Clip sex chen ngang lễ tốt nghiệp trung học

Theo dõi VGT trên

Phụ huynh và giáo viên không khỏi sốc khi một video về lễ tốt nghiệp trung học đang trình chiếu bỗng dưng bị chen ngang bởi một clip sex của học sinh!

Clip sex chen ngang lễ tốt nghiệp trung học - Hình 1

Bộ phim chiếu trong lễ tốt nghiệp tại phòng thể dục trường Gammel Hellerup ở phía bắc Copenhagen, Đan Mạch, hội tụ nhiều hình ảnh về những trải nghiệm trong cuộc đời học sinh của các bạn sắp tốt nghiệp.

Tuy nhiên, khi 450 người trong đó có các giáo viên, phụ huynh và học sinh đang chăm chú theo dõi, ôn lại những kỉ niệm đã qua thì bỗng dưng trên mang hình xuất hiện hình ảnh một học sinh nam đang “ làm chuyện vợ chồng” với một cô gái không phải là học sinh của trường.

Clip sex chen ngang lễ tốt nghiệp trung học - Hình 2

“Những hình ảnh của học sinh khá vui nhộn đang được trình chiếu trên màn hình, nhưng sau đó nó chuyển thành một video sex. Tất cả mọi người đều bị sốc, nhưng không ai tắt. Đoạn video đó đã xuất hiện trước đám đông trong 30 giây, một học sinh tham dự buổi lễ tốt nghiệp kể lại.

Hiệu trưởng Jorgen Rasmussen cho biết nhà trường sẽ không truy cứu trách nhiệm của học sinh nam cũng như người phụ nữ trẻ trong video có vẻ như bị quay lén nói trên.

Tuy nhiên, theo The Copenhagen Post, vị hiệu trưởng tỏ ra rất tức giận và tuyên bố sẽ đâm đơn kiện kẻ đã quay video này. Ông này cũng khuyến khích những nhân vật chính trong video nói trên cần phải đưa kẻ quay phim ra tòa.

Video đang HOT

Hiện các giáo viên của trường Gammel Hellerup đang điều tra ai là người đã đưa đoạn video sex vào phần trình chiếu.

Theo nld.com.vn/Daily Mail

Bộ phim chiếu trong lễ tốt nghiệp tại phòng thể dục trường Gammel Hellerup ở phía bắc Copenhagen, Đan Mạch, hội tụ nhiều hình ảnh về những trải nghiệm trong cuộc đời học sinh của các bạn sắp tốt nghiệp.

Tuy nhiên, khi 450 người trong đó có các giáo viên, phụ huynh và học sinh đang chăm chú theo dõi, ôn lại những kỉ niệm đã qua thì bỗng dưng trên mang hình xuất hiện hình ảnh một học sinh nam đang “làm chuyện vợ chồng” với một cô gái không phải là học sinh của trường.

Đổi mới cơ chế tài chính ĐH công lập: Đại học "sợ" tự chủ

Bức tranh tự chủ tài chính mà một số trường đại học được thực hiện đã cho thấy tự chủ rất nửa vời. Những trường đại học được tự chủ đang bị rơi vào tình trạng khó khăn và bó hẹp hơn khi chưa được tự chủ và họ bắt đầu "sợ".

Ngày 29/11, tại Hà Nội diễn ra hội thảo "Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả" do Bộ Tài chính, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) và Dự án hỗ trợ phân tích chính sách tài chính tổ chức.

Tại Hội thảo, lãnh đạo nhiều trường đại học được tự chủ về tài chính đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình về những bó hẹp khi được giao tự chủ.

Tự chủ cái gì?

Trường ĐH Ngoại thương là 1 trong 5 trường được giao nhiệm vụ thí điểm tự chủ từ năm 2005. Cũng trong năm 2005, trường xây dựng phương án tự chủ cho giai đoạn 2005-2010 nhưng không được triển khai. Đến năm 2008, trường được phân loại là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.

Khi được thực hiện tự chủ, trường đã bị cắt giảm ngân sách nhà nước (NSNN) cho chi thường xuyên. Nếu như năm 2004, trường được chi ngân sách là 7.155 triệu đồng thì đến năm 2008 trường còn 578 triệu đồng NSNN cấp.

GS.TS Hoàng Văn Châu, Hiệu trưởng trường ĐH Ngoại thương cho biết: "Trường tự chủ nhưng không được hưởng quyền lợi, cơ chế về nguồn thu gì hơn so với các trường ĐH công lập khác. Trường không thể phát triển thêm nguồn thu để tự đảm bảo và do đó không thể thực hiện định mức chi cao hơn. Mặc dù, hàng năm, trường thu trên 100 tỷ đồng nhưng cũng chỉ đáp ứng đủ chi cho đào tạo".

Ông Châu dẫn giải: "Hiện trường có 700 cán bộ, giảng viên (trong đó 500 giảng viên). Nguồn thu học phí của nhà trường tăng không đáng kể trong khi nguồn thu NSNN lại bị cắt giảm, chi phí gia tăng. Trường không tăng được thu nhập cho cán bộ, giảng viên, trong khi Nghị định 43 cho phép trả lương bằng 2,5 lần nhưng nhà trường chỉ trả được 1,8 lần.Trường không có nguồn tích lũy để đầu tư cơ sở vật chất. Không thực hiện được các chế độ ưu đãi đối với giảng viên dẫn đến hiện tượng chảy máu chất xám. Không được tự chủ sử dụng các nguồn thu. Khó khăn là vậy nên phải thắt lưng buộc bụng đủ thứ. Đi công tác nước ngoài kể cả hiệu trưởng cũng lấy nguồn của đối tác chứ không lấy của trường".

Đổi mới cơ chế tài chính ĐH công lập: Đại học sợ tự chủ - Hình 1

Trường ĐH Ngoại thương gặp nhiều khó khăn khi thực hiện tự chủ tài chính.

Học viện Tài chính là đơn vị được thực hiện tự chủ tài chính theo cơ chế của Bộ Tài chính, hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn. GS Ngô Thế Chi, giám đốc Học viện, cho biết: "Trường thuận lợi là mở ra vấn đề được tự chủ nhưng lại gặp nhiều khó khăn vì thiếu đồng bộ tự chủ tài chính với nhân sự, bộ máy... Trường thuộc Bộ Tài chính nên khi tuyển nhân sự đều phải qua bộ chủ quản, gặp rất nhiều khó khăn vì giáo viên phải thi theo luật công chức. Bên cạnh đó, định mức thu - chi tồn tại mấy chục năm nay vận dụng hiện giờ thì không thể thực hiện tự chủ với định mức đã đặt ra".

Ông Chi đưa ví dụ: "Học phí, lệ phí trong giáo dục hiện nay có phát sinh các khoản chi nhưng không có trong danh mục thu hay như việc học lại, thi lại của sinh viên nếu không thu thì lấy đâu ra khoản chi để dùng cho coi thi nhưng nếu đưa ra kiểm toán sẽ bị nộp lại. Bên cạnh đó, bình quân giáo viên được 2 triệu đồng để nghiên cứu khoa học nhưng kinh phí đi thực tế cho giảng viên không có. Khấu hao máy móc thiết bị trong trường học giảng 3 ca thì máy chiếu trên 2.000 giờ thì hết khấu hao nhưng theo Bộ Tài chính quy định thì 5 năm mới hết khấu hao. Trường phải chờ hết khấu hao mới được sắm mới. Vậy tự chủ cái gì?".

Đề nghị trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường

Trước thực tế khó khăn khi được giao tự chủ tài chính, GS.TS Hoàng Văn Châu đề xuất xin được cấp lại chi phí thường xuyên.

"Nếu không được cấp lại chi phí thường xuyên thì trường xin được phép xác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm và lựa chọn phương thức tuyển sinh cho hệ đào tạo chính quy. Trường được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí và các khoản thu khác. Cho phép trường được tự chủ trong việc phê duyệt kế hoạch và chủ động sử dụng kinh phí từ các nguồn thu hợp pháp... Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho các trường công lập; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các trường đại học công lập; trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường; đổi mới cơ chế phân bổ tài chính cho các trường công lập" - ông Châu đề nghị.

Đánh giá hoạt động của những trường được giao tự chủ, TS. Nguyễn Trường Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính cho rằng: "Việc chuyển đổi này trong thời điểm năm 2008 là xuất phát từ việc vào thời điểm đó các trường này đều có nguồn thu cao, đủ khả năng bù đắp toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên nên ngân sách nhà nước không cấp nữa chứ không phải xuất phát từ các phương án kinh tế được tính toán chi tiết. Điều này không những không phát triển được khả năng của các trường này mà còn không tạo được động lực cho những trường khác chuyển đổi theo. Nhìn rõ nhất là việc không được tự chủ về mức thu, nguồn thu nên nhiều trường không thể đảm bảo chi thường xuyên".

TS Giang cũng đề nghị: "Tăng cường phân cấp và thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho các trường. Các trường đại học khi đã đáp ứng đủ các tiêu chí về đảm bảo chất lượng, đội ngũ giảng viên theo chuẩn quy định của Bộ GD-ĐT được giao quyền tự chủ trong việc quyết định chương trình đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, hợp tác quốc tế và mức thu học phí trên cơ sở khung giá dịch vụ (học phí) theo nguyên tắc bù đắp đủ chi phí hợp lý. Trườngđược tự quyết định chế độ chi trả tiền lương đối với giảng viên và cán bộ gắn với năng suất, chất lượng hiệu quả công việc; đồng thời phải chịu trách nhiệm trong việc đáp ứng các tiêu chí chất lượng đào tạo theo quy định và chịu trách nhiệm giải trình trước xã hội về chất lượng đào tạo và công khai minh bạch các khoản thu, chi tài chính".

Đồng ý với việc giao quyền tự chủ về mức thu cho các trường nhưng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng còn thiếu cơ chế kiểm soát để đảm bảo quyền lợi cho người học. "Hiện nay Chính phủ đã cho phép đại học công lập tự chủ thu học phí cao so với Nghị định 49/2010/NĐ-CP nhưng chất lượng phải được nâng cao. Hiện một số trường đã thực hiện tăng học phí nhưng vấn đề cần hiện nay là xây dựng những tiêu chí đào tạo chất lượng cao phù hợp học phí để người học không bị thiệt thòi".

Tổng chi NSNN cho GD-ĐT: năm 2009: 97.826 tỷ đồng; năm 2010: 116.820 tỷ đồng; năm 2011: 144.541 tỷ đồng; năm 2012: 166.094 tỷ đồng. Chi đầu tư phát triển: Năm 2009: 17.631 tỷ đồng; năm 2010: 20.122 tỷ đồng; năm 2011: 24.911 tỷ đồng; năm 2012: 30.174 tỷ đồng. Chi Thường xuyên: năm 2009: 80.195 tỷ đồng; năm 2010: 96.698 tỷ đồng; năm 2011: 119.630 tỷ đồng; năm 2012: 135.920 tỷ đồng.

Theo DT

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hà mã lùn nổi như cồn sau màn dự đoán chuẩn ông Trump thành Tổng thống Mỹ
06:40:56 07/11/2024

Tin đang nóng

Loạt sao từng đòi rời khỏi Mỹ nếu Donald Trump đắc cử tổng thống
21:14:30 08/11/2024
Vai trò đặc biệt của con út Barron trong chiến thắng của ông Trump
20:24:49 08/11/2024
Một nữ NSƯT giàu có: "Tôi không biết ra ATM rút tiền"
18:54:14 08/11/2024
Ván bài thắng đậm của tỷ phú Elon Musk trong chiến dịch ủng hộ ông Trump
20:08:20 08/11/2024
Vợ cực kín tiếng của nam thần Vbiz: Là "con gái rượu" đại gia, chỉ lộ 2 bức ảnh cưới đã gây sốt!
19:12:24 08/11/2024
Mối quan hệ giữa Quang Minh và con riêng của bạn gái ra sao?
22:49:03 08/11/2024
Trấn Thành nhắc đàn em: "Chúng ta là nghệ sĩ, không nên chợ búa"
22:53:45 08/11/2024
Sống trong căn hộ 9m2, người đàn ông phải nằm chéo mới ngủ được
20:50:10 08/11/2024

Tin mới nhất

Bước tiến mới trong tham vọng trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng

21:22:27 06/11/2024
Vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới vừa được phóng lên không gian trong thử nghiệm sơ bộ nhằm hướng đến việc trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng và sử dụng gỗ trong thám hiểm không gian.

Các nhà khoa học ở Ba Lan đưa 'ma cà rồng' trở về từ cõi chết

07:40:07 04/11/2024
Người xưa làm mọi việc có thể để ngăn ma cà rồng Zosia trở về từ cõi chết. Tuy nhiên, giờ đây các nhà khoa học ở Ba Lan lại nỗ lực hết sức để đưa người phụ nữ này quay lại.

Nhà ổ chuột rách như tổ đỉa ở Thái Lan đắt khách, hết phòng tới năm 2026

14:39:01 02/11/2024
Dù có vẻ ngoài tồi tàn đến mức như rách nát và tiện nghi hạn chế, nhưng căn nhà ổ chuột nằm ở trung tâm thủ đô Bangkok (Thái Lan) đang trở thành điểm đến thu hút đặc biệt với khách du lịch.

Khoa học giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy ma

12:48:23 30/10/2024
Khoa học hiện tại chưa thể chứng minh được sự tồn tại của ma quỷ, nhưng các yếu tố về tinh thần và môi trường thì có thể.

Lần đầu phát hiện hệ ba hố đen

21:42:11 25/10/2024
Các nhà vật lý học lần đầu tiên phát hiện một hệ ba hố đen, và sự tồn tại của chúng thách thức giả thuyết về sự hình thành hố đen đã được biết đến lâu nay.

4 tiểu hành tinh lướt qua trái đất ngày 25.10, gồm 'sát thủ đô thị'

21:35:31 25/10/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một số tiểu hành tinh sẽ lướt qua trái đất hôm 25.10, trong số 4 tiểu hành tinh xâm nhập quỹ đạo địa cầu trong chưa đầy 12 giờ.

Khám phá mới về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất 3 tỷ năm trước

16:05:00 25/10/2024
Theo một nhóm nghiên cứu ở Trường đại học Harvard, Mỹ, tác động to lớn của vụ va chạm này đã tạo ra các chất dinh dưỡng giúp tăng cường một số vi khuẩn có lợi cho sự phát triển sự sống trên hành tinh này.

Khoa học tìm ra cách giúp gà nở ra mà không cần vỏ trứng

07:46:23 22/10/2024
Câu hỏi gà có trước hay quả trứng có trước có lẽ chẳng còn quan trọng nữa, vì các nhà khoa học đã tìm ra cách ấp nở thành công trứng gà mà không cần tới vỏ trứng.

Khách sạn 5 sao dưới đáy biển: Ngủ 1 đêm tốn 4 tỷ đồng, xa xỉ nhất thế giới

22:27:06 21/10/2024
Nằm trên chiếc giường êm ái, ngắm những đàn cá bơi lội tung tăng qua lớp kính trong suốt được cho là một trong những trải nghiệm xa xỉ bậc nhất thế giới tại khách sạn tàu ngầm Lover s Deep.

Lần đầu tiết lộ một phần bản đồ vũ trụ chụp từ kính Euclid

14:29:38 20/10/2024
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) ngày 15.10 công bố phần đầu tiên của bản đồ vũ trụ được chụp từ kính viễn vọng Euclid, quan sát được hàng triệu ngôi sao và thiên hà.

Sắp có công bố khám phá về nền văn minh ngoài trái đất?

10:25:01 19/10/2024
Nhà làm phim người Anh nhận định BLC-1 được xem là đối tượng đáng hứa hẹn nhất vì có vẻ như xuất phát từ một nguồn đơn lẻ.

Trung Quốc tìm ra cấu trúc magma bí ẩn bên dưới Mặt Trăng

06:30:07 18/10/2024
Mẫu vật thu được từ tàu Hằng Nga 6 (Chang e-6) mang đến những hiểu biết quan trọng về hoạt động địa chất diễn ra bên trong Mặt Trăng.

Có thể bạn quan tâm

Van Nistelrooy ca ngợi ngôi sao tạo ra sự khác biệt, sắc sảo nhất MU

Sao thể thao

23:56:42 08/11/2024
Paul Scholes khẳng định Amad Diallo xứng đáng có suất đá chính ở Manchester United sau cú đúp tại Europa League, trong khi HLV tạm quyền Ruud van Nistelrooy ca ngợi quá trình tập luyện

Phim Hàn chưa chiếu đã bị tẩy chay vì coi thường phụ nữ, cảnh 1 nữ giáo viên bị tát gây sốc

Hậu trường phim

22:59:14 08/11/2024
Mới đây, bộ truyện tranh trực tuyến Get Schooled từng thu hút hơn 99 triệu lượt xem khi đăng tải trên Naver đang trở thành tâm điểm của sự chỉ trích.

Nụ hôn đồng tính gây sốc của Mai Davika

Phim châu á

22:56:13 08/11/2024
Mới đây, tập thứ 5 của siêu phẩm cổ trang Nữ Hoàng Ayodhaya (Mae Yuhua) đã chính thức lên sóng và ngay lập tức thu hút sự chú ý đông đảo của khán giả.

Sao nữ hạng A phát ngôn nông cạn gây phẫn nộ nhắm đến những người bầu cho ông Trump

Sao âu mỹ

22:51:48 08/11/2024
Làn sóng chỉ trích mạnh mẽ đến nỗi Cardi B phải nhanh chóng xóa video. Tuy nhiên, nữ rapper này không hề đưa ra bất kỳ lời xin lỗi nào.

Đỗ Nhật Hoàng: 'Ngày xưa có một chuyện tình' khiến tôi trưởng thành, chín chắn hơn!

Sao việt

22:37:23 08/11/2024
Chàng diễn viên trẻ Đỗ Nhật Hoàng đã đánh dấu một bước ngoặt đáng nhớ trên con đường nghệ thuật với vai diễn Phúc đuôi tôm trong bộ phim điện ảnh Ngày xưa có một chuyện tình

Ảnh hưởng của ông Trump lớn chưa từng thấy, một nước Mỹ mới đang định hình?

Thế giới

22:15:13 08/11/2024
Chiến thắng bầu cử của Donald Trump không chỉ là một sự kiện chính trị đơn thuần, mà còn là bước ngoặt lớn phản ánh sự thay đổi sâu sắc trong tư tưởng của người dân Mỹ.

Muôn vàn cảm xúc trong teaser poster và trailer 'Nhà gia tiên' từ Huỳnh Lập, Phương Mỹ Chi

Phim việt

21:50:01 08/11/2024
Ngày 6/11, Huỳnh Lập đã chính thức công bố teaser poster của phim điện ảnh Nhà gia tiên, dự kiến khởi chiếu tại các cụm rạp trên toàn quốc vào ngày 21/2/2025.

Lý do bất ngờ khiến bé trai 4 tuổi bị chảy máu cam kéo dài

Sức khỏe

21:31:17 08/11/2024
Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang vừa điều trị cho bé trai (4 tuổi, Yên Dũng, Bắc Giang) với chiếc răng mọc lạc chỗ ở sàn mũi phải. Theo y văn, đây là trường hợp rất hiếm gặp.

Dàn sao Hàn bị phát hiện hút thuốc tại nơi công cộng: GD, Jennie...

Sao châu á

21:30:55 08/11/2024
Nhiều sao Hàn như G-Dragon, Jennie... bị phát hiện hút thuốc tại nơi công cộng, gây ra tranh cãi lớn trên cộng đồng mạng.

Hồng Vân thích thú trước chuyện tình của cặp đôi quen nhau từ ứng dụng hẹn hò

Tv show

21:10:46 08/11/2024
Trò chuyện với MC Hồng Vân - Quốc Thuận tại chương trình Vợ chồng son, cặp vợ chồng cho rằng duyên số đưa họ đến với nhau.

Chị em xa cách gần 40 năm, vỡ òa cảm xúc ngày tìm thấy nhau

Netizen

20:53:46 08/11/2024
Darragh Hannan (39 tuổi) và Ha Jee Won (38 tuổi), vừa có cuộc đoàn tụ đầy xúc động. Họ được sinh ra cách nhau 14 tháng tại Hàn Quốc nhưng lớn lên trong những môi trường hoàn toàn khác nhau.