Cơ hội cho Trung Quốc và ASEAN
Giới phân tích nhân định, hiên là thời điêm tôt nhât đê Trung Quôc và các quôc gia ASEAN “làm lại từ đâu”.
Trung Quôc dường như đang cô “làm lành” với ASEAN bằng những chuyên công du con thoi của Ngoại trưởng Vương Nghị đên các nước trong khu vực suôt thời gian qua.
Có vẻ như, khi Bắc Kinh xem xét khả năng thiêt lâp “quan hê đôi tác mới” với Mỹ, môt xu hướng tương tự cũng được Trung Quôc phát triên với các thành viên ASEAN. Trong những chuyên thăm gân đây, Ngoại trưởng Vương Nghị tuyên bô rõ ràng, Bắc Kinh sẽ tiêp tục theo đuôi con đường “công thức 3 chiêu” cho viêc giải quyêt tranh châp biên Đông. Cụ thê ở đây là các bên cân tuân thủ rằng: các tham vân và đàm phán là giải pháp cuôi cùng; tiêp tục các cuôc thảo luân nhằm tiên đênBô Quy tắc ứng xử của các bên ở biên Đông (COC) và khám phá khả năng khai thác chung tài nguyên ở vùng biên Đông tranh châp.
Bô trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tiêp đón người đông câp Trung Quôc Vương Nghị đên Viêt Nam hôm 4-8. Ảnh: TTXVN
Vào thời điêm khi Trung Quôc đang trong chê đô “phòng thủ” chông lại “các giá trị ngoại giao chung” của chính quyên Thủ tướng Nhât bản Shinzo Abe, khúc dạo mới nhât của ông Vương Nghị là dâu hiêu cho thây Bắc Kinh vân coi trọng môi quan hê với các nước ASEAN, bât châp bùng nô những tranh châp trong khu vực. Trong chuyên công du mới nhât, ông Vương Nghị đên thăm chính thức Viêt Nam, trong đó đặt ưu tiên đàm phán vê vân đê biên giới lãnh thô.
Video đang HOT
Chuyên thăm này đi kèm với hai tín hiêu quan trọng Bắc Kinh đang gửi đên các đôi tác Đông Nam Á. Thứ nhât, đường vòng Đông Nam Á đưa ông Vương đên Malaysia, Thái Lan, Lào và Viêt Nam chính là điêm nhân quan trọng. Có vẻ như là Malaysia và Viêt Nam đã khiên Trung Quôc phải lung lay. Điêu này trái ngược với quá khứ, khi các nhà hoạch định chính sách Bắc Kinh thường công khai thê hiên sự không hài lòng với các nước có tranh châp.
Những lời kêu gọi của ông Vương cho môi quan hê đôi tác đáng tin cây với Malaysia và nhân mạnh môi quan hê chiên lược Viêt – Trung chỉ rõ, Bắc Kinh đang mêm mỏng hơn. Hơn nữa, Trung Quôc cũng trở nên thực tê hơn trong quan hê với Malaysia và Viêt Nam. Họ đang cô gắng kéo hai nước vê mình trước sức ảnh hưởng của Mỹ với c hiên lược “tái tâp trung Châu Á – Thái Bình Dương“.
Thứ hai, Trung Quôc đang tìm cách phục hôi năng lực quan hê đôi tác chiên lược tương đôi hiêu quả, vôn được thiêt lâp vào năm 2003. Hiên tại, bên cạnh hợp tác kinh tê đáng kê, hợp tác song phương trong các lĩnh vực chính trị-an ninh suy giảm đáng kê. Xu hướng như vây mâu thuân với cam kêt của các nhà lãnh đạo trong nô lực hình thành quan hê đôi tác toàn diên như quy định trong thỏa thuân 10 năm trước. Chuyên thăm mới nhât của ông Vương đên Viêt Nam nên được hiêu như là môt nô lực mới đê giải quyêt các câu trúc hợp tác không cân bằng giữa Trung Quôc và các quôc gia ASEAN. Từ tuyên bô rõ ràng của thủ lĩnh ngoại giao Trung Quôc vê “sở thích” của Bắc Kinh đôi với cách tiêp cân tiêm tiên trong ký kêt COC, rõ ràng, “gã không lô Châu Á” này đang tìm cách cải thiên các khuôn khô hợp tác song phương hiên có với các quôc gia Đông Nam Á như môt tiên đê vững chắc đê tạo môi trường thuân lợi giải quyêt các tranh châp lãnh thô ở biên Đông.
Theo dự kiên, trong vòng 1-2 tuân nữa, hôi đông Tòa án trọng tài LHQ đang xúc tiên vụ Philippines kiên bản đô đường lưỡi bò của Trung Quôc ở biên Đông, sẽ thông báo liêu họ có đủ thâm quyên đê xét xử vụ kiên này hay không.
Vì vây, đây là lúc đê các nước ASEAN xác định và xây dựng lại “quan hê đôi tác chiên lược mới” với Trung Quôc đê đương đâu tôt hơn với những khó khăn trong khu vực. Quan trọng hơn, họ nên nhân ra rằng, hình thức mới của quan hê đôi tác, báo hiêu môt sự khoan nhượng hơn từ Trung Quôc, là môt cơ hôi tuyêt vời đê “làm lại từ đâu”.
Đại diên các nước ASEAN sẽ họp tại Thái Lan vào ngày 14-8 đê trù bị cho các cuôc đàm phán vê COC trước khi các cuôc tham vân vê COC giữa ASEAN với Trung Quôc diên ra ở Bắc Kinh vào tháng 9 tới. Đôi với các nước ASEAN cùng tuyên bô chủ quyên biên Đông, chúng ta có thê mong đợi Trung Quôc sẽ “biêt điêu” hơn.
Theo CA Đà Nẵng
Biển Đông: Nga im lặng, Trung "lườm nguýt"?
"Nga hợp tác với Trung Quốc khi có cùng lợi ích, phần "đối thủ" nhiều hơn "đồng minh", Nga còn hợp tác dầu khí với Việt Nam, im lặng trong tranh chấp biển Đông" là bình luận của tờ Thời báo Hoàn Cầu.
Hình ảnh trong cuộc tập trận Nga-Trung Quốc gần đây nhất.
Ngày 12 tháng 7, tờ Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc có trích dẫn một số thông tin trên tờ "International Herald Tribune" Mỹ đăng bài viết nhan đề "Quan hệ đối tác hết sức thận trọng giữa Trung-Nga" của tác giả Jefferey Mankoff.
Theo bài viết, những năm gần đây, Trung-Nga cải thiện quan hệ, thương mại giữa hai nước mở rộng, gặp gỡ lãnh đạo tăng lên... Nhưng, hợp tác đã che đậy sự bất đồng. Moscow và Bắc Kinh cho rằng, hai nước là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, thực ra hợp tác của họ về cơ bản là mang tính chiến thuật. Hai nước thiếu mục tiêu chung, hợp tác giới hạn ở những điểm trùng lặp lợi ích (như tăng thương mại). Ở những điểm quan trọng nhất của hai nước, phần "đối thủ" giữa Nga-Trung nhiều hơn phần "đồng minh".
Chẳng hạn ở Đông Nam Á, yêu cầu lãnh thổ mạnh mẽ của Bắc Kinh đối với Biển Đông thúc đẩy Washington đưa hợp tác an ninh với các quốc gia khu vực đi vào chiều sâu.
Thời báo Hoàn Cầu nói rằng: "Điều gây thất vọng cho Bắc Kinh là, Moscow vẫn giữ thái độ lặng im đối với tranh chấp trên, Công ty Năng lượng Nga thậm chí ký kết thỏa thuận với Việt Nam, khai thác tài nguyên dầu khí ở Biển Đông" - nơi Trung Quốc tham lam tuyên bố hầu hết chủ quyền, tự cho Biển Đông là ao nhà của mình.
Ở Trung Á, sức mạnh kinh tế của Trung Quốc dần đẩy Nga sang một bên. Trung Quốc đầu tư xây dựng đường ô tô, đường sắt và đường ống mới, làm cho Trung Á càng rơi sâu vào vòng tay của Trung Quốc. Năm 2012, ngoài Uzbekistan, thương mại với Trung Quốc của các nước Trung Á đều nhiều hơn thương mại với Nga. Động thái kêu gọi xây dựng đồng minh Âu-Á của Moscow chủ yếu là ngăn chặn kinh tế các nước Trung Á nghiêng về Bắc Kinh.
Hợp tác giữa quân đội hai nước Nga-Trung chỉ có thể nói là ngẫu nhiên, loại hợp tác này không thể làm thay đổi sự thực là sự tự tin của Trung Quốc khiến cho Nga lo ngại không kém gì sự lo ngại của Mỹ. Các tướng lĩnh quân đội Nga thừa nhận coi Trung Quốc là đối thủ tiềm tàng, tuy chính thức tiếp tục nhấn mạnh đến mối đe dọa của Mỹ và NATO.
Điều duy nhất làm cho Nga-Trung cảm thấy thực sự đứng cùng nhau là hai nước đều cho rằng trật tự quốc tế sau Chiến tranh Lạnh là do Mỹ thiết kế, ngăn cản hai nước được hưởng vị thế, đồng thời làm cho Washington làm mưa làm gió. Nga-Trung cảm thấy mình bị gạt ra ngoài, cảm giác này thúc đẩy họ ủng hộ các cơ chế mới như Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), BRIC.
Người Nga và người Trung Quốc yêu cầu mối quan tâm của họ được quan tâm xem xét. Bài học đối với Mỹ là, càng không hiểu yêu cầu này, sự lo ngại của trục Nga-Trung sẽ càng trở thành hiện thực. Ở những chỗ liên quan đến lợi ích thực sự của Moscow hoặc Bắc Kinh, Washington cần chuẩn bị lắng nghe, tiến hành thỏa hiệp trước khi hành động. Đối với các tổ chức mới - đặt Nga và Trung Quốc ở vị thế bình đẳng với đối tác Mỹ truyền thống, như G20.
Dành thị phần quản lý thế giới nhiều hơn cho Bắc Kinh và Moscow có lẽ sẽ không thoải mái, nhưng kết quả ngoài điều đó chính là trục chống Mỹ giữa Trung-Nga như lo ngại của các nhà hoạch định chính sách Mỹ tiếp tục đến gần với hiện thực.
Theo VnMedia
Việt - Trung nhất trí củng cố quan hệ chiến lược toàn diện Sau chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Trương Tấn Sang tới Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trả lời phỏng vấn báo chí về mục đích, ý nghĩa và kết quả của chuyến thăm này. Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh. Ảnh: Phan Lê - Đề nghị Bộ trưởng cho biết mục đích của chuyến thăm Trung...