Cô gái khuyết tật có trái tim thắp lửa
Mai Khuyê kể cho tôi nghe, trậ sốt bại liệt thập tửhất sinh khi ba thág tuổi làm cho đôi châ của bạ bị teo quắt. gái ấy đã khôg thể học bò, học đi, học chạy từ đó…
Nguyễ Thị Mai Khuyê – cô khuyết tật sinh năm 1988 tại Hà Nội – trải qua nhiều năm tuổi thơ theo học tại Trung tâm phục hồi chức năg trẻ tà tật Thụy An – Hà Tây (cũ). Từhỏ tới lớ, Mai Khuyê luô cố gắg trong học tập và rè luyệ, vào năm lớp 11, Khuyê đã từg đạt giải ba trong kỳ thi học sinh giỏi vă TP Hà Nội và cũg từg được nhậ danh hiệu thanh niê tiê tiế làm theo lời Bác.
Sau khi thi đỗ vào khoa tiếg Anh trườg Đại học Hà Nội, Mai Khuyê được giao trọg trách Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Tì viê vì hoà bìh Việt Nam (VPV club), Chủ tịch CLB Sinh viê khuyết tật Hà Nội. Bất cứ ai trong số chúg tôi đều ấ tượg với “ cô gái khuyết tật” xinh đẹp và dễ mế ấy.
Bước ngoặt đầu tiê là khi “cô gáin” Mai Khuyê tham gia CLB sinh viê khuyết tật Hà Nội, lúc đó, em đã… giơ tay ứg cử làm Phó Chủ tịch và thuyết phục mọi người với phươg châm “khôg có chữ khuyết tật trong cả tinh thầ và hàh độg”. Một người bạ đế từ Canada đã lan tỏa nhiệt huyết tuổi trẻ đế cho Mai Khuyê. Bạ ấy đã “quê” cả việc lập gia đìh, mải miết đi qua hai mươi hai quốc gia trê thế giới để làm côg việc duy nhất trong suốt năm năm, đó là.
Từ đó, “cô gáin” hoạt độg theo một cách riêg, lặg lẽ màhiệt huyết. Mai Khuyê ấp ủ dự á mở lớp tiếg Anh miễ phí khi tiếp xúc với nhiều người khuyết tật cóhu cầu nhưg khôg đủ điều kiệ. Nghĩ là làm, lớp học được mở khôg lâu sau đó dưới sự giúp đỡ của bạ bè, Ban hàh độg về sự phát triể và hòa nhập (IDEA), Hội người khuyết tật Hà Nội và Trườg trung cấp kỹ thuật tin học Hà Nội Estih.
Mai Khuyê tự liê hệ mượ địa điểm, xin tài trợ, đi làm thêm để trang trải tiề tài liệu. Đế nay, lớp học đã tốt nghiệp được bảy khóa tiếg Anh giao tiếp. Mai Khuyê chưa bao giờ cảm thấy mệt mỏi, nả lòg. Cho biết vềhữg kỷiệm trải qua, em kể rằg, chú Đức trong một lầ tai nạ đã mất đi cả đôi bà tay và đôi mắt nhưg chú đã học tiếg Anh theo một cách đặc biệt. Chú dùg trí óc để ghi nhớ, dùg miệg để phát âm và chỉ sau ba thág chú trở thàh người học giỏi nhất lớp.
Hoạt độg từ thiệ đã trở thàh niềm đam mê của Mai Khuyê (người đeo kíh).
Video đang HOT
Mai Khuyê có một người bạ, tốt nghiệp loại giỏi, kỹăg giao tiếp tốt nhưg đi xin việc luô bị từ chối. Chỉ vì lý do duy nhất, bạ ấy phải ngồi xe lă. ” gáin” tră trở với suy nghĩ làm thếào để “cải thiệ” đời sốg cho người khuyết tật. Vì vậy, bạ thườg xuyê chia sẻ thôg tin và tổ chức hội thảo việc làm nhằm giúp đỡgười khuyết tật địh hướg và lựa chọ côg việc phù hợp.
Mai Khuyê dùg hết quỹ thời gian riêg tư của mìh làm thêm như gia sư, phiê dịch, dịch thuật, trợ lý vă phòg. Mỗi côg việc đều mang lại cho bạ tự tin, tăg khảăg giao tiếp và thêm nhữg mối quan hệ xã hội. Mai Khuyê chia sẻhữg đồg lươg nhỏ của mìh vào côg việc hoạt độgn. Tuy vất vảhưg cô gái ấy vẫ luô cười rạg rỡ.
Ngày nhỏ, trò chơi yêu thích nhất của “cô gáin” là quả địa cầu. bạ say sưa ngắm và luô nuôi dưỡg ước mơ bay đế nhữg vùg đất xa, nhữg châ trời mới.
Mỗi dịp 1/6, trung thu Mai Khuyê lại cùg bạ bè tất bật với chươg trìh giao lưu, phát quà cho trẻ em. Lầ “bay” gầ đây nhất là khi Mai Khuyê sang dự trươg trìh Global Line kéo dài năm thág ở Đan Mạch. Đó là một chươg trìh đào tạo dàh cho các tổ chức người khuyết tật ở phía Nam Bá Cầu. Đan Mạch là đất nước bạ yêu từ thế kỷ của Andecxen, với câu chuyệ cổ tích “cô bá diêm” viết cho trẻ em nhưg cũg đủ sức lay độg bất cứ trái tim người lớ nào.
Mai Khuyê (thứ 2 từ trái sang) bê nhữg người bạ nhỏ quốc tế.
Mai Khuyê nhậ ra, Đan Mạch hiệ đại khôg cò ” bá diêm”, là đất nước hào phóg nhất trong vấ đề việ trợ cho người khuyết tật, người Đan Mạch được nằm trong danh sách nhữg người hạh phúc nhất thế giới. Đan Mạch chíh làguồ độg lực khiế Mai Khuyê đang hoà tất thủ tục du học ngàh Nhâ quyề tại Úc trong thời gian tới.
Với Mai Khuyê, hạh phúc là hàh trìh chứ khôg phải là đích đế. Hàh trìh của bạ khôg bao giờ cô độc vì luô có bạ bè. Nơi trở về của Mai Khuyê luô bìh yê với hìh ảh người bố. Bạ sẽ kể mọi chuyệ, sẽ hát và đọc thơ tiếg Anh cho bốghe. Bố của bạ khôg biết ngoại ngữhưg khôg bao giờ ôg cầ bạ phiê dịch, vìh yêu thươg cógô ngữ riêg của nó.
Gặp Mai Khuyê, tôi nghĩ rằg, trái tim của ” cô gáin ấy” luô thắp lửa, khôg ngừg sưởi ấm cho chíh mìh và mọi người. Trong cuộc sốg này, mỗi người chỉ cầ là một ngọ lửa, cuộc sốg sẽ trà ngập áh ság.
Theo Dâ Trí
Số phận nghiệt ngã của cậu bé mê bóng đá
"Con còn chân không hả mẹ ?". Nghe tiếng con hỏi mà chị cảm thấy cổ họng như đắng lại. Biết nói thế nào đây trước sự thực quá phũ phàng.
Khi cậu bé vừa mở mắt ra, những đau đớn của thân xác không làm cậu buồn bằng ánh mắt của mẹ. Một nỗi lo mơ hồ khi cậu không tài nào cử động được đôi chân của mình. Cậu có cảm giác hẫng hụt, thiếu thiếu một cái gì đó ở phía dưới. Ánh mắt đỏ hoe của mẹ đã khiến cậu lờ mờ hiểu ra tình trạng của mình: chân trái của cậu đã bị cắt.
Vừa nghĩ đến điều đó, cậu bé như chết lặng đi. Bao nhiêu ước mơ, bao nhiêu hi vọng, vậy là tan thành mây khói. Từ nay mình sẽ thành người tàn phế thật sao ? Nghĩ đến đó cậu òa khóc. Bao nhiêu năm nay, nỗi đau khi thấy bố mẹ không còn ở cạnh nhau, cậu đã không hề khóc. Cậu muốn làm người đàn ông mạnh mẽ để xua tan nỗi buồn cho mẹ. Nhưng nay thì...
Nỗi buồn chất chứa trên khuôn mặt cậu bé điển trai.
Cậu bé có cái tên trùng với danh thủ bóng đá Việt Nam một thời: Lê Huỳnh Đức. Năm nay 15 tuổi, nếu như không gặp phải căn bệnh ung thư xương cẳng chân ác tính thì em vào lớp 10. Đức cũng ham mê bóng đá. Đã có lúc cậu mơ ước sẽ theo đuổi con đường bóng đá chuyên nghiệp như thần tượng của mình. Mới 15 tuổi nhưng Đức nặng đến 63 kg, cao to, lực lưỡng như một người đàn ông thực thụ.
"Giờ con không thể đá bóng nữa hả mẹ ?", nằm bên giường bệnh, Đức nhướng mắt hỏi mẹ. Không nghe mẹ trả lời, thế là cậu bé òa khóc. Cậu không thể tin được mình bỗng dưng thành người tàn phế. Cậu không thể nghĩ được bỗng một ngày không còn có thể đá bóng, hay cả đến việc đi lại như người bình thường cũng rất khó khăn.
Thấy con khóc, chị Nguyễn Thị Kim Tuyến, mẹ của Đức cũng òa khóc theo. Người mẹ trẻ có cuộc sống gia đình vốn dĩ không hạnh phúc, tất cả tình yêu thương dành cho đứa con trai xinh xắn, mạnh khỏe như bị tước đoạt đi hạnh phúc cuối cùng. Chị Tuyến khóc như mưa. Nỗi đau kìm nén trong suốt hai năm sống một mình nuôi con cùng mấy tháng trời ròng rã chữa bệnh cho cậu bé được dịp tuôn ra.
Bỗng dưng thằng Đức nín bặt. Nó quay sang bảo mẹ: "Con đau thì con khóc thôi chứ mẹ đừng có khóc. Mẹ đã khổ nhiều rồi, con không muốn mẹ lại vì con mà khổ nữa". Giọng cậu bé có chút mạnh mẽ nhưng cũng chứa đựng không ít nỗi buồn sâu lắng khi cậu ý thức được về hiện trạng của mình.
Chị Tuyến năm nay bước sang tuổi 36, đang làm kế toán tại một doanh nghiệp tư nhân. Cuộc sống tần tảo của chị lo cho gia đình đến một ngày thì tan vỡ, khi chị và anh không hòa hợp trong cuộc sống. Cuộc chia tay là điều chị không hề muốn, nhưng nó đã xảy ra. "Tôi và anh ấy ly hôn đã hai năm rồi, giờ mẹ con về sống bên ngoại. Tôi lấy con làm điểm tựa tinh thần trong cuộc sống. Nhưng ông trời thật là ác...", chị nói trong nước mắt lăn dài.
Cậu bé mê đá bóng Lê Huỳnh Đức đã phải cắt chân trái do bệnh ung thư xương cẳng chân.
Đứa con chị yêu thương, chăm sóc hàng ngày bỗng một ngày kêu bị đau chân bên trái. Đi khám từ bệnh viện này đến bệnh viện khác, người ta đều khẳng định chân thằng Đức không bị làm sao, chỉ là đau cơ do bị ngã trong lúc đá bóng thôi. Chị vẫn hi vọng điều bác sĩ khẳng định là đúng. Nhưng thằng Đức mấy tháng trời vẫn kêu đau chân. Mãi đến khi khám ở Bệnh viện Xanh Pôn thì nguyên nhân mới được tìm ra: ung thư xương cẳng chân giai đoạn 2B. Cái tin làm chị nghe như sét đánh ngang tai. Bởi giai đoạn 2B là cận kề của giai đoạn cuối. Nghĩa là cái chết của con chị đang đến rất gần.Biết con bị ung thư xương cẳng chân, chị bàn với chồng và lẳng lặng đưa con về bên nội. Chị muốn con vui vì thấy bố mẹ đã về lại với nhau. Chị muốn nó được hưởng tình yêu của bố, của mẹ như chúng bạn. Chồng chị cũng vậy. Những tình cảm vợ chồng vì nhiều lý do mà sứt mẻ, nhưng với đứa con trai thì anh vẫn yêu thương vô cùng.
Nằm trên giường bệnh, thằng Đức hiểu hết. Nó hiểu nỗi khổ trong tâm can của mẹ, nên nó không còn khóc nữa. Mỗi ngày nó vẫn cười, vẫn đọc tờ báo thể thao và kể tên những cầu thủ nó yêu mến cho mẹ nghe. Nhưng chị thì không thể cười được, bởi việc chạy chữa cho đứa con đang quá đỗi chật vật so với đồng lương của chị kiếm được. Cả chồng chị và gia đình hai bên gom góp đã vèo bay trong đợt điều trị theo phác đồ của thằng bé.
"Giờ mình vẫn còn nợ tiền phẫu thuật cắt cẳng chân trái của con. Chân trái đã phải cắt, tiền đã hết, mà bệnh của con vẫn đang giai đoạn thập tử nhất sinh. Làm mẹ thấy con đau mà tôi xót xa quá", nước mắt chị Tuyến lại tuôn trào. Nhìn khuôn mặt điển trai với mái tóc đã bị trọc sau đợt hóa trị, nhìn nước da trắng với thân hình vạm vỡ của Đức, tôi cũng không khỏi buồn.
Theo Dân trí
Choáng ngợp những cách tạo độ "hot" của teen Chẳng biết có phải do trào lưu mới không nhưng hiện nay nhiều teen rất thích được nổi bật và muốn người khác chú ý đến mình. Không tài, không thực lực, các bạn ấy nghĩ ra đủ thứ chiêu "giật điện"... Cặp với "nhà giàu" hoặc người nổi tiếng Mặc dù vẫn luôn miệng những câu kiểu như: "Tốt gỗ hơn tốt...