“Có 15 viên đá, bị mất đi vài viên hỏi còn mấy viên”, bài toán lớp 3 gây bão mạng liệu bạn có giải được?
Nhiều người cũng có tay trước bài toán tưởng chừng khá dễ này.
Thời đi học môn Toán là một trong những môn có thể nói là khó nhằn nhất đối với nhiều cô cậu học trò. Cứ nhắc đến hai chữ Toán học thôi là cũng đã rùng mình ám ảnh. Cũng không phải tự nhiên mà Toán được liệt kê vào danh sách những môn học khó, bởi nó đòi hỏi sự tính toán, suy nghĩ logic mạch lạc của người học.
Mới đây, một bài toán dành cho học sinh lớp 3 đã gây bão mạng xã hội khi dân mạng đã thi nhau tranh cãi kịch liệt vì không thể tìm ra tiếng nói chung.
Đọc vào đề bài nhiều người cho rằng chính vì đề bài quá gây khó hiểu, thiếu đi một vài dữ kiện cho nên đã làm khó họ. Cụ thể đề bài như sau: Janell có 15 viên đá hoa, sau đó cô ấy làm mất một vài viên. Hỏi Janell còn mấy viên?
Video đang HOT
Nhiều người cho rằng đáp án chỉ đơn giản là nhỏ hơn 15 viên bởi vì đề bài không cho rõ là mất đi bao nhiêu viên mà chỉ dùng từ “một vài viên”. Dùng một vài đồng nghĩa với việc số viên đá còn lại chắc chắn sẽ nhỏ hơn 15 và không thể bằng 0.
Thậm chí một số người còn hài hước trả lời rằng vì Janell mất đi một vài viên đá cho nên chắc chắn cô ấy sẽ còn một vài viên, chứ không có con số cụ thể nào.
Một bộ phận cư dân mạng cho rằng việc đưa ra một bài toán khá mông lung về dữ liệu như thế này là đánh đố các học trò lớp 3, với các em lúc này chỉ cần những bài toán đơn giản. Tuy nhiên, một số khác lại cho rằng nếu giải được bài toán này chúng ta sẽ tìm ra được thiên tài.
Nếu giải được bài toán này trong vòng 3s, chắc chắn bạn sẽ sở hữu trí thông minh hơn người!
Theo Helino
Dân mạng tranh cãi 1 hay 9 là đáp án của bài toán "62(1+2)=?", xem cách giải mới biết hóa ra ai cũng sai kiến thức căn bản về toán học
"Bài toán tưởng không khó, ai ngờ lại khó không tưởng" này đã gây khó nhiều người.
Không biết bạn đã từng trải qua cảm giác này bao giờ chưa khi mà những bài toán rất khó, cao siêu thuộc dạng thượng thừa thì có thể giải quyết gọn lẹ. Thế nhưng trong một vài khoảnh khắc những bài toán dễ như ăn kẹo thời cấp 1 thôi lại không thể tính nổi.
Điển hình là những ngày gần đây, dân mạng đang chia sẻ rần rần một bài toán. Điều đáng nói bài toán này không phải là những phép tính cao siêu mà chỉ đơn giản là phép cộng trừ nhân chia dành cho các bạn học sinh tiểu học. Cụ thể, bài toán ấy như sau:
Đố bạn đáp án của phép toán "6 2 (1 2) = ?" là gì?
Hầu hết những lời giải này đều chia thành hai luồng ý kiến, một số người cho rằng đáp án là 1 và số còn lại là 9. Vậy ai đúng?
Đối với những người có đáp án là 1, phép tính của họ như sau: 6 2 (1 2) = 6 2 (3) = 6 6 = 1. Những người lựa chọn đáp án này lý giải rằng: " Theo quy tắc tính toán được dạy ở trường, trong 1 biểu thức dài, thứ tự thực hiện phép tính sẽ là thực hiện phép tính trong ngoặc, sau đó thực hiện phép tính với các số bên cạnh dấu ngoặc rồi sau đó mới thực hiện phép tính từ trái sang phải, nhân/chia rồi đến cộng/trừ".
Tuy nhiên, theo quy tắc PEMDAS (Parenthesis, Exponent, Multiplication, Division, Addition, Subtraction) - quy tắc được thống nhất trên toàn thế giới về thứ tự ưu tiên các toán tử, trong biểu thức có nhiều hơn một toán tử, thứ tự thực hiện các phép tính sẽ là phép tính trong ngoặc, đơn giản hóa số mũ rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải, nhân/chia rồi đến cộng/trừ. Như vậy, ta có phép tính như sau: 6 2 (1 2) = 6 2 (3) = 3 (3) = 9.
Vậy, đáp án chính xác cuối cùng là 9.
Theo Helino
Khi trường học áp dụng kiểm tra Toán bằng Tiếng Anh, học sinh kêu gào: Đề 15 phút nhưng mất 20 phút dịch! Toán được coi như là một môn khó nhất trong chương trình học của nhiều học sinh và nay sẽ lại càng khó hơn khi trường bạn kết hợp việc dạy song ngữ. Dạy học bằng phương pháp song ngữ không còn quá mới lạ trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên đối với nhiều trường công ở Việt Nam việc dạy song...