Cienco 5 bác thông tin “mất vốn nhà nước” sau cổ phần hóa
Chiêu 17/5, ông Ha Hung Tông giam đôc Công ty CPXDCTGT5-CTCP ( Cienco 5) chinh thưc lên tiếng cho biết thông tin “mât vôn nha nươc” tai Cienco 5 va doanh nghiêp dư an Cienco 5-land la không chinh xac, thiêu cơ sơ.
Dự án Thanh Hà Cienco 5
Đây đươc xem la thông tin chinh thưc cua Cienco 5 tư ngươi đang năm giư vai tro Tổng Giám đốc điều hành, thành viên HĐQT và là người đại diện phần vốn nhà nước tại Cienco5. Sau khi xuât hiên môt sô thông tin cho răng viêc thay đôi vôn điêu lê, chuyên nhương vôn điêu lê tai Cienco 5 va doanh nghiêp dư an la “co dâu hiêu mât vôn nha nươc”.
Đê rông đương dư luân, Bao Giao thông dân toan bô thông tin chinh thưc tư ông Ha Hung vê diên biên chinh cua qua trinh hinh thanh, tăng vôn điêu lê tai Cienco5-Land va quan ly vôn nha nươc tai Cienco 5….
Cu thê, theo ông Ha Hung, doanh nghiệp dự án Cienco5-Land đươc thanh lâp theo Quyết định sô 2046 (4/12/2007) của HĐQT Cienco 5 với quy mô vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Trong đó Cienco 5 nắm giữ 49% vốn điều lệ tương ứng 24,5 tỷ đồng. Việc thành lập Cienco 5-Land thuộc thẩm quyền của Cienco 5, được quy định trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Cienco 5 đã được Bộ GTVT phê duyệt. Đên nay, trong 4 lân Cienco 5-Land tăng vôn điêu lê (năm 2009, 2010, 2013, 2014), phia Cienco 5, Cienco 5-Land đêu thông báo quyền đầu tư theo đúng quy định và bình đăng với các nhà đầu tư khác.
Trong đo, năm 2009, Cienco 5-Land tăng vốn điều lệ từ 50 tỷ lên 100 tỷ đông. Do tình tình tài chính của Tổng công ty đang gặp khó khăn và khó có thể thực hiện việc góp vốn, HĐQT Cienco 5 ra Nghị quyết số 1004 (ngày 9/9/2009), xác định không đầu tư tăng vốn gop Cienco 5 vao Cienco 5-Land, đồng thời bán bớt phần vốn (1.950.000 cô phân) của Tổng công ty tại Cienco 5-Land; giam số cổ phần cua Cienco 5 năm giư tai Cienco 5-Land chiếm 5% vốn điều lệ (5 tỷ đồng/100 tỷ đồng). Bên canh đo, Cienco 5 giao cho người đại diện phần vốn của Tổng công ty tại Cienco 5-Land bán quyền mua 2.450.000 cổ phần phát hành thêm với giá tối thiểu là: 1.000 đồng/quyền mua 1 cô phân (tương ưng 2,45 ty đông).
Điêu nay, theo ông Hung la hoan toan đung thâm quyên, không trai luât va phu hơp vơi quy định tại khoản 3, Điều 20 Điều lệ Tổng Công ty (được Bộ GTVT phê duyệt ngày 05/01/2009, nêu ro: HĐQT Cienco 5 được quyết định hoặc phân cấp cho Tổng giám đốc quyết định các dự án đầu tư, góp vốn, mua bán cổ phần, tài sản có giá trị đến 50% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính công bố tại quý gần nhất của Tổng Công ty. Tổng giá trị tài sản theo Bao cao tai chinh năm 2008 của Cienco 5 là 3.706,78 tỷ đồng; Năm 2009 là: 4.045,87 tỷ đồng-PV), phu hơp tinh hinh tai chinh cua Tông công ty. Đông thơi, chu trương nay đung tinh thân tai cac Nghị định 78/2007, Nghị định 108/2009 vê viêc không khuyến khích sử dụng vốn Nhà nước tai cac dư an BT.
Video đang HOT
Đên năm 2010, khi Cienco 5-Land tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ lên 200 tỷ theo tỷ lệ 1:1, đê đam bao vôn gop cua Tông công ty tai Cienco 5-land la 5% vôn điêu lê, HĐQT Cienco 5 ra Nghị quyết số 827/NQ-
Năm 2013, Cienco 5-Land tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên 400 tỷ đồng. Ngày 11/9/2013 Cienco 5 đã có tờ trình số 1300/TCT-TCKT trình Bộ GTVT xin phép đầu tư thêm vốn vào Cienco 5-Land để đạt đến tỷ lệ 36% vốn điều lệ, nhằm tăng cường việc thực hiện trách nhiệm nhà đầu tư của Tổng công ty đối với Dự án BT đường trục phía nam tỉnh Hà Tây (cũ). Tuy nhiên, chu trương cua Chinh phu va Bô GTVT luc nay không cho cac đơn vị như Cienco 5 tăng vôn ra ngoai nganh. Bộ GTVT có văn bản số 9918 (ngay 19/9/2013) không đồng ý cho phép Cienco 5 tiếp tục đầu tư vào Cienco 5-Land, mà tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành công tác cổ phần hoá Cienco 5 theo đúng thời gian quy định. Vì vậy, đến nay Cienco 5 vẫn đang nắm giữ 5% vốn điều lệ tại Cienco 5-Land.
Trên tinh thân chi đao nay, năm 2014 khi Cienco 5-Land tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ lên 400 tỷ đồng, Cienco 5 chi tăng tăng vốn góp từ hơn 10 tỷ đông lên hơn 20 tỷ đồng, giữ tỷ lệ vốn góp là 5% vốn điều lệ.
Việc thực hiện các dự án tại Cienco 5-Land, ông Ha Hung thông tin chinh thưc: Ngày 18/4/2008, Cienco 5 (Chủ đầu tư) cùng với Cienco 5-Land đã ký hợp đồng Xây dựng – chuyển giao Dự án đường trục phía Nam Tỉnh Hà Tây (cũ) số 02/HĐBT với Sở GTVT tỉnh Hà Tây (Cơ quan nhà nước được UBND Tỉnh Hà Tây cũ ủy quyền làm đại diện). Ngay 6/5/2010, nhằm tạo ra khoản lợi nhuận góp phần lành mạnh hóa nền tài chính Tổng công ty trươc khi tiên hanh cô phân hoa, Chu tich HĐQT Cienco 5 đã hop và ra Nghị quyết số 489/HĐQT (ngay 7/5/2010) về việc thống nhất chủ trương giao các dự án tại địa bàn Hà Tây-Hà Nội cho Cienco 5-Land thực hiện, với mức khoán lợi nhuận 2% giá trị chi phí sử dụng đất phải nộp cho TP Hà Nội với tổng số tiền thu từ các dự án do Cienco 5-Land thực hiện là 137,73 tỷ đồng.
Trước khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa công ty mẹ (30/6/2013), Cienco 5-Land đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Tổng công ty. Như vậy, ngoài 5% cổ phần hiện vẫn đang nắm giữ tai Cienco 5-Land, Cienco 5 đã thu lợi nhuận 2,450 tỷ đồng từ việc bán quyền mua cổ phần năm 2009 (như đa trinh bay ơ trên) và 137,73 tỷ đồng từ việc khoán lợi nhuận để giao Cienco 5-Land thực hiện dự án nêu trên. Cienco 5 không hề mất vốn khi đầu tư vào Cienco 5-Land, mà ngược lại còn thu lãi gấp gần 6 lần số vốn đăng ký góp ban đầu vào Cienco 5-Land.
Về quản lý vốn nhà nước tại Cienco 5, ông Ha Hung chi ro, theo kết quả kiểm toán nhà nước qua các năm 2007, 2009, 2012 cho thấy việc tăng trưởng vốn nhà nước tại Cienco 5 liên tục tăng từ 50,5 tỷ đồng (năm 2007) lên 388 tỷ đồng (năm 2012). Theo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá Cienco 5 đã được phê duyệt tại thời điểm 30/6/2013 thì vốn nhà nước tại Cienco 5 là 438 tỷ đồng. Sau khi cổ phần hoá, vốn điều lệ của Cienco 5 là 439 tỷ đồng. Với những số liệu nêu trên, cho thấy vốn nhà nước đã tăng trưởng đáng kể qua các năm trước khi cổ phần hoá. Cụ thể trong 6 năm từ 2007-2013, vốn nhà nước đã tăng 8,67 lần chưa bao gồm khoản thặng dư vốn 101 tỷ đồng từ việc thoái vốn nhà nước ngày 31/12/2015. Do đo, thông tin về việc mất vốn nhà nước tại Cienco 5 là hoàn toàn không có cơ sở.
Theo_VnMedia
Tổng giám đốc Cienco 8 rời ghế, xin nghỉ hưu sớm
Các lãnh đạo giữ những vị trí chủ chốt như Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT Cienco 8 đều đã và đang xin từ chức.
Báo Đầu tư đưa tin, hiện đã có ông Phạm Xuân Thủy chính thức rời chức vụ Tổng giám đốc. Chủ tịch HĐQT đương nhiệm là ông Vũ Cao Đàm nhiều khả năng cũng sẽ rời Cienco8 để về lại vị trí cũ là Phó vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ GTVT.
Trao đổi thêm ông Thủy cho biết, ông cùng với Chủ tịch HĐQT Vũ Cao Đàm đã ký văn bản đề nghị Bộ GTVT cho phép rút luôn cả vị trí người đại diện phần vốn nhà nước còn lại Tổng công ty này.
"Trước khi nhận chức vụ, tôi có nói với Bộ trưởng Đinh La Thăng là sẽ làm hết sức mình và nếu có nhà đầu tư nào chấp nhận mua cổ phần nhà nước để nắm chi phối tôi sẵn lòng thôi làm tổng giám đốc ", ông Thủy tâm sự.
Khác với ông Đàm, ông Thủy sẽ rời hẳn "nhà nước", xin nghỉ hưu sớm để ra làm riêng dù vẫn được "người mới" mời ở lại.
Được biết, người sẽ tiếp nhận 2 ghế lãnh đạo cao nhất tại Cienco 8 - doanh nghiệp từng bị cho là làm ăn kém cỏi nhất trong số các Cienco giao thông là ông Lương Minh Tường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phúc Lộc (Ninh Bình).
Ông Phạm Xuân Thủy - Tổng giám đốc Cienco 8
Trước đó, vào cuối tháng 8/2015, Phúc Lộc và 2 cá nhân của tập đoàn đã hoàn tất việc mua vốn nhà nước và từ các cổ đông chiến lược với tổng cộng 51,99% tổng số cổ phần tại Cienco 8.
Trong văn bản đề nghị Bộ GTVT giao ông Tường làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Cienco 8, Tập đoàn Phúc Lộc cam kết sẽ mua lại toàn bộ phần vốn còn lại của nhà nước (khoảng 10,8 triệu cổ phần, tương đương 40,7% với giá trị là 108,6 tỷ đồng) sau khi hoàn tất quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp.
Mặt khác, ngoài Cienco 8, Chủ tịch Tổng công ty Xây dựng đường thủy (Vinawaco) Nguyễn Huy Hiền cũng vừa chia tay doanh nghiệp để điều chuyển về bộ chủ quản, giữ chức Phó cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam.
Trước đó, một loạt chủ tịch, tổng giám đốc đã phải ra đi ngay khi bán xong phần vốn nhà nước cho các nhà đầu tư. Điển hình như tại Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, khi cả hai lãnh đạo cao nhất đều sớm nói lời từ biệt.
Tháng 8, một lãnh đạo cao cấp khác của đơn vị này là Phó chủ tịch kiêm Phó tổng giám đốc Khương Thế Duy cũng rời công ty này để làm Phó cục trưởng Cục Đường sắt.
Như vậy, sau 20 tháng đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp ngành giao thông, đã có 12 lãnh đạo các tổng công ty phải thay đổi vị trí công tác.
Những người được Bộ trưởng Thăng đánh giá là "hoàn thành nhiệm vụ" cổ phần hóa nên được điều chuyển về Bộ làm công tác. Tuy nhiên, cũng có người bị thay đổi vị trí do chậm trễ trong các nhiệm vụ cổ phần hóa.
Bộ trưởng Thăng khẳng định: "Chỉ có cổ phần hóa một cách triệt để mới có thể làm thay đổi bản chất quản trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất, kinh doanh".
Theobaodatviet.vn
Theo_Giáo dục thời đại
Bước đà để hội nhập, cạnh tranh Bộ GT-VT được đánh giá là một trong những đơn vị đi đầu trong thực hiện công tác tái cơ cấu, sắp xếp, cổ phần hóa (CPH) và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN). Hàng loạt đơn vị, tổng công ty sau khi CPH, thoái vốn đã hoạt động hiệu quả, trở thành những DN mạnh, đủ năng lực bước ra...