Con đường dẫn đến hòa bình cho Ukraine phải đi qua châu Âu

Theo dõi VGT trên

Sự chung sống hòa bình sẽ chỉ đạt được thông qua các cuộc đàm phán thành công giữa các thủ đô châu Âu và Moskva, mà không có Mỹ.

Con đường dẫn đến hòa bình cho Ukraine phải đi qua châu Âu - Hình 1
Một người đứng trong miệng hố tên lửa ở Kharkiv, Ukraine, ngày 1/7/2022. Ảnh: AP

Bất đồng chính trị và quân sự đang diễn ra giữa Nga và Mỹ là dấu hiệu gần đây nhất cho thấy kiến ​​trúc kinh tế và an ninh của Châu Âu phải được chuyển đổi để hài hòa các lợi ích chiến lược của Châu Âu và Nga.

Theo Giáo sư David Carment, nghiên cứu các vấn đề quốc tế tại Đại học Carleton và Phó giáo sư Dani Belo tại Đại học Webster, nói cách khác, con đường kết thúc chiến tranh ở Ukraine đòi hỏi phải tập trung vào các ưu tiên an ninh của những bên có nhiều lợi ích nhất từ ​​một giải pháp ngoại giao – đó là các quốc gia châu Âu, mà không phải Mỹ. Sự chung sống hòa bình phụ thuộc vào các cuộc đàm phán thành công giữa các thủ đô châu Âu và Moskva.

Cuộc chiến ở Ukraine không bắt đầu từ ngày 24/2/2022 mà đã kéo dài từ năm 2014. Từ năm 2014 đến năm 2022, hơn 15.000 người đã t.hiệt m.ạng, tạo ra một thảm họa nhân đạo cho Ukraine và khu vực miền đông Donbas của nước này.

Cuộc xung đột kéo dài đã dẫn đến việc bỏ lỡ các cơ hội hành động ngoại giao.

Những nỗ lực ngoại giao của châu Âu

Vào ngày 16/6/2022, các nhà lãnh đạo châu Âu gồm Tổng thống Emmanuel Macron của Pháp, Thủ tướng Olaf Scholz của Đức và Thủ tướng Mario Draghi của Italy đã đến thăm Kiev. Chuyến đi này tách biệt với chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin. Điều này chứng tỏ người châu Âu có khả năng thực hiện ngoại giao độc lập với Washington trong vấn đề Ukraine.

Nhưng đáng tiếc là việc theo đuổi hành động thông qua một liên minh phòng thủ như NATO, thay vì tập trung vào ngăn chặn và giải quyết xung đột thông qua các thỏa thuận an ninh tập thể – như Tổ chức An ninh và Hợp tác ở Châu Âu (OSCE), Liên hợp quốc và Liên minh Châu Âu – đã làm suy giảm tiềm năng cho một thoả thuận được đàm phán hoặc có trung gian.

Tuy nhiên, các tổ chức an ninh có thể hỗ trợ một tiến trình ngoại giao lại ngày càng trở nên dễ bị tổn thương trong bối cảnh chiến tranh. Chẳng hạn, OSCE không còn có bất kỳ sự hiện diện thực sự nào trong việc giám sát xung đột bởi vì các đại diện của tổ chức đã bị nhắm mục tiêu, thay vì được coi là trung gian.

Con đường dẫn đến hòa bình cho Ukraine phải đi qua châu Âu - Hình 2
Đoàn xe OSCE xếp hàng để rời vùng Donetsk, miền đông Ukraine vào ngày 1/3/2022. Ảnh: AP

Theo các nhà phân tích, một bước quan trọng hướng tới hòa bình ở Ukraine là Kiev phải từ bỏ tham vọng gia nhập NATO trong khi vẫn đảm bảo tư cách thành viên EU. Quyết định này sẽ chuyển cuộc chiến khỏi một cuộc xung đột dựa trên đối đầu quân sự và hướng tới xây dựng khả năng phục hồi chính trị và kinh tế của Ukraine ở châu Âu.

Kiev đã được cấp tư cách ứng cử viên của EU, mở đầu hành trình trở thành thành viên của liên minh, trong khi đó triển vọng trở thành ứng viên gia nhập NATO của họ cơ bản đã giảm đi theo chiều ngược lại.

Số phận của Donbas, Crimea

Giáo sư David Carment và Dani Belo cho rằng, để trở thành thành viên EU, Ukraine nên sẵn sàng đàm phán một thoả thuận lâu dài để giải quyết tình trạng của Donbas, Crimea và các vùng lãnh thổ khác.

Video đang HOT

Cả Luhansk và Donetsk thuộc vùng Donbass, Ukraine đều là trọng tâm của sắc lệnh do Tổng thống Nga Vladimir Putin ban hành ba ngày trước khi đưa quân vào Ukraine, công nhận nền độc lập của họ. Khi cuộc chiến tiếp diễn, Nga đang nắm quyền kiểm soát kinh tế và chính trị trên thực tế đối với các khu vực này.

Cùng lúc đó, các điều kiện cần thiết để tái hợp nhất các vùng lãnh thổ do Nga kiểm soát trở lại một nhà nước Ukraine tập trung cao, lại không tồn tại vào thời điểm này. Do đó, ở mức tối thiểu, sự phân quyền phải là một phần của quá trình đàm phán, như được quy định trong Thỏa thuận Minsk tháng 2/2015 nhằm ngăn chặn giao tranh trong khu vực.

Con đường dẫn đến hòa bình cho Ukraine phải đi qua châu Âu - Hình 3
Một phụ nữ bịt tai phản ứng trước cuộc không kích của Nga ở Lysychansk, vùng Luhansk, ngày 16/6/2022. Ảnh: AP

Cam kết giảm leo thang

EU và OSCE đang ở vị trí tốt hơn để hỗ trợ sự phân quyền của Ukraine vì họ có khả năng giám sát và củng cố quyền của cộng đồng thiểu số ở các quốc gia ứng cử viên và thành viên nơi mà các quyền chính trị, văn hóa và ngôn ngữ đã bị suy yếu.

Khi lựa chọn giữa thỏa hiệp hoặc tiếp tục chiến tranh, Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ cần phải thực hiện các bước hữu hình, có thể đo lường được để giảm leo thang.

Điều này sẽ bao gồm bước đầu tiên là một thỏa thuận thiết lập khu vực ngừng b.ắn. Một lệnh ngừng b.ắn có thể đồng nghĩa với những nỗ lực tiếp theo để giảm căng thẳng, bao gồm việc rút lực lượng nếu có thể, tăng số lượng điểm giao cắt vượt qua các vùng đệm và đường liên lạc, loại bỏ bom mìn và đưa người dân trở về quê hương của họ.

Ngoài bước đầu tiên quan trọng này, cả hai bên phải chuẩn bị để đạt được nhất trí về chủ quyền và nền độc lập của Ukraine, nơi các quyền của cộng đồng thiểu số được tôn trọng và thực thi.

EU phải đóng vai trò lớn

Một số chuyên gia đã lập luận rằng chủ quyền của Ukraine nên được ủng hộ bởi 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh và Mỹ), cùng với Liên minh châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ.

Đây là một mệnh lệnh cao, vì Moskva coi Mỹ là một bên đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cuộc chiến tranh ủy nhiệm ở Ukraine. Đó cũng là lý do việc EU và OSCE đóng vai trò trung gian là rất quan trọng.

Bước thứ hai trong chương trình nghị sự phải là đàm phán về quy chế đặc biệt của các vùng lãnh thổ hiện đang nằm dưới sự kiểm soát của Nga, bao gồm Donbas và Crimea.

Các tuyên bố tranh chấp đối với Crimea nên bao gồm các nghị quyết về tài nguyên chung, lợi ích thương mại chung và an ninh của hạm đội Nga tại Sevastopol.

Con đường dẫn đến hòa bình cho Ukraine phải đi qua châu Âu - Hình 4
Đoàn xe OSCE xếp hàng để rời vùng Donetsk, miền đông Ukraine vào ngày 1/3/2022. Ảnh: AP

Bước thứ ba là duy trì khả năng tiếp cận và di chuyển an toàn, tự do trên khắp Biển Đen, không bị cản trở bởi mìn, phong tỏa và cấm vận.

Bình thường hóa quan hệ giữa Nga và Ukraine sẽ mang lại sự ổn định trong khu vực thông qua quyền tự do đi lại của người dân và hàng hóa. Nếu người dân địa phương không nhìn thấy những lợi ích hữu hình trước mắt, cuộc xung đột kéo dài sẽ tiếp tục làm xói mòn niềm tin của họ vào bất kỳ giải pháp ổn định lâu dài nào.

Để đạt được những mục tiêu trên, cái gọi là “công thức Steinmeier” – nền tảng của các giao thức Minsk II – cung cấp cho các nhà đàm phán một khuôn mẫu cho quy trình.

Có thể giảm dần căng thẳng nếu các bên thực hiện cách tiếp cận có hệ thống tập trung vào nơi có khả năng đạt được thỏa thuận, bao gồm cả việc ngừng b.ắn và tạo vùng đệm nói trên, trước khi chuyển sang các vấn đề hóc búa hơn như biên giới cố định.

Đáng tiếc là, kể từ khi bắt đầu xung đột vào tháng 2, các kênh ngoại giao của phương Tây với Moskva đã bị cắt giảm chỉ còn một vài cuộc điện thoại giữa các nhà lãnh đạo Macron, Scholz và Putin. Lập trường cứng rắn của cả hai bên đã ngăn cản bất kỳ thỏa thuận vững chắc nào về hành lang nhân đạo.

Để tránh một cuộc xung đột đóng băng – tức là khi giao tranh đã kết thúc nhưng không có hiệp ước hòa bình nào được thực hiện – các lệnh trừng phạt đối với Nga sẽ cần được dỡ bỏ tùy theo đóng góp của nước này vào một kết quả mang tính xây dựng và lâu dài.

Mặt khác, Ukraine phải tin rằng một cuộc chiến kéo dài sẽ chỉ làm giảm triển vọng ổn định kinh tế và chính trị lâu dài, với triển vọng trở thành thành viên EU giảm nhanh chóng theo thời gian.

Thách thức của châu Âu trên đường coi COVID-19 là bệnh đặc hữu

Nhiều quốc gia châu Âu đang bắt đầu coi COVID-19 như một căn bệnh đặc hữu, giống với cúm.

Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm chủng chưa cao, sự xuất hiện của Omicron và nhiều điều chưa rõ về biến thể mới, đang đặt ra thách thức lớn cho khu vực này.

Thách thức của châu Âu trên đường coi COVID-19 là bệnh đặc hữu - Hình 1
Ảnh: Bloomberg

Theo hãng tin Bloomberg, Tây Ban Nha đang đề xuất coi COVID-19 như một căn bệnh đặc hữu, giống bệnh cúm, và trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên kêu gọi người dân sống chung với dịch bệnh. Ý tưởng này đang thu hút sự chú ý và có thể thúc đẩy việc đ.ánh giá lại các chiến lược đối phó với dịch bệnh của chính phủ.

Dù số ca nhiễm tăng kỷ lục, tỷ lệ nhập viện và t.ử v.ong thấp hơn của biến thể Omicron đã khiến Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez đưa ra viễn cảnh đầy hy vọng. Hôm 9/1, ông Sanchez cho biết có thể đã đến lúc phải thay đổi cách thức theo dõi sự phát triển của COVID-19, sử dụng chiến lược đối phó với dịch bệnh tương tự như bệnh cúm. Điều đó có nghĩa là coi COVID-19 như một căn bệnh đặc hữu thay vì đại dịch, không đếm số ca mắc và không xét nghiệm tất cả những người có triệu chứng.

"Chúng tôi phải đ.ánh giá sự phát triển của COVID-19 từ đại dịch thành bệnh đặc hữu", ông Sanchez cho biết trong một cuộc phỏng vấn hôm 9/1, đồng thời nói thêm rằng các chính phủ châu Âu có thể cần đ.ánh giá căn bệnh này bằng dữ liệu khác với những thông số được sử dụng từ trước đến nay.

Hôm 9/1, Bộ trưởng Giáo dục Anh Nadhim Zahawi cũng nói rằng Anh đang "trên đường chuyển từ đại dịch sang bệnh đặc hữu".

Trong bối cảnh đó, những quốc gia như Pháp, Đức, Italy và Romania - tất cả đều đang ghi nhận số ca nhiễm trung bình hàng ngày cao nhất từ đầu đại dịch. Ngoài ra, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm 11/1 rằng hơn một nửa dân số châu Âu sẽ nhiễm biến thể Omicron trong hai tháng tới.

Nhưng khi các chính phủ nỗ lực để duy trì mở cửa trường học và giúp các nền kinh tế hoạt động bình thường nhất có thể, tỷ lệ nhập viện thấp hơn có thể thúc đẩy việc xem xét lại các chiến lược đối phó với dịch bệnh.

Thách thức của châu Âu trên đường coi COVID-19 là bệnh đặc hữu - Hình 2
T.rẻ e.m đi học trở lại sau kỳ nghỉ Giáng sinh ở Madrid. Ảnh: Reuters

Pháp và Đức đang tiếp tục thắt chặt các hạn chế, đặc biệt là đối với những người chưa được tiêm chủng để đối phó với làn sóng dịch mới do biến thể Omicron gây ra. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết ông sẽ "gây khó dễ đến cùng" đối với những người không tiêm vaccine và đang tìm cách yêu cầu xuất trình giấy chứng nhận vaccine để vào các quán bar và nhà hàng, hoặc thậm chí đi tàu hỏa.

Hà Lan đã duy trì một trong những chế độ phong toả nghiêm ngặt nhất ở châu Âu, buộc nhiều nhà hàng và quán bar phải đóng cửa. Tại Italy, chính phủ của Thủ tướng Mario Draghi đã ra lệnh tiêm chủng bắt buộc đối với những người trên 50 t.uổi.

"Hầu hết vấn đề mà chúng ta gặp phải hiện nay đều xuất phát từ thực tế là có nhiều người chưa tiêm chủng," Thủ tướng Draghi cho biết tại một cuộc họp báo ở Rome hôm 10/1.

Mặc dù có tỷ lệ mắc COVID-19 cao nhất ở châu Âu, Ireland vẫn duy trì một hệ thống tiêm chủng tự nguyện. Tại Bỉ, Thủ tướng Alexander De Croo cho biết chính phủ muốn cho người dân một sự "lựa chọn tự do".

Trong khi đó, nhiều quốc gia vẫn rút ngắn thời gian cách ly nhằm nỗ lực duy trì hoạt động của các dịch vụ thiết yếu. Mới nhất là Cộng hòa Séc, quốc gia này chỉ yêu cầu những người dương tính với virus SARS-CoV-2 cách ly trong 5 ngày, giảm so với thời gian 2 tuần trước đó.

Anh là nơi đầu tiên ở châu Âu cấm các chuyến bay từ miền nam châu Phi, nơi đầu tiên phát hiện biến thể Omicron. Tuy nhiên, đây là quốc gia đầu tiên ở châu Âu phải hứng chịu làn sóng Omicron. Tương tự, tỷ lệ ca mắc ở Pháp đã vượt Anh, mặc dù nước này đã áp đặt các hạn chế đi lại từ Anh.

Các chuyên gia cho rằng nếu các quốc gia châu Âu đang tính đến việc nới lỏng các hạn chế trong những tuần tới, thì câu chuyện năm ngoái sẽ là một kinh nghiệm để cảnh giác. Đan Mạch đã gỡ bỏ tất cả các hạn chế COVID-19 vào mùa thu năm ngoái, trong khi Hà Lan bỏ tất cả các yêu cầu về khẩu trang. Song cả hai quốc gia này đều hiện có tỷ lệ ca mắc cao nhất ở châu Âu và đã phải tái áp đặt các hạn chế.

Thách thức của châu Âu trên đường coi COVID-19 là bệnh đặc hữu - Hình 3
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 tại Barcelona, Tây Ban Nha. Ảnh: AFP/TTXVN

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron của COVID-19 đang trên đà lây nhiễm cho hơn một nửa dân số châu Âu, nhưng nó vẫn chưa được coi là một căn bệnh lưu hành giống cúm.

Giám đốc WHO tại khu vực châu Âu Hans Kluge nhấn mạnh khu vực này đã ghi nhận trên 7 triệu ca mắc mới trong tuần đầu tiên của năm 2022, tăng hơn gấp đôi trong thời gian 2 tuần.

"Với tốc độ này, Viện Đo lường và Đ.ánh giá Sức khỏe dự báo rằng hơn 50% dân số trong khu vực sẽ nhiễm Omicron trong vòng 6-8 tuần tới", ông Kluge dẫn lời một trung tâm nghiên cứu tại Đại học Washington nói và cho biết 50/53 quốc gia ở châu Âu và Trung Á đã ghi nhận các ca nhiễm Omicron.

Bà Catherine Smallwood, quan chức cấp cao của WHO về châu Âu, cho biết việc chuyển từ đại dịch sang bệnh đặc hữu là "một con đường tắt". Bà nói thêm rằng để coi COVID-19 là bệnh đặc hữu, chúng ta phải duy trì tốc độ lây nhiễm ổn định và có thể dự đoán được điều đó.

"Nhưng chúng ta vẫn còn nhiều điều chưa chắc chắn và Omicron đang lây lan khá nhanh, đặt ra nhiều thách thức mới. Do đó, đây chắc chắn chưa phải lúc để coi COVID-19 là bệnh đặc hữu. Nó có thể trở thành bệnh đặc hữu trong thời gian tới, nhưng việc xác định nó là bệnh đặc hữu trong năm 2022 đang gặp một chút khó khăn trong giai đoạn này".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

'Cơn sốt' Moo Deng kéo hàng chục nghìn người tới thăm sở thú Thái Lan
05:22:49 17/09/2024
Thượng Hải đón cơn bão mạnh nhất trong 70 năm
12:55:36 16/09/2024
Hình ảnh Thượng Hải hứng chịu cơn bão mạnh nhất trong vòng 75 năm qua
15:10:53 16/09/2024
Châu Âu dồn lực đối phó với đợt mưa lũ "trăm năm có một"
06:20:29 18/09/2024
Cộng đồng người Việt tại Singapore lan tỏa tinh thần 'nhường cơm sẻ áo'
04:54:47 17/09/2024
Sốt xuất huyết và sởi khiến bệnh viện tại Đắk Lắk có nguy cơ quá tải
09:39:19 16/09/2024
Binh sĩ Ukraine thừa nhận các vụ đụng đổ Kursk ngày một khó khăn, c.hết chóc hơn
10:21:03 16/09/2024
Ấn Độ hỗ trợ khẩn cấp Việt Nam, Lào và Myanmar khắc phục hậu quả bão lũ
12:15:41 16/09/2024

Tin đang nóng

Hari Won bị khán giả ồ ạt chất vấn vì nói MLee "nhường" ngôi vị Hoa hậu Miss Universe Vietnam?
21:39:01 17/09/2024
Tôi biếu sếp quà dịp Trung thu, anh tặng lại tôi hộp trà date từ 5 năm trước: Giận tím người nhưng 2 tháng sau bỗng được thăng chức
00:49:12 18/09/2024
Con gái Mạnh Trường đón sinh nhật t.uổi 16, nhan sắc được dự đoán là thí sinh tiềm năng nếu đi thi hoa hậu
00:47:37 18/09/2024
Áp thấp nhiệt đới cách Hoàng Sa 250km, sắp mạnh thành bão số 4 giật cấp 10
05:56:39 18/09/2024
Ngọc Huyền nói rõ lý do con gái bị muộn thời gian học Đại học
22:30:36 17/09/2024
"Check cam thường" tại công chiếu Cám: Vợ Anh Đức lộ visual thật, 1 đôi Vbiz bị soi thêm hint hẹn hò
21:58:03 17/09/2024
Bị netizen "tấn công" sau khi mẹ qua đời, Hoa hậu Ngọc Châu đáp lại 1 câu gây x.ót x.a
21:53:18 17/09/2024
Ông Park Hang-seo tức tốc từ Hàn Quốc sang Việt Nam ủng hộ vùng lũ, không cần "check VAR" sao kê vì lý do này
22:31:37 17/09/2024

Tin mới nhất

Nga có thể tái thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong trường hợp cần thiết

07:44:00 18/09/2024
Người đứng đầu cơ sở thử nghiệm hạt nhân của Nga ngày 17/9 cho biết, cơ sở bí mật của ông đã sẵn sàng tiếp tục các cuộc thử hạt nhân bất cứ lúc nào nếu Moscow ra lệnh.

Hàng nghìn máy nhắn tin phát nổ gây thương vong lớn, Hezbollah đổ lỗi cho Israel

07:43:12 18/09/2024
Các máy nhắn tin phát nổ ở miền Nam Lebanon, vùng ngoại ô phía Nam của Beirut (hay còn được gọi là Dahiyeh) và Thung lũng Bekaa phía Đông, tất cả đều là thành trì của Hezbollah.

Syria tiết lộ một điều bất ngờ về giảng viên Ukraine ở Idlib

07:40:02 18/09/2024
Nguồn tin Syria ngày 16/9 cáo buộc các giảng viên Ukraine đã đến Idlib để đào tạo những kẻ k.hủng b.ố chế tạo máy bay không người lái.

Trở thành nữ sát thủ vì theo chủ nghĩa nữ quyền cấp tiến

06:11:34 18/09/2024
Mùa thu năm 2021, Polina Dvorkina ở thành phố Krasnoyarsk, Nga đã mua khẩu s.úng săn, sau đó mang s.úng đến trường mẫu giáo.

Israel mở rộng mục tiêu hoạt động quân sự

19:52:19 17/09/2024
Thông báo trên được đưa ra trong bối cảnh cuộc giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban vẫn diễn ra căng thẳng từ nhiều tháng qua.

Những mục tiêu ở Nga mà Ukraine có thể tấn công bằng tên lửa tầm xa

19:50:35 17/09/2024
Tính tới nay, Anh đã cung cấp cho Ukraine các tên lửa Storm Shadow, có tầm b.ắn khoảng 250km, nhưng Ukraine không thể sử dụng để b.ắn vào các mục tiêu quan trọng bên trong lãnh thổ Nga.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56

19:49:00 17/09/2024
Bộ trưởng Công Thương Lào cho biết thêm những sự kiện trên đã tạo cơ hội và thách thức đối với khu vực ASEAN, cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN trung bình là 4,1% trong năm 2023 và dự kiến sẽ tăng lên 4,6% trong năm 2024.

Điện Kremlin chỉ trích Meta liên quan đến lệnh cấm truyền thông nhà nước Nga

19:46:28 17/09/2024
Lệnh cấm này đ.ánh dấu sự leo thang mạnh mẽ trong các hành động của Meta công ty truyền thông xã hội lớn nhất thế giới, chống lại các phương tiện truyền thông nhà nước Nga

Mỹ hy vọng khôi phục đối thoại với Triều Tiên qua các nhà ngoại giao Thụy Điển

19:41:17 17/09/2024
Gần đây, Bộ Ngoại giao Thụy Điển thông báo một phái đoàn ngoại giao nước này đã quay trở lại Triều Tiên vào ngày 13/9 và có thể nối lại các công việc tại đại sứ quán.

Sắc màu cuộc sống: Trải nghiệm đi chợ Tết Trung Thu nơi xứ Hàn

19:39:17 17/09/2024
Tặng quà trong dịp Tết Trung thu cũng là nét văn hóa phổ biến ở Hàn Quốc. Nhân sâm, bánh gạo, hải sản sấy khô, thịt một nắng cũng là những set quà được nhiều người Hàn Quốc lựa chọn.

Phản ứng của các bên trước thông tin Thủ tướng Israel định thay Bộ trưởng Quốc phòng

19:37:08 17/09/2024
Diễn đàn gồm 200 doanh nghiệp hàng đầu này cảnh báo rằng sa thải ông Gallant cũng sẽ làm suy yếu Israel trong mắt kẻ thù và sẽ dẫn đến chia rẽ xã hội sâu sắc hơn trong nội bộ người dân.

Các tay s.úng tấn công trường huấn luyện cảnh sát ở thủ đô Bamako

19:33:34 17/09/2024
Chính quyền quân sự ở Mali đã củng cố quyền lực sau hai cuộc đảo chính vào năm 2020 và 2021, đồng thời cắt đứt quan hệ với cường quốc thuộc địa cũ là Pháp và trục xuất quân đội của nước này.

Có thể bạn quan tâm

Nghệ sĩ Quang Minh t.uổi 64: "Tôi chăm da kỹ lưỡng, bị nghi ngờ giới tính"

Sao việt

07:17:42 18/09/2024
Ở t.uổi 64, Quang Minh giữ lửa nghề , miệt mài diễn xuất sau khi về Việt Nam hoạt động. Nam nghệ sĩ ý thức giữ gìn vóc dáng để tìm kiếm nhiều cơ hội với nghệ thuật.

Tài sản khổng lồ của nữ chính phim "Wednesday" - Jenna Ortega

Sao âu mỹ

07:06:52 18/09/2024
Jenna Ortega hiện là một trong những diễn viên trẻ có sức hút nhất Hollywood, sau khi gây sốt với vai diễn Wednesday Addams trong bộ phim cùng tên do Netflix sản xuất.

Độc đạo - Tập 8: Lê Toàn - Quân "già" chuẩn bị đối mặt

Phim việt

07:04:03 18/09/2024
Lê Toàn cho rằng Quân chỉ hiểu mình ở thời điểm 20 năm về trước và yêu cầu gặp gỡ trực tiếp. Nhưng Lê Toàn chưa nói xong thì Quân già đã tắt máy.

Thầy của Quang Lê: Đi làm thuê bị c.hửi bới, t.uổi U60 sống một mình không vợ con

Tv show

06:50:37 18/09/2024
Tôi phải làm không công, không lấy t.iền nhưng vẫn bị người ta c.hửi bới, hạ nhục, tôi tức quá nên ra làm riêng , nhạc sĩ Chung Tử Lưu chia sẻ.

HYBE tấn công Jung Kook vì công khai ủng hộ NewJeans?

Nhạc quốc tế

06:46:28 18/09/2024
Thành viên trẻ nhất của BTS, được cho là đang phải chịu đựng trò chơi truyền thông của HYBE sau khi công khai ủng hộ NewJeans trên Instagram.

Thêm 1 sự kiện quốc tế hoãn lịch tổ chức, ủng hộ gần 200 triệu cho người dân miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai

Nhạc việt

06:44:14 18/09/2024
Trên fanpage chính thức, Waterbomb cho biết sẽ lùi lịch tổ chức sự kiện, hẹn gặp lại khán giả vào tháng 4/2025.

3 mỹ nhân định hình tiêu chuẩn sắc đẹp ở Hàn Quốc hiện nay: "Chung mâm" với Jennie và IU chỉ có thể là người này

Sao châu á

06:36:05 18/09/2024
Những mỹ nhân này mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười và đều từng khiến xứ củ sâm chao đảo vì đặt ra loạt tiêu chuẩn nhan sắc.

Truy nguồn nước đỏ quạch, nổi váng, bốc mùi tràn vào khu dân cư giữa Thủ đô

Tin nổi bật

06:06:06 18/09/2024
Sau trận mưa lớn, nước có màu đỏ quạch, nổi váng, bốc bùi hôi thối tràn vào khắp các ngõ, hẻm thuộc khu phố Phú Minh (phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) khiến người dân lo ngại, bất an.

Món xào ngon của Việt Nam lọt top ngon nhất thế giới làm từ một loại ốc, thử ngay 4 cách dễ làm và thơm ngon này

Ẩm thực

06:02:25 18/09/2024
Ốc hương ngoài hấp thường được chế biến bằng cách xào. Chúng thường được xào trong chảo lớn với các loại nước sốt đa dạng gồm me, bơ tỏi, phô mai hoặc dừa...

Khởi tố, bắt tạm giam 4 đối tượng tháo thiết bị giám sát hành trình tàu cá

Pháp luật

06:01:59 18/09/2024
Tháo thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá để gửi sang tàu cá khác nhằm mục đích khai thác hải sản trái phép ở các khu vực bị cấm đ.ánh bắt, 4 người bị khởi tố, bắt tạm giam.

Phim Hàn rất hot tại Việt Nam nhưng thất bại toàn tập ở quê nhà, khán giả không thèm xem

Hậu trường phim

06:00:14 18/09/2024
Bộ phim điện ảnh Hàn này đang rất hot và đạt daoanh thu tại Việt Nam nhưng ở quê nhà, nó lại có thành tích đáng thất vọng.