Có một lớp học như thế ở Viêng Chăn
Gần 100 học viên người Lào là cán bộ, công chức, sinh viên.. đang hào hứng theo học 2 lớp học tiếng Việt cơ bản và nâng cao vừa được khai giảng tại Viêng Chăn- Lào.
Đó là một trong những hoạt động tiêu biểu của Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào trong năm qua, thu hút được sự quan tâm của rất nhiều bạn Lào.
Cầu nối tình hữu nghị Việt Lào
Thành lập năm 1995, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào là một thiết chế Văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài có chức năng tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, xúc tiến du lịch, hỗ trợ hoạt động thể thao và thông tin về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam nhằm tăng cường sự hiểu biết của nhân dân Lào và bạn bè quốc tế tại Lào về đất nước và con người Việt Nam.
Video đang HOT
Trung tâm cũng là địa điểm sinh hoạt văn hóa dành cho cộng đồng người Việt Nam tại Lào. Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào đã góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống của mối quan hệ thủy chung, gắn bó lâu đời giữa 2 nước, xứng đáng trở thành một trong những biểu tượng của mối quan hệ hữu nghị Việt – Lào, là điểm đến thắm tình hữu nghị của nhân dân hai nước. Lớp học tiếng Việt cũng là một món quà tặng các bạn Lào, dành cho hoc viên đên tư nhiêu cơ quan như Bô Thông tin, Văn hoa va Du lich (TTVHDL), Cuc điên anh, Cuc Biêu diên nghê thuât, Đoan nghê thuât quôc gia, Đoan kich noi, Văn phong chinh phu, học sinh, sinh viên Lào… Muc đich hoc tiêng Viêt cua cac hoc viên chinh la phuc vu cho công viêc hiên tai hoăc trong tương lai. Cũng có nhiêu hoc viên tham gia vi muôn hiêu vê văn hoa va ngôn ngư cua ngươi Viêt Nam. Các khóa học năm nay gôm 2 lơp, lơp cơ ban khóa VIII dành cho cac đôi tương hoc viên mơi va lơp nâng cao khóa III (cho cac đôi tương hoc viên đa hoan thanh khoa hoc cơ ban.
Nói về các lớp học, ông Nguyễn Phúc Sinh, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào chia sẻ, các lớp học tiếng Việt sẽ đáp ứng một phần nhu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ biết tiếng Việt, hiểu về văn hóa, đất nước, con người Việt Nam để góp phần nâng cao chất lượng hợp tác, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước được đảm bảo phát triển ổn định, bền vũng nên nhận đươc sự ung hô va tao điêu kiên cho hoc viên đi hoc cua cac Bô ban nganh phía bạn.
Thầy và trò… cùng học
Điều kiện ban đầu của giáo viên dạy tiếng Việt là phải biết… tiếng Lào và có nghiệp vụ sư phạm. Phụ trách 2 lớp học tiếng Việt năm nay la giáo viên Nguyên Thi Linh, sinh năm 1984, vốn la giang viên cua Đai hoc Thai Nguyên. Cô giáo Linh nói thông thạo tiếng Lào, đa tưng tham gia giang day tiêng Viêt cho sinh viên Trương Cao đăng nghê hưu nghi Viêng Chăn – Ha Nôi tai Lao 3 năm trươc, theo chương trinh hơp tac giưa hai nha trương. Sau giai đoan nay, cô giáo Linh đã thấy gắn bó với công việc của mình nên bày tỏ nguyên vong đươc công tac tai Lao. Cô đa tham gia thi tuyên giao viên đi giang day tai Lao cua Cuc Hơp tac quôc tê- Bô GD&ĐT Viêt Nam và được chọn. Đo cung chinh la cơ duyên đê cô đên và gắn bó vơi Trung tâm văn hoa Viêt Nam tai Lao, đên vơi lơp hoc nay.
Các học viên người Lào phần lớn đang công tác trong cơ quan, đơn vị có quan hệ hợp tác với cơ quan, đơn vị liên quan của Việt Nam, đều có cảm nhận là văn hóa, con người Việt Nam có nhiều nét tương đồng với Lào; văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng do có nhiều dân tộc, vì vậy học tiếng Việt để mong muốn được hiểu nhiều hơn về văn hóa, đất nước, con người Việt Nam. Cô giáo Linh chia sẻ, các bạn học viên chưa có điều kiện được đến Việt Nam nhưng được tiếp xúc với cộng đồng người Việt Nam tại Lào, được tiếp xúc với các hoạt động văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức tại Lào, được tiếp nhận những thông tin về Việt Nam qua học tập, tiếp đón các đoàn Việt Nam có liên quan sang thăm và làm việc tại Lào, nên đều có cảm nhận chung là văn hóa Việt Nam rất phong phú và có nhiều nét tương đồng với văn hóa Lào, con người Việt Nam thân thiện, ẩm thực Việt Nam phong phú, vì vậy, mong muốn được học tiếng Việt để có điều kiện được đi học tập, tìm hiểu sâu hơn về văn hóa, đất nước, con người Việt Nam.
Cô tâm sự, mơi nhân lơp đươc hơn môt thang, nhưng cô đã cảm thấy mọi người thân thiết như trong một nhà. Moi ngươi đêu rât thân thiên, gân gui va tôn trong giao viên. Co thai đô hoc tâp rât nghiêm tuc va hăng say. Cac ngay lê, ngay nha giao Việt Nam cac hoc viên đêu quan tâm chu đao. Sau môi bai giang trên lơp giao viên va hoc viên cung nhau noi chuyên đơi thương, trao đôi vê văn hoa Viêt Nam va Lao rât vui ve. Cô và trò nói chuyện với nhau bằng cả tiếng Lào và tiếng Việt. “Môt sô tư ngư Lao giao viên phat âm chưa chuân ca lơp lai đùa vui và chỉnh lại cho cô giáo. Giao viên không lây đo lam ngai ma lai bao hoc viên day ngươc cho minh. Vây la buôi hoc lai sôi nôi va thu vi hơn”, cô giáo Linh tâm sự.
Theo ông Nguyễn Phúc Sinh, các cơ quan chức năng của bạn đều có mong muốn cơ sở đào tạo tiếng Việt của Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào tiếp tục tổ chức mở các khóa đào tạo tiếng Việt cho cán bộ, nhân viên, vì chất lượng công tác tổ chức lớp học, trình độ và tâm huyết của cán bộ, giảng viên, giáo trình đào tạo phùhợp với chương trình đào tạo.
QUỐC HÙNG
Theo baovanhoa
Khoảnh khắc đẹp giao lưu văn hóa Việt - Nhật
Cuộc thi sáng tác ảnh Tuổi Xanh nhận được chùm ảnh của tác giả Đào Vũ Y Uyên (Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc giao lưu văn hóa Việt - Nhật diễn ra tại trường này.
Ảnh: Đào Vũ Y Uyên
Những tấm ảnh thể hiện học sinh đến từ Nhật Bản thích thú với trò chơi nhảy sạp (ảnh), nhảy dây cùng các học sinh Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.
"Các bạn học sinh đã có cơ hội thể hiện sự hòa đồng, hiếu khách của mình qua các tiết mục văn nghệ đặc sắc, trò chơi dân gian của Việt Nam. Mọi người đã cùng tạo nên kỷ niệm đẹp không thể quên với các bạn học sinh từ Nhật Bản" - tác giả Đào Vũ Y Uyên chia sẻ.
Cuộc thi ảnh Tuổi Xanh do Sở GD-ĐT TP.HCM, Trường ĐH Việt Đức, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục Phương Nam (Sedidco) và báo Tuổi Trẻ phối hợp tổ chức.
Theo tuoitre
Thấm đẫm tình ruột thịt anh em Việt - Lào Ngược dòng lịch sử, quay về những năm 1945-1950, khi cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 Việt Nam giành thắng lợi và cùng thời điểm này, nhân dân các bộ tộc Lào cũng tiến hành đấu tranh giành chính quyền tại một số thành phố, thị xã (Viêng Chăn, Thà Khẹc, Xa Vẳn Na Khệt...). Sau khi liên quân Việt - Lào được...