Có lẽ phải mất đi nửa đời người thì chúng ta mới học được những điều này trong cuộc sống
Biến cố và thăng trầm, nỗi buồn và niềm vui là những điều đã nuôi tôi khôn lớn. Thiết nghĩ, nếu bạn nhận ra sớm hơn thì mọi chuyện đã tốt hơn hẳn
Tận cùng của sự ngu dốt chính là đối tốt với quá nhiều người
Đôi khi bài học về sự cho và nhận khiến chúng ta nghĩ rằng cuộc sống công bằng, có cho sẽ có nhận. Nhưng thực tế thì không phải như vậy, cho đi nhiều và cái nhận về đôi khi chỉ là sự bạc bẽo, vô tâm mà thôi.
Cái bạn cho đi của hôm nay có thể là món quà của hiện tại nhưng tương lai nó có thể trở thành thứ để người đời mang ra làm tấm bia cho sự giả tạo và cho rằng nó là cái vỏ bọc cho những đê tiện của bạn khi bạn vô tình mắc lỗi.
Bình yên nhất không phải nằm trong vòng tay người yêu dấu mà là ngày trong bữa cơm gia đình
Video đang HOT
Dù muốn hay không thì ta vẫn phải chấp nhận một sự thật chính là rồi cha mẹ sẽ qua đời. Ta có nhiều thời gian chăm chút cho bản thân, nhưng khi ta khôn lớn lại chẳng thể dành thời gian cho cha mẹ.
Họ sinh ra ra, nuôi lớn ta, lúc đó họ mất đi nửa đời phải sống. Hãy dành thời gian bên cha mẹ của mình khi còn có thể. Bữa cơm gia đình trở thành “thói quen” chứ không còn hiện hữu giá trị của hai chữ “ yêu thương”
3 thứ khó nhất không phải là Anh yêu em mà là Con yêu bố mẹ
Như một thói quen, thì chúng ta lúc nào cũng dành những lời ngọt ngào cho người mình yêu. Có chuyện gì cũng chia sẻ với người đó. Nhưng bạn biết không, bạn không bao giờ thể hiện tình cảm yêu thương với cha mẹ của mình. Hãy dành thời gian cho bố mẹ và nói những lời yêu thương dành cho họ.
Bình yên không phải là nơi có tiếng ồn mà là chốn đầy xô bồ nhưng tâm ta tĩnh lặng
Bình thường khi còn trẻ chúng ta đều khao khát được xách balo lên và đi mọi nơi trên trái đất này. Thế nhưng khi bước chân ra khỏi nhà thì dù ở đâu cũng chính là khách trọ. Cuộc vui nào cũng tan, sum họp nào rồi cũng tàn và chỉ có hai chữ ” gia đình ” là giá trị vĩnh hằng duy nhất còn tồn lại trong ta.
Chồng đột nhiên lái ô tô sang trọng về nhà, tôi hỏi thì anh lấy ra bản cam kết khiến tôi choáng váng, suy sụp
Chồng tôi nói rằng chỉ cần anh ấy đồng ý với bản điều kiện này thì cuộc sống của gia đình sẽ thay đổi hẳn.
Hai vợ chồng tôi đều là công nhân nên kinh tế trong nhà khá eo hẹp. Tháng nào con đau bệnh hay lễ tiệc hiếu hỉ nhiều thì đều phải vay mượn, chắp vá khắp nơi. Nhiều lúc nghĩ bạn bè đều giàu sang, bản thân lại phải sống cảnh tạm bợ, lay lắt qua ngày, tôi lại chán nản, u uất hẳn. Nhưng bù lại chồng tôi biết quan tâm, thương yêu vợ, chăm sóc con cũng tốt và chu đáo. Thôi thì được cái này thì chịu thiệt cái kia một tí, tôi cố động viên mình như thế cho qua ngày.
Mấy hôm trước, chồng tôi bỗng lái chiếc xe ô tô sang trọng về nhà đưa mẹ con tôi đi chơi. Anh học bằng lái xe ô tô cũng được mấy năm rồi nhưng chúng tôi chẳng có tiền mua nổi chiếc xe cũ, huống chi xe đẹp, bóng lộn thế này. Tò mò, tôi hỏi mãi nhưng anh kiên quyết không nói xe của ai, tiền ở đâu mà có.
Chồng tôi nói chỉ cần tôi chịu kí vào giấy cam kết này, hàng tháng cô ta sẽ gửi tiền cho anh, số tiền đủ để cả nhà tôi sống sung túc. (Ảnh minh họa)
Mãi đến tối, khi con đã ngủ xong, chồng bỗng lay tôi dậy rồi cho tôi xem một tờ giấy cam kết. Đọc tới đâu, tôi choáng váng đến đó. Trong giấy là điều kiện và yêu cầu rất rõ ràng. Người đưa ra yêu cầu chính là cô người yêu cũ của chồng tôi, hiện đang sống ở thành phố khác. Cô ta lấy chồng giàu nhưng già nên "chuyện ấy" chẳng bao giờ được thỏa mãn. Mấy hôm trước, cô ta và chồng tôi gặp nhau tình cờ rồi xảy ra chuyện ấy.
Chồng tôi nói chỉ cần tôi chịu kí vào giấy cam kết này, hàng tháng cô ta sẽ gửi tiền cho anh, số tiền đủ để cả nhà tôi sống sung túc. Hơn nữa, chiếc xe này cũng là của chúng tôi. Điều kiện là mỗi năm, cô ta sẽ tới thành phố này 3 tháng và trong thời gian đó, chồng tôi sẽ đến ở cùng cô ta, tôi không được phép đánh ghen hay làm ầm ĩ mọi chuyện.
Tôi điêu đứng và không đồng ý. Nhưng chồng tôi lại thuyết phục, bảo rằng mỗi năm chỉ có 3 tháng mà tiền lại nhận đều hàng tháng, con cái cũng được thoải mái hơn. Chỉ cần tôi kí vào giấy này thì cuộc sống sẽ thay đổi hẳn. Nhìn thái độ của chồng, tôi hiểu anh đã quyết định rồi. Tôi buồn, thất vọng và chán nản cùng cực. Tôi nên làm gì cho đúng nhất, nên quyết định theo chồng hay phản đối tới cùng đây?
(ngocmy...@gmail.com)
Anh không nỡ bỏ vợ dù muốn đi bước nữa Tôi 34 tuổi, anh 42 tuổi; tôi gặp anh trong hoàn cảnh trớ trêu. Anh và vợ lấy nhau được hơn chục năm, sau cưới một năm chị phát hiện bị u tủy (u lành), được điều trị ở bệnh viện lớn nhưng không có hy vọng. Chị không đi lại được từ năm đó đến giờ, chỉ ngồi bệt xong lê chân....