Có 5 việc phải biết nói “không” ở tuổi 50 để tránh tai họa, thiệt thòi về mình
Cổ nhân có dạy: Nếu không có điều hay để nói thì tốt nhất im lặng, đừng nói gì cả. Khi bất chợt phát hiện người khác nói xấu sau lưng mình thì hãy dùng sự vị tha đối đãi với họ.
Đảm bảo bạn sẽ dùng sự lương thiện của mình để cảm hóa, giải quyết những lỗi lầm.
Oán hận
Lòng thù hận, căm phẫn chính là những thứ sẽ cản đi việc bạn tận hưởng niềm vui vốn có trong cuộc sống. Khi lòng oán hận tích tụ quá lâu dài nó sẽ biến thành nỗi ưu phiền, bất an và hủy hoại cuộc sống của bạn. Đến lúc đó người chịu thiệt nhất là bạn chứ không phải ai cả..
Nếu được hãy sống bao dung, bồi đắp sự lương thiện. Từ đó giúp tinh thần thăng hoa lên một tầm cao mới, giảm bớt gánh nặng và áp lực.
Tranh cãi
Việc tranh cãi chẳng giúp ích cho chúng ta giải quyết vấn đề. Nếu bạn thích tranh cãi, thắng thua thì rồi cảm xúc của bạn và những người xung quanh cũng đi xuống. Khi bước sang tuổi 50 thì nên biết đặt cái tôi của mình xuống, như vậy tâm hồn mới thanh thản, an vui.
Video đang HOT
Chờ đợi
Khi ở tuổi 50 thì đừng chờ đợi cái gọi là “thời cơ tốt nhất”. Nên nghỉ ngơi thì hãy cứ nghỉ ngơi, muốn đi du lịch hãy cứ đi. Muốn làm chuyện gì thì nên làm ngay, đừng trì hoãn để rồi sau phải hối tiếc.
Nói xấu người khác
Cổ nhân có dạy: Nếu không có điều hay để nói thì tốt nhất im lặng, đừng nói gì cả. Khi bất chợt phát hiện người khác nói xấu sau lưng mình thì hãy dùng sự vị tha đối đãi với họ. Đảm bảo bạn sẽ dùng sự lương thiện của mình để cảm hóa, giải quyết những lỗi lầm.
Lấy lòng tất cả mọi người
Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình được yêu thương, công nhận. Ngoài kỹ năng ăn nói khôn khéo thì chúng ta cần phải biết dùng kỹ xảo nhỏ để dành được sự yêu thích của người khác
Tuy nhiên lúc ở tuổi 50 thì chẳng cần phải lấy lòng tất cả mọi người. Ngược lại hãy học cách từ chối những điều mình không muốn. Lấy lòng người khác để làm gì khi mà bản thân lại khó chịu và mệt mỏi. Hãy cứ sống là chính mình.
Đời người luôn mang nhiều phiền não, suy cho cùng đều xuất phát từ nguyên nhân đau lòng
Con người chỉ hết khổ khi từ bỏ chấp niệm của bản thân. Vốn dĩ, mọi trở ngại lớn nhất trong cuộc sống đều xuất phát từ dục vọng quá lớn.
1. Phật dạy: Con người chỉ hết khổ khi từ bỏ chấp niệm của bản thân. Vốn dĩ, mọi trở ngại lớn nhất trong cuộc sống đều xuất phát từ dục vọng quá lớn, khát khao quá nhiều, nội tâm tự nhiên sẽ trở nên mệt mỏi. Nếu không buông bỏ được "chấp niệm", bạn sẽ rất khó tìm được hạnh phúc thực sự.
2. Câu hỏi khiến ta đau lòng nhất chính ta: Mình mang trên người nhiều vàng bạc châu báu như vậy, lúc nào cũng lo lắng sợ bị người ta cướp, vậy sao có thể an vui?
3. Thất bại là chuyện thương tình. Thất bại thực chất chính là, sự việc không phát triển theo hướng mà "bạn" muốn, cuối cùng, không thu được kết quả mà "bạn" dự trù. Từ đó sinh ra buồn bã.
4. Tự do đích thức chính là quên đi "tôi - chấp niệm". Càng mưu cầu, càng không có được, càng đánh mất chính mình, để rồi càng khổ đau.
5. Oán hận là thứ cảm xúc đang sợ nhất đời người. Nên nhớ rằng, người đau khổ không phải kẻ bị oán hận mà chính là kẻ đi oán hận. Vì vậy, tuyệt đối không nên hận người, bằng không sẽ tự mình hại mình.
6. Bộc lộ sự nóng nảy ra ngoài, đó là bản năng. Kiềm nén sự nóng nảy vào bên trong, đó mới chính là bản lĩnh. Người thông minh là người biết điều khiển cảm xúc, chứ không phải để cảm xúc điều khiển mình
7. Trả thù không thể khiến ta thanh thản, chỉ có khoan dung mới mang lại cho ta điều đó mà thôi.
8. Nội tâm không kiên định sẽ rất dễ bị lung lay bởi tham vọng. Thế nên, giảm bớt tạp niệm một chút, và hãy tập trung đi làm những việc có ý nghĩa hơn.
Loại mỹ đức cao đẹp nhất khiến Đức Phật cảm động không thôi: Sớm muộn cũng nhận được phúc báo Phật dạy: phúc báo chính là ở phía sau. Sự thuận lợi bạn nhận được hôm nay, chính là do cái tâm trước đây từng tạo. Chịu thiệt là phúc. Chịu thiệt chính là mỹ đức cao đẹp nhất Xưa kia, có một người đàn ông sống vô cùng lương thiện, cả đời tích phúc tích đức, con cháu đầy đàn. Trước lúc...