Cô gái tật nguyền mưu sinh nuôi cả gia đình

Theo dõi VGT trên

Đã nhiều lần trong đêm, Nhung thầm khóc vì thương cho số phận mình, thương cho cuộc sống quá nhiều cay đắng của những người cô yêu thương.

Nhung nhớ lại, đã có những lần 3 ngày liền, cô bạn ôm gối nằm trên giường mà khóc vì cậu em trai dại dột, đã quá nhiều lần phải nhịn đói để dành tiề.n mua thuố.c cho bà ở quê và coi đó như là “chuyện thường”. Tất cả gánh nặng cơm áo đang đè nặng lên đôi vai gầy guộc, mỏng manh của c.ô b.é tật nguyền Mai Thị Nhung (23 tuổ.i, Cẩm Khê, Phú Thọ).

Dang dở ước mơ đến trường

Sinh ra “có đôi chút khác thường”, cô bé Nhung từ khi ý thức được những điều xung quanh mình đã khóc không biết bao nhiêu lần bởi sự nghiệt ngã đó. Tứ chi của Nhung đều không có lực, các khuỷu tay và đầu gối đều co vào, khi di chuyển không duỗi thẳng được như những người bình thường khác. Thêm nữa, khả năng phát âm của Nhung rất khó nên việc giao tiếp với người khác rất hạn chế.

Lên lớp hai, Nhung phải bỏ dở con đường học hành bởi gia đình quá nghèo khó và điều kiện sức khỏe quá yếu. Những ngày tháng ở nhà nhìn bạn bè tíu tít tới trường, trong lòng Nhung lại bộn bề những khát khao được cắp sách tới trường như bao bạn bè cùng trang lứa.

Cô gái tật nguyền mưu sinh nuôi cả gia đình - Hình 1

Nhung lúc nào cũng nở nụ cười trước cuộc sống vất vả

Cô gái tật nguyền mưu sinh nuôi cả gia đình - Hình 2

Hai bà cháu Nhung (ảnh: Quang Thế)

Tuổ.i thơ nghèo khó của Nhung trôi đi trong những nỗi nhọc nhằn của bố, mẹ và những khổ đau không nói nên lời của chính mình. Đến năm tròn 14 tuổ.i, bố Nhung đột ngột qua đời, mẹ lại bỏ quê hương đi mưu sinh ngay sau đó không lâu. Kể từ đó, gánh nặng cuộc sống đè lên đôi vai cô gái yếu ớt.

Phiên chợ quê nghèo ở cách nhà Nhung không xa cứ 5 hôm lại họp một lần. Từ khi bố mất, mẹ đi làm xa, cậu em trai tên Sơn phải lên nhà chú ruột ở. Trong nhà chỉ có Nhung và bà nội đã ngoài 70 tuổ.i. Hai bà cháu, một già nua, một tật nguyền dựa vào nhau sống qua ngày bởi những công việc làm thuê trong xóm. Những hôm chợ phiên, hai bà cháu Nhung tất tưởi khiêng thúng bánh sắn đã được chuẩn bị từ trước ra bán để cải thiện thêm cuộc sống hiện tại.

Ngày ấy máy nghiền bột còn chưa phổ biến, hàng ngày Nhung phải mài sắn để gạn lấy bột. Có những hôm, từ sáng đến chiều Nhung chỉ ngồi mài sắn cho kịp mẻ bánh ở phiên chợ sắp tới. Đôi tay đỏ ửng, bỏng rát sau mỗi lần mài sắn nhưng dường như cô bạn đã quen với điều đó.

Video đang HOT

Đôi chân tập tễnh, đôi tay mềm yếu nhưng Nhung lại có một “nghị lực thép và một niềm tin sắt đá”. Mười tám tuổ.i, cô bạn có một quyết định táo bạo khác: Xuống Hà Nội tìm kế mưu sinh. Nhung quyết tâm ra đi không một chút e sợ và luôn mang theo mình một suy nghĩ : “Cuộc sống không cho mình bình thường như mọi người thì mình phải cố gắng để bằng người”.

Nhọc nhằn mưu sinh xứ người

Hà Nội hoa lệ và đầy cám dỗ. Ngay từ khi bước chân xuống bến xe Mỹ Đình, một cô gái mười tám tuổ.i chưa học hết lớp 2 đã ý thức được điều đó. Không người thân quen, không chỗ dừng chân, không có gì trong tay, cô độc và sợ hãi là cảm giác đầu tiên mà Nhung bước chân xuống mảnh đất Hà thành.

Đôi chân mỏi mệt của Nhung đã đi từng nhà người dân xin ngủ nhờ qua đêm. Có người tốt bụng thì cho cô bạn bát cơm, cho quần áo và ngủ nhờ lại. Tốt bụng hơn nữa thì nhận Nhung vào làm giúp việc vặt trong gia đình. Nhưng trớ trêu thay, đôi chân tập tễnh khó di chuyển, đôi tay yếu ớt không làm được việc nặng và thường xuyên làm vỡ đồ đạc trong gia đình khiến Nhung khó tìm được công việc. Đã nhiều lần, Nhung bị chử.i mắng, hắt hủi, đã nhiều lần ướt hết cả chiếc gối vì hờn tủi cho số phận mình.

Cô gái tật nguyền mưu sinh nuôi cả gia đình - Hình 3

Buổi tối Nhung đi bán trà đá tới nửa đêm mới về (Ảnh: Quang Thế)

Cô gái tật nguyền mưu sinh nuôi cả gia đình - Hình 4

Dù lao động vất vả nhưng Nhung vẫn luôn lạc quan. “Hãy quên đi mình là người tàn tật, cứ xem mình là người khỏe mạnh để làm được nhiều thứ hơn…”- Nhung nói (Ảnh: Quang Thế).

Nhưng chưa khi nào, cô gái nghị lực ấy có ý định bỏ cuộc, Nhung lại lau nước mắt, gõ cửa từng nơi xin việc làm thuê.

Năm 2010, em trai Nhung là Mai Văn Sơn xuống Hà Nội học nghề tại một trường Trung cấp. Nhung khi ấy vừa là người chị vừa là một người mẹ chăm lo cho cậu em của mình. Gánh nặng mưu sinh lại càng đè nặng, khi vừa phải lo thuố.c thang cho bà nội ở quê lại vừa nuôi em ăn học.

Những bữa sáng không có gì trong bụng, bữa trưa ăn tạm cái bánh mì, bữa tối cố làm việc cho quên cái đói dường như là “bạn” của Nhung. Khi hỏi Nhung sợ điều gì nhất trong cuộc sống thì cô bạn chỉ mỉm cười: “Điều đáng sợ nhất với mình bị ốm”.

Câu nói chân thành ấy khiến không ít người rơi nước mắt, bởi nếu Nhung ốm, ai sẽ lo tiề.n thuốc, tiề.n ăn, tiề.n sinh hoạt cho cả 3 người? Thế nhưng cơ thể Nhung đâu phải là mình đồng da sắt, những hôm trái gió trở trời các khớp xương lại thi nhau hàn.h h.ạ. Mỗi tháng, Nhung vẫn bị ốm ít nhất 1 lần và cô bạn đã phải nghỉ việc tới 10 ngày. Khoảng thời gian đó là những đêm nằm mê man, mệt mỏi mà nước mắt không dừng bởi những nỗi lo cho gia đình mình.

Để trang trải cho cuộc sống, ban ngày Nhung đi phát tờ rơi cho một công ty bán đồ điện tử có quy mô khá lớn, buổi tối cô bạn lại đẩy xe đi bán trà đá ở cổng trường Sư Phạm Hà Nội tới tận 12 giờ đêm mới đẩy xe về. Người dân ở ngõ 175 Xuân Thủy dường như đã quá quen với hình ảnh một cô bé chân tập tễnh, yếu ớt đẩy chiếc xe bán trà đá lầm lũi đi từ trong ngõ ra. Ngày nào cũng thế, Nhung lên giường đi ngủ lúc 2 giờ đêm và tỉnh giấc lúc 7 giờ. Khi được hỏi động lực nào đã mang đến cho cô bạn sức mạnh để làm việc như thế, Nhung chỉ cười mà nói : “Mình chỉ mong muốn gia đình được yên ổn, mọi người không vất vả nhiều như trước nữa thôi”.

Trò chuyện với Nhung, nghe cô bạn 23 tuổ.i tâm sự về cuộc sống, không ai có thể kiềm chế được nỗi xó.t x.a. Với một cô gái tật nguyền, lại là trụ cột của cả gia đình, cuộc sống có lẽ đã quá nghiệt ngã với Nhung. Nhưng điều đọng lại, những ấn tượng về Nhung mà bất cứ ai khi gặp cũng đều cảm nhận rõ rệt là nụ cười luôn nở trên môi. Nhung luôn vững tin vào tương lai phía trước, chỉ cần mình cố gắng, thì cuộc sống ắt sẽ không phụ bạc con người.

Theo Tiin

Bảy năm bò đến trường tìm con chữ

Với đôi chân tật nguyền, chỉ nặng 23 kg, nhưng bằng nghị lực phi thường, Lầu A Sáng (14 tuổ.i, Mộc Châu, Sơn La) đã tìm đến con chữ để hiện thực ước mơ của mình. Sự hiếu học của em làm nên điều kỳ diệu giữa núi rừng Tây Bắc.

Bảy năm bò đến trường tìm con chữ - Hình 1

Em Lầu A Sáng bò đi học trên con đường rừng với những hòn đá nhọn, cạnh đá sắc.

Đi học bằng tay

Vượt con đường rừng gần 200km, tôi tìm về tiểu khu Pa Khen 1, thị trấn Nông trường Cờ Đỏ (Mộc Châu) để gặp Lầu A Sáng. Hỏi về em, các bạn học cùng trường ai cũng biết. Cứ mỗi sáng, các bạn thấy một cậu bé, bò bằng 2 tay đến trường. Trưa cậu bò ra cổng trường ngồi đợi. Có những hôm, nắng gắt hay trời đông gió rét cậu ngồi ngoài cổng trường đã khóa im lìm. Đó là những lúc bố mẹ cậu đi làm nương xa, không kịp đón giờ tan trường.

Ấn tượng đầu tiên khi tôi gặp Sáng, đó là cậu bé gầy yếu nhưng có đôi mắt lanh lợi. Khi tôi gặp, cậu ngồi bên bếp nấu cám cho lợn. Sáng là người dân tộc Mông, sinh ra trong gia đình có năm anh chị em. Khi lọt lòng, Sáng bị tật ở chân và một khối u bên mông. Từ khi sinh cho tới năm tuổ.i, Sáng đau ốm triền miên, thường xuyên phải đi bệnh viện.

Bệnh của Sáng ngày một nghiêm trọng khi khối u ở mông ngày một to ra, đôi chân nhỏ dần. Năm 2007, gia đình đưa Sáng xuống Bệnh viện nhi Hà Nội để mổ u, còn đôi chân thì không bao giờ lành lặn được nữa, nó bị rò tủy, chỉ điều trị cho đỡ hơn thôi. Sáng còn bị suy thận, đái nhắt, không được chữa trị nên thường xuyên phải mang bỉm.

Khát khao

Năm lên 7 tuổ.i thấy bạn bè cùng trang lứa cặp sách tới trường, Sáng thích lắm. Cậu đòi bố mẹ cho đi học. Nhưng bố cậu không cho đi vì nghĩ: "Ở nhà đã là gánh nặng cho gia đình rồi, đi học tốn kém lắm, vả lại con người ta lành lặn còn ở nhà, con mình tật nguyền thế thì ai đưa đi học mà đòi đi".

Bảy năm bò đến trường tìm con chữ - Hình 2

Lầu A Sáng và bố mẹ trước căn nhà của mình.

Không được đi học, ngày nào Sáng cũng khóc, không chịu ăn cơm. Thương con, bố Sáng đưa em tới trường xin nhập học vào lớp một. Nhưng trường 19/5 không nhận vì lý do là cả trường gần 600 học sinh nhưng không em nào tàn tật cả, nếu nhận em vào việc giảng dạy sẽ rất khó khăn. Không được nhận, Sáng tự bò tới trường để xem các bạn học. Một cô giáo thương nhận em vào lớp cô, nhưng với điều kiện là sau một tuần em phải biết mặt các con chữ. Sáng học sau các bạn nên qua một tuần cậu không tiếp thu được bài vở. Cô giáo và trường đã trả em về cho gia đình.

"Em muốn đi học vì không muốn mù chữ. Em không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình sau này." -Lầu A Sáng

Bố Sáng kể: "Thấy con mình ham học, thương con tôi cũng đã đến trường xin cho nó ngồi một góc lớp học không cần ghi vào sổ sách, nhưng nhà trường vẫn không đồng ý. Sáng ở nhà nhìn thấy bạn bè đi học là nó khóc suốt, tôi dỗ mãi không được, may mà hai tháng sau nhà trường đổi ý, cho con tôi đi học lại. Biết được đi học nó mừng lắm, đòi tôi mua sách vở ngay".

Lúc đầu Sáng được bố mẹ đưa đi học nhưng sau này bận việc nương rẫy nên cậu tự bò đi. Con đường nhỏ hằng ngày em đi học cách trường em hơn 300m, lổn nhổn đất đá. Đôi tay bé nhỏ, non nớt của em bò trên những hòn đá nhọn, cạnh đá sắc cứa tay chả.y má.u.

Hết ngày nắng lại ngày mưa, mỗi lần bò về đến nhà là quần áo dính đầy bùn, sách vở ướt hết, còn cặp sách chỉ vài ngày là hỏng vì em không xách được mà phải kéo lê giữa đường. Đã thế, bệnh tật vẫn cứ hàn.h h.ạ em. Cứ trở trời, em lại đau đầu, đau chân. Bàn chân trái thỉnh thoảng bị mưng mủ. Nhiều lần em phải vào viện để điều trị. Những người đi đường thấy em ai cũng thương, có người nhìn thấy đã bật khóc.

Vào học muộn hơn các bạn cùng lớp, Sáng tự học lại những chương trình trước. Cứ đi học về là em lấy sách vở ra làm bài tập, ngồi nấu cám lợn cũng mang sách tập đọc. Chỉ trong thời gian ngắn, Sáng đã theo kịp bạn bè.

Trong 5 năm học trường tiểu học 19/5, Sáng vươn lên trong học tập, 4 năm đạt học sinh tiên tiến. Sự cố gắng của em đã được đền đáp. Ngoài thời gian đi học, ở nhà Sáng giúp bố mẹ cho lợn, gà ăn. Có thêm thời gian, cậu khâu vá áo kiế.m tiề.n mua sách vở. Sáng rất khéo tay, mỗi tuần em khâu được ba chiếc tay áo, mỗi chiếc bán được 15 nghìn đồng.

Lên cấp hai, cậu phải chuyển đến học trường THCS 19/5. Cậu không thể tự bò đi học được nữa bởi trường cách nhà hơn 3km. Điều kiện kinh tế gia đình rất khó khăn nhưng hằng ngày, bố vẫn đưa đón Sáng đi học bằng xe máy. Những hôm ngày mùa hay lúc bố mẹ đi làm nương xa, không kịp về đón lúc tan trường, Sáng kiên nhẫn ngồi đợi đến chiều.

Tôi hỏi: "Đi học em chịu nhiều vất vả thế mà sao vẫn muốn đi"? Sáng bảo: "Em muốn đi học vì không muốn mù chữ. Em không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình sau này", em nói mà mắt rưng rưng.

Cô Lương Thị Hải, giáo viên chủ nhiệm lớp 7A3 của Sáng cho biết: "Sáng tuy là học sinh chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống, nhưng lại có nghị lực vươn lên phi thường. Em là học sinh chăm ngoan. Sáng học giỏi nhất là môn toán. Cuối năm lớp 7, tổng kết toán của em là 8,7. Em là tấm gương sáng để bạn bè học tập. Tôi hy vọng em sẽ thành công sau này".

"Lớn lên em muốn làm gì"? Trả lời câu hỏi này, Sáng không ngần ngại bày tỏ ước mơ của mình: "Em muốn làm kỹ sư điện tử. Nếu là kỹ sư em sẽ có nhiều tiề.n để bố mẹ không phải khổ nữa. Em đang cố học thật giỏi để đạt được ước mơ".

Theo Quang Lộc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng thông báo ủng hộ thêm 10 tỷ đồng, dừng giao lưu
13:05:28 02/10/2024
Hàng loạt hổ chế.t tại Đồng Nai, Long An: Viện Pasteur TPHCM xác minh khẩn
19:38:03 02/10/2024
Chưa rõ nguồn gốc chai nước phát miễn phí khiến nhiều học sinh Hà Nội phải nhập viện
21:08:40 01/10/2024
Bộ Công an tiếp nhận tố giác hành vi 'phông bạt', sửa bill chuyển khoản ủng hộ bão lụt
07:24:45 03/10/2024
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chi 1 tỷ USD nhập khẩu gạo
13:12:45 02/10/2024

Tin đang nóng

Choáng váng trước bảng liệt kê chi phí học hành cho con của bà mẹ ở Nghệ An: Bảo sao 42 tuổ.i, thu nhập 35 triệu vẫn "tay trắng"
13:12:53 03/10/2024
Sean "Diddy" Combs từng mời Hoàng gia Anh tới dự tiệc
14:09:15 03/10/2024
Phát ngôn mới nhất vụ công ty Thu Trang bị kiện đòi tiề.n tỷ
14:05:54 03/10/2024
Anh Tú Atus được săn đón tại Paris Fashion Week
13:23:13 03/10/2024
Quốc Thiên: "Không khí trong gia đình rất nặng nề vì phải gánh nợ cho tôi"
15:06:20 03/10/2024
HIEUTHUHAI đã bỏ theo dõi Negav?
15:32:14 03/10/2024
Phó Chủ tịch tỉnh Bình Định lên tiếng vụ huy động phụ huynh mua sắm cho trường
13:15:48 03/10/2024
Dẫn con gái riêng của chồng đi chơi, tôi chế.t lặng nghe được chuyện chồng lén lút làm sau lưng mình
11:43:20 03/10/2024

Tin mới nhất

Vụ "phù phép" 1.600m2 đất của dân vào tay doanh nghiệp: Hủy sổ đỏ cấp sai

17:23:20 03/10/2024
Sở TN&MT tỉnh Phú Yên vừa có thông tin phản hồi liên quan đến vụ hơn 1.600m2 đất lúa của người dân chưa được bồi thường bị đơn vị này cấp cho doanh nghiệp làm dự án.

Vụ trường học phải trả lại 5 tivi: Ban đại diện cha mẹ học sinh tự vận động

17:15:01 03/10/2024
Theo lãnh đạo Trường THPT số 3 Phù Cát (huyện Phù Cát, Bình Định), ban đại diện cha mẹ học sinh tự nguyện vận động nhưng chưa đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, còn có tiếng ra, tiếng vào.

Hàng trăm cây xanh chế.t khô nhưng không thể xử lý vì "vướng" một vụ án

06:06:27 03/10/2024
Công ty TNHH cây xanh A.N. (trụ sở đóng tại thành phố Đà Nẵng) là đơn vị thực hiện dự án này. Doanh nghiệp này đã trồng khoảng 300 cây sấu dọc hai bên đường với chiều dài gần 1km.

20 con hổ chế.t ở Đồng Nai: Mẫu bệnh phẩm dương tính với cúm A/H5N1

06:03:59 03/10/2024
Kết quả xét nghiệm từ 2 mẫu bệnh phẩm lấy từ hổ chế.t tại khu du lịch Vườn Xoài (TP Biên Hòa, Đồng Nai) đều dương tính với virus cúm A/H5N1.

Hàng chục con hổ chế.t bất thường ở Đồng Nai: Nghi do thức ăn nhiễm bệnh

05:54:48 03/10/2024
Chiều (2/10), đại diện Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Đồng Nai cho biết, các mẫu bệnh phẩm của số hổ chế.t tại khu du lịch Vườn Xoài đã được gửi đi xét nghiệm cúm A/H5N1.

Việt Nam bất bình, phản đối cách hành xử thô bạo với ngư dân tại Hoàng Sa

05:43:20 03/10/2024
Việt Nam hết sức quan ngại, bất bình và kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc đối với ngư dân và tàu cá Việt Nam đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.

Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

20:03:54 02/10/2024
Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

B.é tra.i 6 tuổ.i ở TPHCM đầy thương tích, nghi bị bạ.o hàn.h

19:48:36 02/10/2024
Hôm nay (ngày 2/10), Công an quận 8, TPHCM đang phối hợp cùng các đơn vị liên quan để điều tra vụ b.é tra.i 6 tuổ.i bị thương tích nghi do bị bạ.o hàn.h xảy ra trên địa bàn. Bé tên N.T.K., 6 tuổ.i.

Hàng chục con hổ chế.t bất thường ở Đồng Nai: Khu du lịch đã mổ xác và cấp đông

19:46:36 02/10/2024
Sau khi các con hổ chế.t bất thường, khu du lịch Vườn Xoài đã mổ xác rồi cấp đông. Cơ quan chức năng Đồng Nai phối hợp cùng các đơn vị đang điều tra nguyên nhân.

Hiện trạng cầu phao Phong Châu sau khi phải tháo rời do nước sông chảy xiết

19:43:09 02/10/2024
Mực nước trên sông Hồng tại tỉnh Phú Thọ dâng cao, chảy xiết, lực lượng chức năng buộc phải tháo rời cầu phao Phong Châu để đảm bảo an toàn cho người dân và trang thiết bị.

Diễn biến thời tiết mới nhất tại Làng Nủ và cuộc sống người dân ở khu tạm cư

19:40:30 02/10/2024
Lãnh đạo UBND xã Phúc Khánh (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) vừa cập nhật tình hình thời tiết mới nhất tại thôn Làng Nủ và tình hình thi công khu tái định cư trên địa bàn.

Khoảng 30 người tiếp xúc với hổ chế.t nghi nhiễm cúm A/H5N1 tại Đồng Nai

18:47:41 02/10/2024
Hôm nay (2/10), ông Lê Quang Trung - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai - cho biết qua điều tra dịch tễ, bước đầu ghi nhận có 30 người tiếp xúc với các con hổ tại khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, TP Biên Hòa).

Có thể bạn quan tâm

Cuộc cạnh tranh giữa Ấn Độ và Pakistan trên thị trường xuất khẩu gạo

Thế giới

17:40:41 03/10/2024
Theo các chuyên gia, động thái của Pakistan chịu tác động từ việc Ấn Độ gỡ bỏ mức giá xuất khẩu tối thiểu 950 USD/tấn đối với gạo Basmati vào tháng Chín.

Sao nam đã kém sắc còn diễn dở tệ, bỏ 70 tỷ mua vai cũng chẳng ai quan tâm

Hậu trường phim

17:40:36 03/10/2024
Đóng 2 vai nhưng Trần Gia Hách đều gây ấn tượng xấu bởi vẻ ngoài không ưa nhìn, không hợp cổ trang, ngoài ra diễn xuất chẳng khác gì khúc gỗ

"Cảm lạnh" chồng vội vã chở vợ đi đẻ lúc 2 giờ sáng, gay cấn ngang phim hành động

Netizen

17:30:22 03/10/2024
Bạn có còn nhớ về những kỉ niệm trong lần đầu đi đẻ không. Bản thân đã lo lắng ra sao, chồng vội vàng thế nào, hai vợ chồng rục rịch mấy ngày cùng nhau nắm tay hạnh phúc chờ đợi em bé chào đời...

10 vị thần Hy Lạp hùng mạnh nhất sẽ xuất hiện trong Hades 2 (P1)

Mọt game

17:11:40 03/10/2024
Như vậy là sau 1 thời gian dài chờ đợi, người hâm mộ đã được chứng kiến màn ra mắt của Hades 2, phiên bản tiếp theo của trò chơi cực vô cùng hấp dẫn, phát hành lần đầu vào năm 2020.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 47: Như bị chính thất đến tìm

Phim việt

17:00:13 03/10/2024
Ngày không mong đợi của Như cuối cùng cũng đã đến, vợ của người đàn ông cặp kè với Như đã đến tận nhà trọ tìm gặp cô.

Nữ diễn viên nổi tiếng sở hữu khối tài sản gần 700 tỷ đồng nhưng... không có nhà riêng, thích tự tay làm mọi việc? Lý do thật khó tin

Sao châu á

16:46:25 03/10/2024
Tuy sở hữu khối tài sản khủng, nhưng Địch Lệ Nhiệt Ba luôn sống ở khách sạn và chưa từng suy tính đến việc mua nhà riêng.

HIEUTHUHAI xuất hiện giữa lùm xùm của Negav, lộ rõ tâm trạng hiện tại

Sao việt

16:38:33 03/10/2024
Những ngày qua, các thành viên của GERDNANG đều không tỏ thái độ trước ồn ào của Negav. HIEUTHUHAI và những anh em của mình cũng hiếm hoi xuất hiện.

Hôm nay nấu gì: Cơm tối mùa thu mát mẻ cực giàu đạm nhưng ngon và không hề ngán

Ẩm thực

16:30:46 03/10/2024
Cơm tối mùa thu mát mẻ cực giàu đạm nhưng ngon và không hề ngán. Đảm bảo với bữa cơm này cả nhà sẽ mê tít cho mà xem.