Cô gái TP.HCM quyết tâm không vào đại học vẫn lên chức trưởng phòng ở t.uổi 20 và câu hỏi của một giáo sư: Nổi loạn hay tinh hoa?

Theo dõi VGT trên

Liệu đại học có phải là con đường duy nhất để thành công? Và bằng cấp có phải là “tấm huy chương” duy nhất để đ.ánh giá năng lực của một ai đó?

* Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả, không thuộc về tòa soạn.

GS Trương Nguyện Thành có gần 40 năm tu nghiệp, nghiên cứu và giảng dạy ở Mỹ. Ông là tiến sĩ khoa học ngành Hóa và tính toán (Đại học Minnesota, Mỹ). Năm 1990, ông giành g.iải t.hưởng của Hội đồng Khoa học quốc gia Mỹ. Sau đó ông học tiếp sau tiến sĩ ngành Mô phỏng cơ cấu sinh lý. Năm 1992, ông trở thành giáo sư chính môn Hóa lượng tử tại Đại học Utah (Mỹ).

Mới đây, câu chuyện về cô gái trẻ Thảo Vy (TP. HCM) sau khi tốt nghiệp THPT đã chọn con đường… không học đại học được GS Thành kể lại đã thu hút nhiều sự chú ý. Ông cho rằng mình chia sẻ câu chuyện không cổ xúy cho việc không học đại học.

“Tôi chỉ cổ xúy cho việc cha mẹ hãy cho con quyết định con đường đi của riêng mình chứ không ép con đi theo con đường cha mẹ đã chọn vì cho rằng mình biết nhiều hơn. Đồng thời tạo không gian và cơ hội cho con phát triển theo ý muốn trong tình yêu thương của cha mẹ. Thế thôi!”.

Cô gái TP.HCM quyết tâm không vào đại học vẫn lên chức trưởng phòng ở t.uổi 20 và câu hỏi của một giáo sư: Nổi loạn hay tinh hoa? - Hình 1

GS Trương Nguyện Thành.

Dưới đây là câu chuyện về cô gái trẻ GS Trương Nguyện Thành kể lại:

“Hôm qua tôi rất vui khi đi bộ cùng em Thảo Vy, Trưởng phòng Kinh doanh của hãng bảo hiểm khá có tiếng. Tới đây bạn chắc mường tượng trong đầu một phụ nữ t.uổi chừng 30-35 trở lên, có bằng Cử nhân hoặc Thạc sĩ gì đó.

Chắc bạn sẽ rất ngạc nhiên khi tôi xác định bạn Thảo Vy chỉ mới có 20-21 t.uổi thôi. Thêm nữa em Vy chỉ có bằng THPT thôi và nhân viên cô ấy là những người có bằng Thạc sĩ.

Em Thảo Vy chia sẻ sau khi ra trường THPT Lê Hồng Phong thì lấy 1 năm “gap year” để làm những điều mình thích như đi làm thiện nguyện, học những thứ mình thích (loại khóa học ngắn hạn).

Sau một năm em quyết định không đi du học và cũng không học đại học ở Việt Nam luôn! Em chia sẻ hơn sáu tháng trời em không nói chuyện được với ba, mẹ em thì lo lắng khi em quyết định ra sống riêng tự lập.

Trong một xã hội trọng bằng cấp thì đây có thể là ác mộng kinh hoàng cho nhiều phụ huynh ở Việt Nam. Đặc biệt là các gia đình trung lưu có khả năng cho con đi du học.

Video đang HOT

Cô gái TP.HCM quyết tâm không vào đại học vẫn lên chức trưởng phòng ở t.uổi 20 và câu hỏi của một giáo sư: Nổi loạn hay tinh hoa? - Hình 2

GS Trương Nguyện Thành và Thảo Vy.

Thảo Vy chia sẻ để có thể trang trải cuộc sống mẹ em đầu tư cho em học lấy bằng huấn luyện viên Yoga. Và một dịp may em được người đầu tư để mở một gym dạy Yoga. Điều hành một tổ chức kinh doanh khi chỉ mới 19 chưa có nhiều kinh nghiệm thì quả đúng là “điếc không sợ s.úng” hay “điên không sợ lửa!”.

Covid-19 như cái đinh đóng hòm cho phòng gym ấy. Thất bại nhưng em cũng không nản chí và duy trì cuộc sống tích cực. Cũng chính vào tinh thần sống tích cực đã giúp em có cơ hội được giới thiệu vào làm cho công ty có tiếng và chỉ trong một thời gian ngắn em đã chứng minh được năng lực của mình, được lên làm Trưởng Phòng khi chỉ mới 20 t.uổi.

Qua câu chuyện này tôi muốn đưa cho bạn hai hình ảnh:

1. Một bạn trẻ 20 t.uổi không có bằng đại học làm Trưởng Phòng kinh doanh cho một công ty lớn.

2. Một bạn trẻ 22 t.uổi có bằng đại học không tìm được việc làm nên phải chạy Grab để trang trải cuộc sống.

Sự khác biệt chính giữa hai bạn trẻ này là gì? – Không sợ thử thách.

Cô gái TP.HCM quyết tâm không vào đại học vẫn lên chức trưởng phòng ở t.uổi 20 và câu hỏi của một giáo sư: Nổi loạn hay tinh hoa? - Hình 3

Nói đến đây tôi lại nhớ đến nhóm sinh viên Chương trình Học bổng Tinh Hoa ở trường ĐH Hoa Sen. Hầu hết không mấy ai ở Hoa Sen hiểu chương trình đó là gì và sẽ đào tạo như thế nào. Có em mà nhiều thành viên trong Ban Giám hiệu không hiểu tại sao tôi lại chọn. Bạn ấy có đầu hai màu tóc, ngón tay thì sơn nhiều màu khác nhau, học lực thì trung bình khá, tính khí hơi bất cần đời…

Tôi là người gốc nhà nông nên tôi dùng ví dụ chọn giống cây cho dễ hiểu. Muốn có một cây ăn trái tốt thì bạn cần giống tốt. Nhưng giống tốt còn tùy thuộc vào tiêu chuẩn chọn giống của mỗi người. Cây có nhiều trái nhưng trái nhỏ hay cây ít trái nhưng trái to thì cách chọn giống khác nhau. Cách chọn giống “tài năng” ở các trường đại học ở Việt Nam xưa nay dựa trên điểm số sẽ bỏ lọt các thành phần mà tôi cho là tinh hoa.

Em Thảo Vy xứng đáng đứng trong đội ngũ tinh hoa và là đệ tử của tôi. Tôi hy vọng thời gian ở Việt Nam tôi sẽ ươm tạo và phát triển các em như thế. Trước khi ra về tôi nói với Thảo Vy “Em còn đi xa lắm!” Thảo Vy cười rất tươi và trả lời “Em còn trẻ mà thầy. Đường còn dài lắm nhưng trước mắt là lên Giám đốc Kinh doanh cái đã”. Tôi cười to sảng khoái hahahaha… Giờ đây mẹ Thảo Vy rất tự hào về thành tựu của con nhưng không biết ba Thảo Vy nghĩ thế nào.

Theo ông, không phải công việc nào cũng cần bằng đại học. Có công việc chỉ cần bằng cao đẳng, thậm chí có công việc chỉ cần chứng chỉ học tập vài khóa ngắn hạn sau THPT. Bằng cấp chỉ minh chứng kiến thức tối thiểu cần thiết cho công việc đó mà thôi.

Công việc nào cũng đòi hỏi phải học tập và rèn luyện liên tục nếu muốn phát triển lên. Điều này đòi hỏi người ấy phải có tinh thần cầu tiến và ham học hỏi.

Tôn trọng để con trưởng thành

"Vẽ bản đồ tương lai" cho con - đó là điều mà cha mẹ nào cũng muốn làm, nhưng không phải ai cũng thành công. Tương tự như vậy, vào đời bằng "tấm bản đồ tương lai" do cha mẹ vẽ, không phải người trẻ nào cũng thấy phù hợp, nếu không muốn nói là rơi vào cảm giác hụt hẫng, hối tiếc vì đã chọn nhầm đường...

Tôn trọng để con trưởng thành - Hình 1

Nhiều bạn trẻ khi chọn nghề phụ thuộc vào bản đồ vẽ sẵn của cha mẹ.

Từ cú rẽ ngang thành tiến sĩ

Mới đây, trên mạng xã hội, các bạn trẻ chia sẻ với nhau câu chuyện chọn nghề khá thú vị của một Tiến sĩ kinh tế. Đó là anh Nguyễn Ngọc Tú. Qua bài viết của anh Tú trên truyền thông có thể thấy, sự dũng cảm thay đổi tương lai của anh không phải ai cũng có thể làm được và dám làm.

Anh Tú viết: "Tôi từng nổi tiếng với danh hiệu thủ khoa trường Dược mà không hề biết rằng mình lại lao đao vì chính nó... Tôi lên đường ra Hà Nội nhập học với tâm trạng phấn chấn. Trong mơ, tôi đã nghĩ mình sẽ học giỏi nhất lớp và sẽ cố gắng đi du học như ông nội ngày xưa đã từng học ở Liên Xô. Tuần đầu tiên ở đại học, công tác sinh viên khá vui vẻ.

Nhưng bắt đầu sang tuần thứ hai, nhịp độ chỉ là: sáng học lý thuyết, chiều thực hành trên phòng thí nghiệm. Mỗi lần bước chân vào phòng thí nghiệm, cảm giác chán chường ập đến. Việc này không hợp với chàng trai hay thích bay nhảy như tôi. Học thực hành thí nghiệm được ba tuần, tôi quá chán và cảm thấy không thể học tiếp nữa..."

Hoàn toàn có thể hình dung, để đi tìm lại ước mơ, sở trường của mình, anh Tú đã vượt qua nhiều khó khăn ra sao. Cả gia đình, bà con bắt ép anh quay lại trường để không bị mang tiếng bỏ học, bản thân anh cũng cho mình cơ hội thử lần học lại lần nữa nhưng rồi lại bỏ vì không thể tìm thấy niềm đam mê trong đó. Quyết định ôn thi vào một trường đại học kinh tế, sau 4 năm học tập, 10 năm đi làm, anh Tú đã học xong tiến sĩ và đang giữ vị trí quản lý cấp cao trong một tổ chức lớn.

"Tôi không phải là trường hợp duy nhất bỏ dở đại học, thi lại một trường khác hay rẽ sang hướng khác, không giống số đông. Tôi cũng biết nhiều người đã học Bách khoa, Xây dựng, Tổng hợp cũng bỏ ngang, chuyển hướng. Điều đó nói lên cái gì? Nó cho thấy công tác hướng nghiệp ở Việt Nam chưa được chú trọng.

Học sinh cấp ba khi đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời đa phần nghe theo tư vấn của bố mẹ, người quen, chọn trường nào ngành nào dễ xin việc, lương cao hoặc chạy theo phong trào chứ không tìm hiểu thật kỹ và đi theo lộ trình nghề nghiệp đúng sở thích và năng lực thật của mình. Giờ đây, làm người sử dụng lao động, tôi nhận ra đó cũng chính là một lý do khiến chất lượng lao động của Việt Nam khá thấp so với nhiều nước..." - anh Tú viết.

Nên vẽ "bản đồ tương lai" cho con?

Tạm không bàn đến công tác hướng nghiệp trong hệ thống giáo dục, mà bàn đến sự hướng nghiệp của cha mẹ cho con cái trong mỗi gia đình. Theo lời kể của anh Tú, thì lý do anh chọn trường Dược rất đơn giản: "Đầu những năm 2000, nhà tôi còn nghèo lắm. Mẹ là giáo viên cấp một, bố làm kế toán xã, đồng lương ít ỏi của họ phải nuôi hai anh em ăn học. Xem tivi, thấy sinh viên đại học Dược được một công ty mời về làm, còn tặng cho một chiếc xe máy, cả nhà quyết định cho tôi thi trường này".

Hay như câu chuyện của Ngọc Nhi, b.é g.ái 10 t.uổi bị cha bắt trở thành ca sĩ nổi tiếng. Tham gia chương trình "Điều con muốn nói" khi nhìn thấy những chiếc bút chì màu, Ngọc Nhi òa khóc. Em cho biết, em rất thích vẽ và ước mơ trở thành họa sĩ.

Tuy nhiên, ba em lại bắt em sống theo ước mơ của ba, đó là trở thành ca sĩ nổi tiếng: "Hàng ngày, ba bắt con đi diễn, đi hát, tuy nhiên, con thấy áp lực khi làm điều đó. Con muốn làm điều con muốn nhưng ba không cho phép. Người hiểu con nhất hiện nay không phải là ba mà là mẹ và bạn thân của con. Nhưng mẹ cũng bảo ba chỉ muốn tốt cho con mà thôi".

Về lý do bị ba bắt trở thành ca sĩ, Ngọc Nhi cho biết, hồi nhỏ em từng nói với ba rằng thích làm ca sĩ, tuy nhiên, đến năm lớp 3, em nhận ra ước mơ đó đã không còn khi em không còn hứng thú với việc ca hát. Bên cạnh đó, cô bé lại nhận ra mình rất thích vẽ. Em có thể vẽ mọi chủ đề khác nhau trong cuộc sống, mọi cảm xúc vui buồn em đều có thể chuyển tải vào bức tranh. Tuy nhiên, ba em không quan tâm đến điều này, ba chỉ muốn em dành nhiều thời gian cho việc đi học hát và đi diễn.

Câu chuyện của TS. Kinh tế Nguyễn Ngọc Tú và của bé Ngọc Nhi cho thấy một thực tế đang diễn ra ở các gia đình Việt. Đó là cha mẹ nào cũng muốn vẽ "bản đồ tương lai cho con", nhưng không phải lúc nào họ cũng thành công. Tương tự như vậy, vào đời bằng "tấm bản đồ tương lai" do cha mẹ vẽ, có bạn trẻ đã bị rơi vào cảm giác hụt hẫng, hối tiếc vì đã chọn nhầm đường...

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đã có nhiều tín hiệu vui khi hiện nay theo thống kê từ Bộ LĐ-T&XH tỷ lệ chọn học nghề đang tăng lên rất nhanh tại các trường nghề, phản ánh một sự thay đổi tư duy đáng kể của các bậc phụ huynh và bản thân thế hệ trẻ.

Đơn cử như kỳ tuyển sinh tháng 8 vừa qua ở Trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị (Gia Lâm, Hà Nội) hơn 500 học sinh trúng tuyển chương trình 9 đã nhập học, đặc biệt, trong đợt nhập học lần này có thí sinh thi vào lớp 10 THPT công lập TP Hà Nội đạt 39 điểm.

Chị Nguyễn Thị Phương, Gia Lâm, Hà Nội, phụ huynh đưa con đi nhập học cho biết, qua tìm hiểu thông tin và được nhà trường tư vấn gia đình quyết định cho con theo học chương trình 9 này. Theo chị Phương khi học chương trình này xong các con có lợi ích là không tốn kém như học đại học, được 2 bằng, học xong có thể đi làm ngay hoặc học tiếp lên là tùy khả năng của các con.

Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Cường là hai học sinh đến từ Trường THCS Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội. Hai chàng trai trẻ cho biết sau khi được gia đình đồng ý đã quyết định đi học nghề và chọn nghề công nghệ ô tô để theo học. Theo hai em, sở sở dĩ các em chọn đi học nghề vì năng lực bản thân và điều kiện kinh tế gia đình và thấy học đại học rất tốn kém mà ra trường khó xin việc làm, trong khi đó học nghề công nghệ ô tô hiện nay đang rất "hot", thu nhập lại cao.

Nhìn theo cách của con để xóa "vênh" giữa cha mẹ và con

Quay lại với câu chuyện của Ngọc Nhi, nói về ước mơ trở thành họa sĩ của con, người cha của em cho biết anh không hề cản trở bé trở thành họa sĩ. Biết con có nhiều năng khiếu như hát, nhảy, vẽ nhưng theo anh hiện tại con chỉ có thể đi hát, sau này lớn mới có trường chuyên về hội họa để vào học.

"Tôi có hứa với cháu đến khi nào lên lớp 6 học khó hơn sẽ tạm ngừng gameshow, ít diễn, tập trung học thôi. Nếu khi đó con gái thích vẽ thì tôi có thể cho bé thi vào các trường như mỹ thuật, hội họa", người cha cho biết. Lắng nghe câu chuyện của hai cha con, chuyên gia tâm lý nhận định, không phải cha của Ngọc Nhi không thương con, mà chỉ đơn giản là vì chưa hiểu con nên đã thương con theo cách của mình chứ không phải theo cách là cách mà đứa con muốn.

Bàn về sự "vênh" giữa cha mẹ và con cái trong sự hướng nghiệp, Bộ Tiêu chí ứng xử trong gia đình của Bộ VH-TT&DL nhấn mạnh, cha mẹ nên có sự tôn trọng và hiểu con. Hãy nhìn theo cách của t.rẻ e.m - đó là nguyên tắc trong giáo dục trẻ nhỏ. Yêu con tức là nghe và tôn trọng những ý kiến chính đáng của con trong đó bao gồm cả quyền tự do của con trong lựa chọn nghề nghiệp, học tập theo nguyện vọng và khả năng...

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

"Bà trùm" thẩm mỹ viện Mailisa cưới giúp việc cho con trai: Mẹ chồng khen con dâu có IQ cao!
17:55:41 23/09/2024
Ông Johnathan Hạnh Nguyễn vét t.iền hưu từ quỹ gia đình, tặng đồng bào lũ lụt: "Các con tôi nói ba lớn rồi, ba giữ t.iền làm gì, ba đóng hết đi, có gì tụi con lo cho"
12:56:03 23/09/2024
Trương Huệ Vân nhận lương 80 triệu/ tháng, không đủ tài chính khắc phục hậu quả
21:25:17 23/09/2024
Từ thiện làng Nủ: Hoàng Hường đáp trả Phạm Thoại cực gắt khi bị lên lớp dạy đời
16:02:45 23/09/2024
Cô gái b.ị b.ắn dây chun trong clip đào tạo bán hàng gây tranh cãi lên tiếng
08:33:12 24/09/2024
Từ thiện Làng Nủ: Hoàng Hường bị Phạm Thoại lên lớp dạy đời, nhắc nhở 1 điều
13:18:36 22/09/2024
Hằng Du Mục bị Tôn Bằng đ.ập cửa xông vào nhà cướp con, xé giấy tờ, làm loạn
06:32:47 23/09/2024
Người phụ nữ bàng hoàng bị ngân hàng lấy mất 34 tỷ trong thẻ, công an vào cuộc
13:31:17 23/09/2024

Tin đang nóng

Phạm Thoại bị Long Chun bóc trần bí mật đằng sau con số 5 tỷ ủng hộ vùng lũ
09:02:45 24/09/2024
Tranh cãi clip cô gái bị sếp "bắn dây chun" sưng tay, người trong cuộc lên tiếng
11:51:06 24/09/2024
Sang Vlog thất vọng vì các cộng sự "tạo phản", hưởng lợi rồi "hùa nhau" rời team
07:15:04 24/09/2024
Vợ Đức Tiến dẫn cháu thăm mẹ chồng, 3 lần bị 'từ mặt', cản sang Mỹ vì 3 lý do?
09:10:24 24/09/2024
Vợ Duy Mạnh để lộ tính cách thật của chồng, chỉ nói 1 câu mà gây bão mạng
06:28:49 24/09/2024
Con gái nghệ sĩ Hữu Tiến rao bán nhà 18 tỷ, vất vả vì anh trai vướng lao lý
08:33:45 24/09/2024
Con bị sốt tôi hối hả chạy về chăm, nào ngờ vừa đến cửa đã nghe chị giúp việc tiết lộ bí mật kinh hoàng
07:40:06 24/09/2024
Bắt giữ đối tượng người Hàn Quốc gây ra vụ g.iết n.gười, giấu xác ở Thái Lan
10:12:59 24/09/2024

Tin mới nhất

Đừng lạm dụng danh nghĩa từ thiện!

11:47:07 24/09/2024
Giá như đoàn ăn mì tôm, ăn cơm phần mà bị tính giá cao thì dư luận còn bênh vực, đằng này kéo nhau vào ăn đặc sản rồi lấy danh nghĩa từ thiện để đòi ưu ái thì chả ai thông cảm cho được .

Những lời xin lỗi không đáng được tha thứ

11:30:41 24/09/2024
Có những lỗi sai sẵn sàng được tha thứ, nhưng có lỗi sai không được phép mắc phải, thậm chí, không thể cho qua 1 cách dễ dãi.

Thiên tai ngày càng dị thường ở Việt Nam, khốc liệt đến mức khó tin

10:13:28 24/09/2024
Ngày 6/9, khi siêu bão Yagi đang giữ sức mạnh phá huỷ ngoài vịnh Bắc bộ với sức gió mạnh cấp 15, giật cấp 17, toàn bộ miền Bắc trải qua một ngày nắng nóng kỷ lục.

Không thể ngờ có người vứt cả thứ này xuống kênh ở TP.HCM: Nhìn các bạn trẻ dùng hết sức kéo lên mà thấy thương!

09:40:55 24/09/2024
Đoạn video đã khiến nhiều người vừa phẫn nộ trước hành vi xả rác vô ý thức, vừa thương cho các bạn tình nguyện viên dọn rác bảo vệ môi trường.

Không nhận ra vợ Quang Hải khi "tái" thẩm mỹ gương mặt, tình trạng thế nào mà không dám gặp chồng con?

09:34:34 24/09/2024
Trưa 23/9, nàng WAG Chu Thanh Huyền - vợ t.iền vệ ĐT Việt Nam Nguyễn Quang Hải gây chú ý khi chia sẻ video về hành trình cô nàng đi làm đẹp. Trước đây, Chu Thanh Huyền từng làm phẫu thuật thẩm mỹ

Tôn Bằng tuyên bố rất yêu Việt Nam, đích thân ra Bắc từ thiện, tích đức cho con

09:23:59 24/09/2024
Tôn Bằng - chồng cũ Hằng Du Mục vẫn đang là nhân vật được cư dân mạng Việt Nam nhắc đến nhiều nhất những ngày qua. Hiện tại, mọi động thái của người này đều được dân tình đặc biệt để mắt đến.

Starbucks lại gây khó chịu

07:54:03 24/09/2024
Mới đây, một người dùng đã phát hiện ra một chi tiết rất khó hiểu trên chiếc bảng thông tin tại cửa hàng Starbucks Waterbus Thủ Thiêm. Nếu đi qua và không để ý, có lẽ ít ai nhận ra sự kỳ lạ này

Mua tập truyện ngắn của một nhà văn nổi tiếng Việt Nam về đọc, độc giả Trung Quốc sững sờ bình luận: "Hay đáng kinh ngạc!"

07:53:17 24/09/2024
Nam Cao, sinh năm 1915, tên là Trần Hữu Tri, là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam vào thế kỷ 20. Ông được đ.ánh giá là một trong những cây bút xuất sắc của trào lưu hiện thực phê phán thời kỳ 1940-1945,

Đi họp lớp, ăn tiệc hết 31 triệu đồng, bạn học nói sẽ mời nhưng về trước và quên thanh toán, tôi để lại 7 triệu đồng rồi lập tức rời nhóm lớp

07:52:25 24/09/2024
10 năm sau khi tốt nghiệp trung học, lớp trưởng đã tổ 3 lần họp lớp, nhưng lần nào cũng không đủ người tham gia, mọi người chơi cũng không được vui vẻ lắm.

Hot girl cảnh 18+ gây "bão" tại show hẹn hò

07:50:05 24/09/2024
Nhắc đến Quyên Qui - dân tình nhớ đến một thí sinh xinh đẹp bước ra từ cuộc thi Miss Earth Vietnam. Cô nàng này còn có nhiều kinh nghiệm khi tham gia web drama.

Đám cưới chú rể cưỡi ngựa, cô dâu trùm khăn, đi kiệu như phim cổ trang gây tranh cãi ở Hưng Yên

07:46:39 24/09/2024
Đến hẹn lại lên, mùa cưới 2024 đang là chủ đề được cư dân mạng chia sẻ khắp nơi. Đương nhiên, cô dâu chú rể cũng muốn ngày trọng đại nhất trong đời trở nên đáng nhớ bằng các chi tiết độc đáo.

Tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn công bố tổng số t.iền từ thiện không có trong sao kê của MTTQ: "Chính tôi đếm nên yên tâm là không thiếu 1 tờ nào hết"

07:45:39 24/09/2024
Mới đây, trong đêm nhạc Nghĩa tình phương Nam do Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TP.HCM (VTV9), tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn đã có mặt và chia sẻ về việc ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do lũ lụt của mình và gia đình.

Có thể bạn quan tâm

OHCHR lo ngại xung đột Trung Đông leo lên 'nấc thang' mới

Thế giới

13:19:37 24/09/2024
Dịch vụ cứu hộ Magen David Adom của Israel báo cáo không có thương vong nào trong cuộc tấn công mới nhất, nhưng vào sáng sớm, 5 người đã bị thương. Không có trường hợp t.ử v.ong nào được báo cáo ở phía Israel.

miHoYo chính thức xác nhận một điều, fan Genshin Impact ngày càng buồn lòng, chỉ biết ngậm ngùi

Mọt game

13:18:06 24/09/2024
Không thể phủ nhận rằng miHoYo luôn rất nỗ lực để làm hài lòng các game thủ Genshin Impact khó tính của mình. Thế nhưng rõ ràng, mọi thứ dường như vẫn là chưa đủ.

Cặp đôi ngôn tình bị đồn phim giả tình thật l.ộ c.lip thân mật, nhà gái có phản ứng lạ khi hôn nhà trai

Hậu trường phim

13:02:52 24/09/2024
Theo như đoạn clip hậu trường, nữ diễn viên Jung So Min đã không khỏi ngại ngùng và phải quay đi quay lại cảnh hôn cho nhiều phân đoạn.

Tử vi hôm nay thứ 4 ngày 25/4/2024 của 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu tình cảm r.ạn n.ứt, Bảo Bình bị phản bội

Trắc nghiệm

13:02:07 24/09/2024
Bạch Dương sẽ có một ngày ngập tràn tình yêu hạnh phúc, bạn thực sự có được tình yêu thương chân thành của người ấy. Gia đình hạnh phúc là điều đáng nâng niu trân trọng, hãy giữ gìn mái ấm này nhé.

48 tiếng ở chung với ông trùm âm nhạc bị bắt vì buôn bán t.ình d.ục hé lộ quá khứ của hoàng tử nhạc pop: Justin Bieber có ổn không?

Nhạc quốc tế

12:55:21 24/09/2024
Sau khi thông tin Diddy bị bắt vì buôn bán t.ình d.ục, n.ạn n.hân là những nghệ sĩ v.ị t.hành n.iên, Justin Bieber là người khiến công chúng lo lắng nhất.

Sau khi được giải cứu, công chúa Vpop rủ cả showbiz tìm người yêu lúc nửa đêm

Nhạc việt

12:47:00 24/09/2024
Mới đây, ca sĩ AMEE cho ra mắt MV Cuộc Gọi Lúc Nửa Đêm - track thứ hai trong E.P MỘNGMEE phát hành hồi đầu tháng 8.

Drama với Cường Seven một lần nữa khiến Tăng Phúc mất điểm trong mắt khán giả: "Hoá ra b.ị g.hét là có lý do"

Tv show

12:37:29 24/09/2024
Drama gần đây nhất giữa Tăng Phúc và Cường Seven có vẻ như đã đạp đổ mọi công sức của anh, của ekip chương trình và của cả những khán giả yêu mến mình.

Song Hye Kyo kiếm cả trăm tỷ mà không cần nhấc 1 ngón tay

Sao châu á

12:33:11 24/09/2024
Vào ngày 23/9, News1 đưa tin tài sản ròng của Song Hye Kyo đã tăng thêm 6 tỷ won (110 tỷ đồng) mà cô không cần phải nhấc 1 ngón tay.

3 anh em ruột ở Ninh Bình mất tích bí ẩn

Tin nổi bật

12:21:17 24/09/2024
Ngày 24/9, lãnh đạo và các lực lượng chức năng xã Kim Tân, huyện Kim Sơn cùng gia đình đang nỗ lực tìm kiếm 3 cháu bé Trần Anh Tú (12 t.uổi), Trần Thủy Tiên (8 t.uổi) và Trần Anh Tài (5 t.uổi), bị mất tích nhiều ngày qua.

Phát hiện công dụng mới của càphê giúp cải thiện sức khỏe tim mạch

Sức khỏe

12:18:51 24/09/2024
Bệnh đa bệnh lý tim mạch chuyển hóa (hay CM) là tình trạng đồng thời mắc ít nhất hai bệnh tim mạch chuyển hóa như bệnh tim mạch vành, đột quỵ và tiểu đường type 2.

Nằm lòng ngay những bí quyết ăn mặc đơn giản nhưng vẫn đẹp sang chảnh

Thời trang

12:10:18 24/09/2024
Phong cách này chuộng những đường cắt cơ bản, không quá rườm rà về kiểu dáng.