bốc cháy ngùn ngụt khiến ai cũng tái mặt"Anh ơi, chạy đi còn kịp" - tiếng la thất thanh cùng pha dập lửa bình gas bốc cháy ngùn ngụt khiến ai cũng tái mặt
06:33:57 28/01/2025
Ô tô lao như tên bắn vào tiệm bán bánh tráng trộn, húc văng 2 người ở TPHCMÔ tô lao như tên bắn vào tiệm bán bánh tráng trộn, húc văng 2 người ở TPHCM
06:44:54 28/01/2025

Tin mới nhất

Ấn Độ ghi nhận ca tử vong đầu tiên nghi do hội chứng Guillain-Barre

Ấn Độ ghi nhận ca tử vong đầu tiên nghi do hội chứng Guillain-Barre

08:23:27 28/01/2025
Đến nay, bang này ghi nhận 101 trường hợp mắc hội chứng GBS, tập trung ở quanh thành phố Pune, cách trung tâm tài chính Mumbai của Ấn Độ khoảng 180km.
Trung Quốc lên tiếng sau khi CIA có đánh giá mới về nguồn gốc Covid-19

Trung Quốc lên tiếng sau khi CIA có đánh giá mới về nguồn gốc Covid-19

06:11:52 28/01/2025
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh lên tiếng về nhận định của Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) thiên về giả thuyết SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ phòng thí nghiệm.
Công ty bất động sản lỗ hàng tỉ USD, CEO từ chức

Công ty bất động sản lỗ hàng tỉ USD, CEO từ chức

06:04:08 28/01/2025
Công ty bất động sản Trung Quốc Vanke ngày 27.1 thông báo Tổng giám đốc (CEO) Zhu Jiusheng đã từ chức vì lý do sức khỏe .
'Chiến thắng' đầu tiên của Tổng thống Trump trong cuộc chiến trục xuất di dân lậu

'Chiến thắng' đầu tiên của Tổng thống Trump trong cuộc chiến trục xuất di dân lậu

05:41:36 28/01/2025
Trưa 27.1 (giờ Việt Nam), Nhà Trắng thông báo Mỹ ngừng tăng thuế quan và cấm vận sau khi Colombia đã nhượng bộ và cho phép các máy bay quân sự Mỹ chở di dân bất hợp pháp hạ cánh xuống nước này.
New Zealand nới lỏng thị thực cho diện 'du mục kỹ thuật số'

New Zealand nới lỏng thị thực cho diện 'du mục kỹ thuật số'

05:27:53 28/01/2025
Bộ trưởng Di trú New Zealand Erica Stanford hôm nay 27.1 đã thông báo về các điều chỉnh liên quan đến việc nới lỏng thị thực cho phép người nước ngoài vẫn có thể làm việc từ xa trong lúc thăm viếng nước này.
95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Cơ hội lớn cho kỷ nguyên vươn mình

95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Cơ hội lớn cho kỷ nguyên vươn mình

22:06:05 27/01/2025
Để vượt qua những thách thức này, điều cần thiết là phải duy trì tinh thần đổi mới, thúc đẩy phát triển bền vững và tăng cường gắn kết xã hội.
Anh tạm dừng triển khai các dự án AI trong hệ thống phúc lợi

Anh tạm dừng triển khai các dự án AI trong hệ thống phúc lợi

22:02:32 27/01/2025
Các dự án bị tạm ngưng bao gồm: sáng kiến đào tạo nhân viên, nâng cao chất lượng dịch vụ tại trung tâm việc làm, đẩy nhanh thanh toán trợ cấp khuyết tật và cải tiến hệ thống truyền thông.
Tổng thống Trump trở lại có tác động gì đến chuỗi cung ứng toàn cầu?

Tổng thống Trump trở lại có tác động gì đến chuỗi cung ứng toàn cầu?

22:01:27 27/01/2025
Trong một thế giới đầy biến động, việc điều hướng chuỗi cung ứng không chỉ đòi hỏi chiến lược dài hạn mà còn cần khả năng thích ứng linh hoạt trước các thách thức địa chính trị và kinh tế.
Công nghệ nuôi cấy trứng và tinh trùng trong phòng thí nghiệm sắp trở thành hiện thực?

Công nghệ nuôi cấy trứng và tinh trùng trong phòng thí nghiệm sắp trở thành hiện thực?

22:00:49 27/01/2025
Bên cạnh đó, IVG cũng mở ra khả năng tạo ra hình thức nuôi con nhiều thế hệ, trong đó hai cặp vợ chồng có thể tạo ra các phôi và sử dụng chúng để sản xuất trứng và tinh trùng trong phòng thí nghiệm.
Pháp: Cháy tòa thị chính quận ở Paris

Pháp: Cháy tòa thị chính quận ở Paris

21:57:30 27/01/2025
May mắn không có thiệt hại về người trong vụ hỏa hoạn. Ngọn lửa đã bùng phát phần trên của nóc tòa nhà và dù lửa đã được kiểm soát, ngọn tháp có nguy cơ bị sập.
Rực rỡ màn trình diễn nghệ thuật ánh sáng 3D mừng Tết Nguyên đán tại Hong Kong

Rực rỡ màn trình diễn nghệ thuật ánh sáng 3D mừng Tết Nguyên đán tại Hong Kong

21:54:51 27/01/2025
Dưới màn trình chiếu ánh sáng, các thước phim như hoạt hình con rắn hay tái hiện chữ Hán, biến đổi những biểu tượng này thành các mẫu vạn hoa đối xứng, năng động.
Mỹ có thể cạnh tranh với Nga và Qatar trên thị trường năng lượng Trung Quốc?

Mỹ có thể cạnh tranh với Nga và Qatar trên thị trường năng lượng Trung Quốc?

21:28:32 27/01/2025
Trung Quốc đang đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, mở rộng hợp tác với Nga và Qatar, khiến Mỹ gặp khó khăn hơn trong cuộc cạnh tranh tại thị trường năng lượng lớn nhất thế giới.

Có thể bạn quan tâm

Ngắm chợ hoa rực rỡ đón Tết Nguyên đán ở Hồng Kông

Ngắm chợ hoa rực rỡ đón Tết Nguyên đán ở Hồng Kông

Du lịch

08:57:16 28/01/2025
Khi Hồng Kông, Trung Quốc đón Tết Nguyên đán, 15 chợ hoa mở cửa trên khắp thành phố, cung cấp từ hoa tươi, thực phẩm đến đồ trang trí Tết.
10 bí quyết chống say rượu hiệu quả ngày Tết

10 bí quyết chống say rượu hiệu quả ngày Tết

Sức khỏe

08:25:21 28/01/2025
Nếu không quen uống rượu bia, hãy chọn loại đồ uống có nồng độ cồn thấp như rượu trái cây, rượu vang. Việc lựa chọn đúng loại bia/rượu có thể giúp mọi người chống say rượu.
Nam ca sĩ lừa tình sếp hơn gần 20 tuổi, khiến cả loạt người gánh hậu quả không thể chấp nhận

Nam ca sĩ lừa tình sếp hơn gần 20 tuổi, khiến cả loạt người gánh hậu quả không thể chấp nhận

Sao châu á

08:24:53 28/01/2025
Sáng 27/1, tờ Koreaboo khiến cộng đồng mạng châu Á xôn xao khi đăng tải bài viết về màn tan rã của nhóm nhạc nam Hàn Quốc 14U từng gây xôn xao dư luận cách đây 6 năm.
Đàn chị thăm mộ Vũ Linh, nói thẳng một câu về vụ tranh giành tài sản

Đàn chị thăm mộ Vũ Linh, nói thẳng một câu về vụ tranh giành tài sản

Sao việt

08:22:44 28/01/2025
Nữ nghệ sĩ lên tiếng thẳng thắn về vụ lùm xùm tranh giành tài sản giữa con nuôi Vũ Linh là Hồng Loan và em ruột Vũ Linh là nghệ sĩ Hồng Nhung cùng con gái Hồng Phượng.
"Tổng tài" tuổi Tỵ của ngân hàng SHB: Thiếu gia tập đoàn nghìn tỷ, học thạc sĩ mới biết gia đình có điều kiện

"Tổng tài" tuổi Tỵ của ngân hàng SHB: Thiếu gia tập đoàn nghìn tỷ, học thạc sĩ mới biết gia đình có điều kiện

Netizen

08:13:49 28/01/2025
Có một người bố là doanh nhân tài giỏi vừa là động lực nhưng cũng là áp lực đối với Phó Chủ tịch ngân hàng SHB - Đỗ Quang Vinh.
Không cần tốn tiền mua xốp, bạn vẫn có thể cắm hoa Tết đẹp mê ly với vật dụng siêu rẻ có sẵn trong nhà!

Không cần tốn tiền mua xốp, bạn vẫn có thể cắm hoa Tết đẹp mê ly với vật dụng siêu rẻ có sẵn trong nhà!

Sáng tạo

08:05:55 28/01/2025
Cắm hoa không hề khó như bạn nghĩ! Đôi khi, những điều đơn giản nhất lại mang đến hiệu quả bất ngờ. Bạn không cần phải tốn tiền mua xốp cắm hoa đắt đỏ, chỉ cần tận dụng những vật dụng quen thuộc trong nhà,
Ba bom tấn quá chất lượng trên Steam, có giá trị chơi lại siêu cao, game thủ bỏ tiền xứng đáng tới từng xu

Ba bom tấn quá chất lượng trên Steam, có giá trị chơi lại siêu cao, game thủ bỏ tiền xứng đáng tới từng xu

Mọt game

07:39:55 28/01/2025
Mỗi trò chơi đều có những đặc điểm riêng với đa dạng các thể loại như dịch vụ trực tiếp hay các trò chơi đơn giản, ngắn gọn nhưng không kém phần chất lượng.
Quyền lực như G-Dragon: Hội tụ cả dàn sao quyền lực Hàn Quốc vào 1 show, Kim Soo Hyun hát hò "tít cả mắt"

Quyền lực như G-Dragon: Hội tụ cả dàn sao quyền lực Hàn Quốc vào 1 show, Kim Soo Hyun hát hò "tít cả mắt"

Nhạc quốc tế

07:37:20 28/01/2025
Show Good Day của G-Dragon đang gây bão tại Hàn Quốc khi tung trailer hé lộ loạt tên tuổi giải trí hàng đầu góp mặt, dự kiến lên sóng tập đầu tiên vào ngày 16/2 tới.
Nhìn lại những vụ án tham nhũng gây nhức nhối dư luận

Nhìn lại những vụ án tham nhũng gây nhức nhối dư luận

Pháp luật

06:38:52 28/01/2025
Khi có cơ hội, nhiều quan chức như cựu Bộ trưởng Bộ y tế, cựu bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ đã để tiếp tay cho hành vi trái pháp luật.
Những "đại sứ" văn hoá

Những "đại sứ" văn hoá

Nhạc việt

06:28:50 28/01/2025
Một cách tình cờ, các nghệ sĩ đã trở thành những cầu nối giới thiệu ít nhiều về văn hóa Việt với khán giả nước bạn.
Rắn là 'phản diện' hay 'chính diện' trong văn hóa?

Rắn là 'phản diện' hay 'chính diện' trong văn hóa?

Trắc nghiệm

06:25:37 28/01/2025
Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.