Cô giáo trẻ giữa những tù nhân
Nhiêu phạm nhân cải tạo tại trại giam Đắk Tân (huyên M’Đrắk, Đắk Lắk) thường gọi thiêu úy Nguyên Thị Hiên – cán bô giáo dục – với cái tên gân gũi “cô giáo Hiên”.
25 tuôi, được đào tạo đê ra trường làm cô giáo dạy văn nhưng Hiên lại chọn hướng đi cho mình là vào… trại giam. Hằng ngày, “học trò” của cô giáo Hiên là các phạm nhân đang được giam giữ cải tạo. Lớp học của Hiên không có giáo án, không phân trắng bảng đen mà chỉ có những câu chuyên vê tình người.
Một buổi học trong tù
13g, sau hôi kẻng báo giờ lao đông, cô giáo Nguyên Thị Hiên bân đô công an nghiêm chỉnh bước vào hôi trường đê lên lớp. Gân 30 “học trò” là các phạm nhân đã ngôi ngay ngắn ở các hàng ghê. “Hôm nay các anh chị sẽ được học vê luât giam giữ cải tạo và giáo dục công dân” – cô giáo nói rôi bắt đâu buôi học bằng môt mâu chuyên: “Thuở nhỏ, gia đình câu bé rât nghèo, tới bữa cơm chẳng đủ ăn, mẹ thường lây cơm của mình chia đêu cho các con ăn. Mẹ bảo: Mẹ không đói. Khi các con ăn thịt cá, mẹ lại ngồi một bên nhằn đầu cá. Cậu bé xót xa, liền gắp miếng cá trong bát mình sang bát mẹ, mẹ trả lại rồi bảo: Con trai, con ăn đi, mẹ không thích ăn cá”.
Cô giáo kê tiêp: “Lên cấp II, để nộp đủ học phí cho cậu bé và anh chị, vừa làm thợ may, mẹ vừa đến hợp tác xã nhận vỏ hộp diêm về nhà ngồi cặm cụi dán vào mỗi tối để kiếm thêm chút tiền chi tiêu cho gia đình. Một buổi tối mùa đông, nửa đêm cậu bé tỉnh giấc. Thấy mẹ vẫn còng lưng dán vỏ bao diêm bên cạnh chiếc đèn dầu. Cậu bé nói: Mẹ à, mẹ đi ngủ thôi, sáng mai mẹ còn phải đi làm nữa mà. Mẹ cười nhẹ: Con trai, đi ngủ đi. Mẹ không buồn ngủ!”…
Cô giáo Hiên trong giờ lên lớp tại trại giam Đắk Tân
Giọng cô giáo đêu đêu kê trong sự chăm chú của những người tù. Rôi giọng cô giáo chợt chùng xuông: “Nhiều năm trôi qua, mẹ lâm trọng bệnh, phải vào viện điều trị. Khi con trai đã là môt doanh nhân thành đạt, nghe tin mẹ ôm câu đáp máy bay từ nơi xa về thăm. Nhìn mẹ bị bệnh tật giày vò đến chết đi sống lại, con trai đau đớn vì thương xót mẹ. Mẹ lại bảo: Con trai, đừng khóc, mẹ không đau đâu. Rôi mẹ nhắm mắt… Lúc này câu con trai chợt hiêu ra những lời nói dôi của mẹ, nhưng mẹ đã đi rât xa”.
“Mềm mại”
Trung tá Nguyên Duy Cừ, đôi trưởng đôi giáo dục – hô sơ trại giam Đắk Tân, cho biêt: “Khác với các cán bô nam chúng tôi, Hiên có cách tiêp cân phạm nhân “mêm mại” hơn. Nhờ vây, nhiêu phạm nhân đã nhân ra sai lâm và cải tạo tôt”.
Video đang HOT
Đại tá Lương Xuân Ngợi – giám thị trại giam Đắk Tân – cho biêt chính kỹ năng sư phạm và tính cách của Hiên đã cảm hóa được nhiêu phạm nhân. “Hiên là nữ cán bô giáo dục duy nhât tại trại giam có hơn 1.700 phạm nhân nam giới này. Dù còn trẻ tuôi và đôi diên với môi trường chỉ toàn phạm nhân nam nhưng Hiên biêt cương trực và mêm mỏng đúng lúc khi lên lớp” – ông Ngợi nói.
Cô giáo vừa dứt lời, phía dưới hôi trường môt phạm nhân nam có khuôn mặt rât trẻ bông ôm mặt khóc. Phạm nhân này là N.B.G. – 19 tuôi, đang châp hành án 6 năm tù vì tôi đánh người gây thương tích. Hôi mới vào đây G. bị sôc rât nặng, suôt ngày chỉ biêt khóc và không chịu ăn uông. Hoàn cảnh của G. rât đáng thương, bô mât sớm, mẹ đi làm thuê và giờ bà cũng đã già yêu không ai chăm sóc. Bản chât của G. không phải người xâu nhưng chỉ vì xôc nôi nên đã lâm vào cảnh tù tôi. Môi lân nhắc vê gia đình, G. hay tâm sự rât thương mẹ.
“Thưa các anh chị, chúng ta sinh ra ai cũng có mẹ có cha. Không người mẹ nào lại không thương con cái dù đứa con ây có vâp ngã, phạm sai lâm thê nào. Các anh chị hãy tân dụng những ngày tháng lao đông cải tạo tôt đê được sớm vê với mẹ” – cô giáo Hiên nói. Buôi học chiêu hôm ây diên ra trong những câu chuyên kê vê tình người, vê triêt lý cuôc đời, sự vâp ngã và chiên thắng bản thân đê đứng dây. Lớp học chẳng có giáo án, không có bảng đen nhưng phạm nhân vân lắng nghe say sưa.
“Cánh cửa tù trong mỗi người”
Cả gia đình Hiên đêu theo ngành công an. Chính Hiên cũng được sinh ra từ trong trại giam và qua bàn tay nâng đỡ, chăm sóc của các phạm nhân nữ. Năm 2010, tôt nghiêp sư phạm ngữ văn Trường ĐH Đà Lạt, Hiên được nhân vào tâp sự tại môt trường văn hóa ở TP Buôn Ma Thuôt. Tháng 7-2010, trong môt lân theo bô vào trại giam Đắk Trung (huyên Cư M’Gar, Đắk Lắk), được trực tiêp trò chuyên với các phạm nhân, Hiên nhân thây ở những con người này chứa đựng khát khao vươn lên. Vì vậy khi trại giam Đắk Tân tuyên dụng cán bô giáo dục, Hiên nôp đơn và trúng tuyên.
Hiên nói lúc mới ra trường, cô cứ tưởng tượng môt ngày kia mình sẽ là cô giáo đứng trước những học trò mắt đen láy, tròn xoe. Thế mà bây giờ học trò của Hiên chỉ toàn… phạm nhân. Dạy cho môt con người mới tâp làm người đã khó, dạy cho người đã bị xã hôi trừng phạt lại càng khó hơn. Ngày đâu tiên nhân công tác, Hiên kê chính vẻ bê ngoài “nhí nhảnh” và “trẻ con” của mình đã trở thành “điêm yêu” khi đôi diên với phạm nhân nam. “Phạm nhân lúc đâu gặp mình thường “ô” lên trêu chọc, đùa cợt, có người buông lời nặng nê” – Hiên nói.
Do được học chuyên ngành sư phạm nên cô được giao nhiêm vụ đứng lớp xóa mù và truyên đạt các kỹ năng mêm. Hai công viêc quan trọng nhât là cảm hóa đê những người lâm lôi nhân ra sai lâm của mình và trang bị những kỹ năng mêm đê phạm nhân khi mãn hạn tù có thê hòa nhâp tôt với xã hôi. Những ngày lên lớp, Hiên chọn tiêp xúc bằng cách tạo sự gân gũi, thân thiên đê đánh thức lương tâm có sẵn trong môi phạm nhân. “Họ là phạm nhân nhưng cũng có những lúc rât yêu đuôi, chỉ cân lay đông được sự lương thiên trong con người thì họ sẽ trở lại” – Hiên chia sẻ.
Theo Hiên, có môt thực tê là nhiêu phạm nhân mãn hạn tù khi trở vê lại bị người thân, xã hôi chôi bỏ vì thiêu tin tưởng. Nêu phạm nhân không được trang bị kỹ năng tái hòa nhâp tôt thì khi đôi diên với những điêu này thường rơi vào chán nản, bi quan và tiêp tục dính vào con đường lâm lôi, cuôc đời sẽ trượt dài – đó chính là “cánh cửa tù” khó mở nhât trong môi người. “Là con người thì ai cũng có lòng lương thiên, chỉ cân đánh thức được lương tâm và hướng người ta đên những điêu tôt đẹp thì họ sẽ tu chí và cải tạo tôt” – Hiên nói.
Theo 24h
Nữ cảnh sát Sài Gòn sẽ xử phạt giao thông
Sáng nay, 10 nữ CSGT ở TP HCM bắt đầu nhiệm vụ dẫn đoàn lãnh đạo cấp cao của Lào tới Việt Nam. Thời gian tới, các "bóng hồng" này sẽ tham gia dẫn đoàn và tuần tra, xử phạt vi phạm giao thông.
Sáng 8/1, những "bóng hồng" CSGT lần đầu tiên được phân công nhiệm vụ dẫn đoàn. Dù đã được tập huấn nhưng trước giờ "ra trận", nhiều nữ CSGT vẫn tỏ ra hồi hộp.
Thời gian đầu, 10 nữ CSGT đáp ứng đủ tiêu chuẩn về ngoại hình cũng như năng lực sẽ được phân công nhiệm vụ. Sau đó, có thể thêm nhiều "bóng hồng" sẽ tham gia tuần tra.
Nhiệm vụ đầu tiên của các nữ CSGT là dẫn đoàn lãnh đạo cấp cao của Lào đến Việt Nam sáng 8/1.
Hỗ trợ đồng nghiệp búi tóc gọn gàng theo quy định trước giờ lên đường.
Chỉnh trang lại quân phục.
Những nữ CSGT sẽ phối hợp với đồng đội nam trong quá trình làm nhiệm vụ.
Theo lãnh đạo Phòng CSGT, sắp tới sẽ đưa các nữ CSGT tham gia tuần tra và xử phạt.
"Đây là vinh dự cũng là trách nhiệm của chúng tôi khi được phân nhiệm vụ mà trước giờ chỉ dành cho các đồng nghiệp nam. Cá nhân tôi thấy tự hào và hứa sẽ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ", trung uý Nguyễn Thị Ngọc Thu chia sẻ.
Các CSGT trước giờ làm nhiệm vụ.
Theo đại tá Lê Minh Tuấn, Phó Cục CSGT (C67), việc đưa các nữ CSGT vào làm nhiệm vụ trên đường để làm đẹp hình ảnh CSGT và mong mọi người chấp hành luật tốt hơn.
Theo VNE
Nữ cảnh sát đi bắt 'cọp' Trung tá Hoa vào sào huyệt của những ông trùm ma túy khét tiếng sẵn sàng vãi đạn chống trả lực lượng công an bị vây bắt. Trung tá Nguyễn Phương Hoa, Đội phó Cảnh sát phòng chống ma túy Công an quận Hoàng Mai, Hà Nội là nữ cảnh sát duy nhất của đội. Chỉ trong năm 2011, đội ma túy của...