Cơ hội để Mỹ bóc trần bí mật về vũ khí bảo bối của Nga
Nghiên cứu về chiến thuật sư dụng, đặc điểm kỹ thuật và xac đinh điểm yếu: đa từ lâu người Mỹ thu thập các mẫu vũ khí của Liên Xô và Nga trên khắp thế giới.
Đầu tháng 5, một người dùng Twitter đã công bố hình ảnh vệ tinh của hệ thống tên lửa phòng không S-300PT được triển khai tại một căn cư Mỹ. Theo các chuyên gia, hê thông nay đa được chuyên đên My từ Ukraina. Tai sao va băng cach nao nhưng vũ khí của Liên Xô xuât hiên bên kia đai dương. Sau đây la bai cua Sputnik về nôi dung nay.
Hệ thống tên lửa phòng không S-300PT đa đươc trang bi cho quân đôi Liên Xô vào đầu năm 1979. Nó đa thay thế các tổ hợp phòng không S-125 và S-75. Cho đến giữa những năm 1990, Liên Xô đã san xuât hơn hai nghìn tô hơp như vậy. S-300PT có kha năng phát hiện và tiêu diệt các mục tiêu khí động di chuyển với tốc độ tối đa 1300 mét/giây. No có khả năng kiểm soát khu vực trong bán kính 50km.
Đa tư lâu phiên ban S-300PT không con phuc vu trong quân đội Nga – các hệ thống tiên tiến hơn vơi tầm bắn xa hơn đa thay thê no. Tuy nhiên, theo cựu Phó Chỉ huy Phòng không quân sự của Lực lượng Vũ trang Nga, Thiếu tướng Alexander Tazekhulakhov, điều quan trọng đối với người Mỹ là tìm hiểu không chi cấu tạo ma con chiến thuật sử dụng cac hê thông vu khi Xô viêt.
Hệ thống phòng không S-300.
Video đang HOT
Thiếu tướng Tazekhulakhov nói với Sputnik, “họ không phải là nhưng nhà lý thuyết ma la nhưng nha thưc hanh. Ơ Hoa Ky có căn cứ thử nghiệm White Sands, nơi ho tâp trung nhiều loại vũ khí khác nhau của đối thủ tiềm tàng. Vi du, ho sư dung cac hê thông phong không đê phi công My tâp luyên cach vượt qua chung. Tưc là, các phi công và chuyên gia Mỹ làm việc với kỹ thuật thực sự của đôi phương tiềm năng”.
Theo thiếu tướng, mặc dù các hệ thống phòng không hiện đại vượt trội so với các phiên bản trước về hiệu suất, nhưng, chúng hoạt động theo nguyên tắc tương tự.
“Không chi chung tôi ma ca ngươi My cung lam viêc theo nguyên tăc nay, chuyên gia lưu ý. Ví dụ, hệ thống tên lửa phòng không Hawk co thê được nâng cấp thương xuyên, nhưng, trên thực tế, nó vẫn giống cac phiên ban cu. Cac chuyên gia cai thiên khả năng chống nhiễu va nhưng thông số khác. Nhưng, chiến thuật sư dụng vân không thay đôi. Do đó, cac chuyên gia Mỹ quan tâm không chỉ đến các thông số của hệ thống phong không, mà còn đên cách sư dụng nó”.
Cần lưu ý rằng, ve ngoài cua hệ thống S-300PT không khác gi với các hệ thống phòng không hiện đại của Nga. Do đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của các chuyên gia Mỹ là huấn luyện phi công xác định trực quan tô hơp nay từ trên không.
“Tất nhiên, trong qua trinh huân luyên co thê sư dung cac mô hinh, – chuyên gia lưu y, – nhưng khi sử dụng một tô hơp thật, nó phan anh môt cach khách quan cac đặc net năng lượng va nhiệt đô. Cac phi công có thể tâp luyên phat hiên tô hơp trên chiến trường theo hình dáng bề ngoài, phát hiện các tô hơp tư không gian vũ trụ”.
Vê phân minh, Tổng biên tập tạp chí “Kho vũ khí của Tổ quốc”, ông Viktor Murakhovsky, co quan điêm lạc quan hơn. Ông nghi ngờ vê viêc người Mỹ có thể nhân bất kỳ thông tin có giá trị nào vi cac hệ thống quá cũ.
“Họ không thể nhân nhưng thông tin co gia tri tư tô hơp S-300PT. Trinh sát radar co thê cung cấp nhiều thông tin hơn để nghiên cứu khả năng của các tô hợp hiện đại, – ông Murakhovsky giải thích trong cuộc phỏng vấn cua Sputnik. – Hầu như mỗi ngày, máy bay do thám không người lái Global Hawk bay quanh khu vực Kaliningrad và khu vực Crimea. Người Mỹ muôn đê chúng tôi đưa các tô hợp phong không vao chế độ chiến đấu. Nhưng, chung tôi vân không lam như vây, vi thê ho chi ghi nhân các thông số của radar trực chiến thi thôi”.
Chuyên gia Nga chắc chăn rằng, các đồng nghiệp Ukraine đa chuyên giao hệ thống phong không của Liên Xô cho quân đội Mỹ. Ở đây không có gì bí mật: người Mỹ đa nhân đươc các hệ thống này từ Ukraina, ông nói. Cac hê thông phong không đã được vận chuyển từ đó, cũng như nhiều mâu vũ khí khác, vi du như tổ hợp radar thụ động Kolchuga. Tât ca đa băt đâu dươi thơi Tông thông Yushenko khi Ukraina băt đâu xich lai gân NATO và Hoa Kỳ. Khi đó Bộ Quốc phòng Ukraine đa công bô Sách trắng, trong đó nêu rõ mục tiêu chính của họ là gia nhập NATO. Đồng thời, Ukraine đa bắt đầu chuyên giao cho Mỹ cac loai vũ khí ma Mỹ quan tâm đên”.
Dươi thời Xô Viết, Ukraine là nước cộng hòa đươc vũ trang tôt nhất. Trong trường hợp chiến tranh, nươc công hoa nay phải chịu đòn đầu tiên từ phía tây. Sau sự sụp đổ của Liên Xô, một lượng lớn thiết bị quân sự khác nhau còn lai trên lãnh thổ Ukraine. Ban lanh đao mới quyết định kiếm thêm tiền từ việc bán cac loai vu khi đo, đa ky kêt cac giao dịch quy mô lớn. Trong những năm 1990, Ukraine thậm chí lên hang đâu trong danh sach cac quôc gia xuất khẩu vũ khí. Mỹ đã trở thành người mua thường xuyên. Ukraine đa ban hang loat xe tăng, máy bay và trực thăng, hệ thống tên lửa, tổ hợp radar và hệ thống phòng không.
Hầu hết các giao dịch đa được thực hiện mà không công khai rộng rãi. Tuy nhiên, một số ban hơp đông đa được xác nhận. Vi du, trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2014, Ukraine đã cung cấp cho Mỹ hàng chục phương tiện chiến đấu bộ binh, chu yêu la BMP-2, cũng như một số BMP-3 mới nhất tại thời điểm Liên Xô sụp đổ, được đưa vào sử dụng vao năm 1987. My đa mua những lô xe tăng chủ yếu đê làm mục tiêu khi kiểm tra tinh hiệu quả của cac loai vũ khí chống tăng của Mỹ.
Một số máy bay chiến đấu cung đa lot vao tay cac chuyên gia quân sư Mỹ. Vi du, Kiev đã bán cho công ty tư nhân Pride Airplane có trụ sở tại Chicago hai chiếc Su-27UB – đoan video về các chuyến bay của chung được tung lên Internet. Nhiều khả năng, cac chiêc may bay nay chuyên đóng vai địch (aggressor) trong huấn luyện và tập trận cua Mỹ. Năm 2009, Hoa Kỳ đã mua cua Ukraina năm hệ thống tên lửa chiến thuật 9K72 Elbrus với tên lửa R-17. Rõ ràng, những chiếc S-300PT cung đên Mỹ theo cách tương tự.
Ngoài ra, sau sự sụp đổ của Liên Xô, hàng chục doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng vơi rất nhiều tài liệu thiết kế và công nghệ ơ lai trên lanh thô Ukraine. Xin nhăc lai rằng, vào tháng Tư, Ukraine đã rút khỏi thỏa thuận CIS về bao vê các bí mật trong lĩnh phát minh. Tài liệu cua CIS bao vê cac bi mât kê cả trong linh vưc quốc phòng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tất cả các tài liệu co gia tri đã được bán hết từ lâu và bước đi này cua chính phủ Ukraine chỉ mang tinh hình thức.
Theo Danviet
Sĩ quan Syria luyện xong "rồng lửa" S-300, Israel nổi đóa
Các quân nhân Syria đã hoàn thành khóa huấn luyện về hệ thống phòng không tầm xa S-300 tối tân của Nga và Israel đã lặp lại lời đe dọa sẽ phá hủy nó.
Hệ thống S-300 của Nga.
Tomer Bar, một sĩ quan cao cấp trong Không quân Israel (IAF), tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn gần đây với tờ báo Maariv rằng khóa đào tạo sĩ quan Syria sử dụng "rồng lửa" S-300 kéo dài vài tháng đã kết thúc. Tình hình hiện tại có thể đòi hỏi thêm việc đào tạo các sĩ quan khác, ông Bar cho biết trong cuộc phỏng vấn, được đăng tải vào ngày 9.5.
Nga đã giao một số tổ hợp S-300 cho Lực lượng phòng không Ả Rập Syria (SyAADF) sau sự cố máy bay do thám Il-20 của nước này bị bắn rơi năm ngoái. Moscow đã buộc Tel Aviv phải chịu trách nhiệm về vụ việc, cho rằng các máy bay chiến đấu của Israel đã sử dụng Il-20 làm lá chắn trong cuộc không kích ngày 17.9.2018 vào Lattakia, Syria khiến máy bay Nga trúng tên lửa.
Trong cuộc phỏng vấn, ông Bar nói rằng IAF sẽ phá hủy bất kỳ hệ thống phòng không nào, kể cả S-300, nếu nó tạo ra mối đe dọa đối với quyền tự do hoạt động hoặc bất kỳ nhiệm vụ nào của Không quân Israel.
"Không cần phải cân nhắc liệu hệ thống được điều khiển bởi người Syria hay người Nga. Chúng tôi luôn phải tin rằng hệ thống đã sẵn sàng để ngáng đường chúng tôi vào sáng mai", ông Bar tuyên bố.
Theo Southfront, những gì ông Bar nói chỉ ra rằng Israel sẵn sàng nhắm vào các hệ thống S-300 của Syria, ngay cả khi chúng được điều khiển bởi các cố vấn Nga, hoặc nằm gần các căn cứ của Nga. Động thái như vậy có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng giữa Moscow và Tel Aviv.
Theo Danviet
S-350 Vityaz sẽ bảo vệ các mục tiêu quan trọng của Nga Tổ hợp tên lửa phòng không mới nhất S-350 Vityaz sẽ thay thế S-300 để đảm nhiệm bảo vệ các cơ sở hành chính và quân sự quan trọng của Nga trước các cuộc không kích từ đối phương. Theo Thứ trưởng Quốc phòng Nga Alexey Krivoruchko, tổ hợp S-350 Vityaz vừa được nước này đưa vào sản xuất đại trà và lô...